• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

2 4

1

3

(2)

Câu 1. Em hãy đọc lại bài thơ Tức cảnh Pác Bó mà không cần sách?

Đáp án 1.

Sáng ra bờ suối, tối vào hang /Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng /Cuộc đời cách mạng thật là sang.

(3)

Câu 2. Hãy phát biểu cảm nghĩ của bản thân về Bác Hồ sau khi học bài thơ Tức cảnh Pác Bó?

Đáp án 2. Bác Hồ là người yêu thiên nhiên, sống giản dị, lạc quan trước khó khăn.

(4)

Câu 3. Em hãy phát biểu những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó.

Đáp án 3. Những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng: phép đối, miêu tả đối lập, từ láy tượng hình,…

(5)

Câu 4. Em hãy phát biểu về nội dung chính của bài thơ Tức cảnh Pác Bó?

Đáp án 4. Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong những ngày sống và làm việc ở Pác Bó.

(6)

Tiết 89: NGẮM TRĂNG

Hồ Chí Minh

(7)

I. Đọc và tìm hiểu chung

Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh)

1. Đọc, chú thích

2. Tác giả, tác phẩm

V ng nguy t Ng c trung vô t u di c vô hoa, Đôi th lử ương tiêu n i nh ược hà?

Nhân hướng song tiên khán minh nguy t, Nguy t tòng song khích khán thi gia.

Ngắm trắng

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Trước c nh đ p đêm nay biêt làm thê nào? Ngườ ưới h ng ra trước song ngắm trắng sang, T ngoài khe c a, trắng ngắm nhà th . ơ

Ngắm trắng

Trong tù không rượu cũng không hoa’

C nh đ p đêm nay khó h ng h ; Người ngắm trắng soi ngoài c a s , Trắng nhòm khe c a ngắm nhà th . ơ

(8)

I. Đọc và tìm hiểu chung

Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh)

1. Đọc, chú thích

2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - sgk

b. Tác phẩm

(9)

Ô chữ gồm 7 chữ cái.

U I

T T U Ú C C V V I I N N H H

Đây là nơi Bác Hồ bị bắt khi đi từ Pác Bó

sang Trung Quốc để vận động quốc tế ủng hộ cách mạng Việt

Nam tháng 8 năm 1942.

(10)

Ô chữ gồm 13 chữ cái.

Đây là tên tập thơ chữ Hán nổi tiếng của Bác Hồ được sáng tác khi bị bắt ở Trung Quốc năm 1942.

N I T O U

N H Â T K I T R O N G T U

N H Ậ T K Í T R O N G T Ù

(11)

I. Đọc và tìm hiểu chung

Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh)

1. Đọc, chú thích

2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - sgk

b. Tác phẩm

- Xuất xứ bài thơ:

+ Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù”.

+ “Ngắm trăng” là bài thơ số 21 trong 133 bài thơ của tập thơ, Hồ Chí Minh viết khi bị bắt giam ở Trung Quốc (Từ tháng 8/1942).

(12)

Dựạ vào số dòng thơ hãy đoán thể

thơ của tác phẩm?

T Ứ T U Y Ệ T

V ng nguy t Ng c trung vô t u di c vô hoa, Đôi th lử ương tiêu n i nh ược hà?

Nhân hướng song tiên khán minh nguy t, Nguy t tòng song khích khán thi gia.

(13)

I. Đọc và tìm hiểu chung

Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh)

1. Đọc, chú thích

2. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - sgk

b. Tác phẩm

- Xuất xứ bài thơ:

+ Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), được trích trong tập thơ “Nhật kí trong tù”.

+ “Ngắm trăng” là bài thơ số 21 trong 133 bài thơ của tập thơ, Hồ Chí Minh viết khi bị bắt giam ở Trung Quốc (Từ tháng 8/1942).

- Thể thơ: Bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

(14)

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Đọc qua bài thơ, suy luận nội dung

chính của bài thơ?

a) Miêu tả cảnh đẹp trăng sáng b) Thể hiện tâm trạng của Bác c) Thể hiện tình yêu thiên nhiên,

tinh thần lạc quan

(15)

I. Đọc và tìm hiểu chung

Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh)

II. Khám phá văn bản

1. Hoàn cảnh ngắm trăng

Đọc lại 2 câu thơ đầu, tìm những TỪ NGỮ

chỉ hoàn cảnh, điều kiện sống của Bác?

Ngắm trắng

Trong tù không rượu cũng không hoa, C nh đ p đêm nay khó h ng h ;

Người ngắm trắng soi ngoài c a s , Trắng nhòm khe c a ngắm nhà th . ơ

- Mất tự do, bị giam cầm: trong tù

- Thiếu thốn vật chất: không rượu, cũng không hoa

- Điệp từ: KHÔNG -> thiếu thốn nhiều

(16)

I. Đọc và tìm hiểu chung

Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh)

II. Khám phá văn bản

1. Hoàn cảnh ngắm trăng

Sống khó khăn nhưng Bác vẫn CÓ một thứ luôn đi bên cạnh. Đó

là thứ gì?

Ngắm trắng

Trong tù không rượu cũng không hoa, C nh đ p đêm nay khó h ng h ;

Người ngắm trắng soi ngoài c a s , Trắng nhòm khe c a ngắm nhà th . ơ

- Mất tự do, bị giam cầm: trong tù

- Thiếu thốn vật chất: không rượu, cũng không hoa

- Điệp từ: KHÔNG -> thiếu thốn nhiều

- CÓ (1): CẢNH ĐẸP (trăng), luôn có thiên nhiên bên cạnh = luôn thấy TN bên cạnh

- Câu hỏi tu từ: Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ?

+ không thể không thưởng thức cảnh đẹp + nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên mãnh liệt -> Trong hòa cảnh sống KHÔNG có gì về vật chất nhưng nó đã tạo cho Bác CÓ MỘT tâm hồn hồn luôn hướng đến thiên nhiên, cái đẹp không có gì ngăn cản được.

(17)

0 + 0 = 1

>>> Nghệ thuật miêu tả ĐỐI LẬP: giữa hoàn cảnh bị giam cầm với tình yêu thiên nhiên vượt trên hoàn cảnh của người tù cách mạng Hồ Chí Minh

Tóm lại: Hai câu thơ đã khắc hoạ được tinh thần lạc quan của Bác

trong mọi hoàn cảnh

(18)

I. Đọc và tìm hiểu chung

Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh)

II. Khám phá văn bản

1. Hoàn cảnh ngắm trăng

Sống khó khăn nhưng Bác vẫn CÓ một thứ luôn đi bên cạnh. Đó

là thứ gì?

Ngắm trắng

Trong tù không rượu cũng không hoa, C nh đ p đêm nay khó h ng h ;

Người ngắm trắng soi ngoài c a s , Trắng nhòm khe c a ngắm nhà th . ơ

2. Tình yêu thiên nhiên của Bác

(19)

- Hình ảnh thơ sóng đôi, nhân cách hoá:

Người Trăng

Người Ngắm Trăng soi

Trăng Ngắm Nhà thơ

Người Hướng Song tiền Trăng Theo Khe cửa

Trăng Theo Khe cửa Ngắm Nhà thơ Người Hướng Song tiền Ngắm Trăng soi

>>> Bác và trăng như đôi bạn thân thiết, hiểu nhau

(20)

- Khi Bác và trăng ngắm nhau thì không gian nhà tù biến mất

>>> cái nhìn lãng mạn vượt thoát khỏi hiện thực Người/nhà thơ nhìn về phía

trước cửa sổ để ngắm trăng soi

Trăng nhìn vào phía

khe cửa sổ để ngắm nhà thơ Người/nhà thơ nhìn qua song

sắt nhà tù để ngắm trăng soi

Trăng nhìn qua song

sắt nhà tù để ngắm nhà thơ

(21)

I. Đọc và tìm hiểu chung

Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh) Tiết 89: NGẮM TRĂNG

(Hồ Chí Minh)

II. Khám phá văn bản

1. Hoàn cảnh ngắm trăng Ngắm trắng

Trong tù không rượu cũng không hoa, C nh đ p đêm nay khó h ng h ;

Người ngắm trắng soi ngoài c a s , Trắng nhòm khe c a ngắm nhà th . ơ

2. Tình yêu thiên nhiên của Bác

- Tư thế ung dung, thoát tục của Bác khi đối diện thiên nhiên

- Tình yêu thiên nhiên giúp Bác vượt qua sự khắc nghiệt của hoàn cảnh

(22)

3. Tổng kết

- Đối lập, điệp ngữ, sóng đôi, nhân hoá

3.1. Nội dung:

3.2. Nghệ thuật:

Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt, tinh thần lạc quan trong hoàn cảnh khắc nghiệt của Bác

- Sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại; thi sĩ và chiến sĩ

(23)

HƯỚNG D N V NH À

1. Học thuộc lòng bài thơ, ý nghĩa văn bản

2. Viết đoạn văn 7-10 dòng cảm nhận về nội dung chính bài thơ?

3. Soạn bài “Đi đường” (Trang 40/Sgk)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho