• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn: 01/9/2021

Ngày giảng: 6/9/2021 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021

TOÁN

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố cách đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số

- Học sinh thực hiện thành thạo đọc viết phân số, viết các thương dưới dạng phân số và số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Phát triển cho HS năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học và năng lực giải quyết vấn đề toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ các hình như SGK- T3 - HS: SGK, vở viết

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động:(3phút) - Cho HS hát

- KT đồ dùng học toán.

- Dẫn vào bài mới: Ở lớp 4 các em đã được học về phân số. Hôn nay các em sẽ được ôn lại Khái niệm về psố.

- HS hát

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nghe, ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) a) Ôn tập khái niệm ban đầu về phân

số.

- GV dán tấm bìa lên bảng.

- Yêu cầu HS quan sát

- Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.

- GVKL: Ta có phân số 3

2 đọc là

“hai phần ba”.

- Yêu cầu HS chỉ vào các phân số 3 2 ;

10 5 ;

4 3 ;

100

40 và nêu cách đọc.

- Tương tự các tấm bìa còn lại.

- GV theo dõi, uốn nắn.

b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng

- HS quan sát và nhận xét.

- HS thực hiện.

- 1 HS nhắc lại.

- HS chỉ vào các phân số 3 2 ;

10 5 ;

4 3 ;

100

40 và nêu cách đọc.

(2)

phân số.

- Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách viết thương của phép chia, viết STN dưới dạng phân số.

- GV HD HS viết.

- GV nhận xét.

- HS thảo luận

- HS viết lần lượt và đọc thương.

1 : 3 = 3

1 (1 chia 3 thương là 3 1 ) 3. HĐ thực hành: (17 phút)

Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - GV nhận xét chữa bài

- Yêu cầu HS làm miệng Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV theo dõi nhận xét.

Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm miệng.

- GV chấm 1 số bài, nhận xét.

a. Đọc các phân số:

- HS làm bài theo cặp 7

5; 100

25 ; 38 91;

17 60 ;

1000 55 b. Nêu tử số và mẫu số - 1 HS làm miệng

- Viết thương dưới dạng phân số:

- HS làm bài cá nhân vào vở, báo cáo GV 3 : 5 =

5

3 ; 75 : 100 = 100

75

- Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.

- HS làm vào vở, 3 em làm trên bảng.

1 32;

1 105 ;

1 1000

- Điền số thích hợp - HS làm miệng.

- HS nêu lại nội dung ôn tập.

4. Hoạt động ứng dụng:(5phút) - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

*Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo phân số, ý nghĩa tử số, mẫu số.

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà xem lại bài được luyện tập.

- Tìm thương(dưới dạng phân số) của các phép chia:

6 : 8 ; 12 : 15; 4 : 12; 20 : 25 - HS nhắc lại cấu tạo phân số, ý nghĩa của tử số, mẫu số.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

(3)

………

………

KHOA HỌC

TIẾT 1: SỰ SINH SẢN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.

- Góp phần phát triển các năng lực – pc:

+ NL giải quyết vấn đề, hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học,...

+ Thấy được tầm quan trọng của việc duy trì nòi giống

* CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Bộ phiếu em bé, bố, mẹ ( Mỗi bộ phiếu phải có những đặc điểm giống nhau)

- HS: SKG, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Mở đầu: 5’

- Giới thiệu chương trình học

- Em có nhận xét gì về sách khoa học 4 và sách khoa học 5?

- GV nhấn mạnh nội dung: con người và sức khoẻ để vào bài.

- Dẫn vào bài mới: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra ...

2. HĐ Hình thành kiến thức mới: 30’

a.Trò chơi học tập “Bé là con ai” (15’) - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.

+ Phát cho mỗi HS 1 phiếu. Ai có phiếu hình em bé thì đi tìm bố, mẹ. Ai có phiếu hình bố, mẹ thì đi tìm con.

+ Ai tìm đúng hình (trước thời gian quy định là thắng.

- Tổ chức cho HS chơi.

- Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.

- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ?

- Qua trò chơi em rút ra được điều gì ?

- KL: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có

- 1 HS đọc tên SGK.

- Dựa vào mục lục đọc tên các chủ đề của sách.

- Sách khoa học 5 có thêm chủ đề:

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Lắng nghe.

- HS nhận phiếu, quan sát.

- Tìm và tập hợp theo nhóm 3 người.

- Nhờ những đặc điểm giống nhau giữa con cái với bố, mẹ của mình.

(4)

những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.

b. Làm viêc với SGK: (15’)

- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3(Tr.4,5) và đọc lời thoại.

- Hướng dẫn HS liên hệ gia đình mình:

+ Lúc đầu, gia đình bạn có những ai?

+ Hiện nay, gia đình bạn có những ai?

+ Sắp tới, gia đình bạn có mấy người? Tại sao bạn biết?

- GV nhận xét.

- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ

- Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?

- Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp.

3- HĐ Vận dụng 2’

- GDKNS: Nêu đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau?

*. Củng cố- dặn dò: 3’

- Về nhà vẽ sơ đồ các thế hệ của gia đình em.

- Nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.

- Quan sát, đọc lời thoại.

- Thảo luận cặp(3) - Một số nhóm trình bày.

- Sinh con, duy trì nòi giống - HS trả lời

- 2 – 3 em đọc mục “Bóng đèn toả sáng”.

- Hs nối tiếp nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

………

………

………

………

ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong bài này HS biết:

- HS biết được mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Bước đầu có kỷ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.

+Rèn luyện hạnh kiểm phấn đấu htập chăm chỉ để xứng đáng là HS lớp 5.

- Góp phần phát triển các năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,...

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

*Bổ sung CV405: Tích hợp bài: Em là học sinh lớp 5 - Bổ sung yêu cầu cần đạt của bài Em là HS lớp 5

* Quyền được tự quyết về những vấn đề có liên quan đến bản thân phù hợp với lứa tuổi.

(5)

* GDQP-AN: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt

** BĐ: Giáo dục HS có trách nhiệm bảo vệ biển đảo

*GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức, Kĩ năng xác định giá trị,Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, Kĩ năng kiên định

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Giấy trắng, bút màu - HS: VBT, vở viết,...

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Mở đầu: 5’

- Cho HS hát bài Em yêu trường em Nhạc và lời Hoàng Vân

- Giới thiệu bài

? Nếu em được giao một nhiệm vụ nào đó.

Em sẽ hòan thành nhiệm vụ đó ntnào?

Việc hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao cho là ...“Có trách .... mình” (Tiết 1)

2. HĐ Hình thành kiến thức mới:

Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” . 12’

GV kể toàn bộ c/c có minh hoạ tranh.

-Cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi SGK.

+ Đức đã gây ra chuyện gì ?

+ Sau khi gay ra truyện, Đức cảm thấy thế nào?

+ Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt Vì sao ?

- Cho HS trình bày các câu trả lời .

- GV liệt kê các ý kiến HS lên trên bảng . - GV phân loại các ý kiến, tổng hợp các ý kiến nhận xét bổ sung .

- HS hát - HS ghi vở

-HS theo dõi câu chuyện . -HS suy nghĩ về câu chuyện . -HS thảo luận theo 3 câu hỏi SGK.

- HS lần lượt trình bày .

+ Đức đã vô ý đá bóng vào người bà Doan bán hàng nước.

+ Đức cảm thấy hối hận , sấu khổ về việc làm đó của mình .... suy nghĩ tìm cách giải quyết, Đức hiểu không được chốn tránh trách nhiệm.

- Đức nên giải quyết bằng cách:

Đến gặp bà Doan xin lỗi và nhận trách nhiệm về mình ....

- Các bạn khác nhận xét , bổ sung . - HS lắng nghe.

* Kết luận: Đức vô ý đá bóng vào bà Doan, chỉ có Đức với Hợp biết trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết....

Mỗi người phải chịu trách nhiệm về việc làm của mình.

- Cho 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK.

2- HĐ Luyện tập, thực hành. 18’

* Làm bài tập 1 SGK

GV chia HS thành 6 nhóm.

-2 HS lần lượt đọc Ghi nhớ.

- HS đọc bài tập 1.

(6)

-GV nêu yêu cầu của bài tập 1.

- Cho HS thảo luận nhóm .

-GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả .

*GV kết luận: a,b,d,g là những biểu hiện của những người sống có trách nhiệm. …

* Bày tỏ thái độ (BT 2 SGK) GV nêu từng ý kiến btập 2.

-Cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu ( Theo quy ước)

-GV yêu cầu một vài HS gỉai thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối với ý kiến đó .

*GV kết luận: Tán thành với các ý kiến: a, đ.

Không tán thành với b, c, d .

* GD BĐảo: Là hs L5, chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.

4- HĐ Vận dụng. (3’)

? Theo em, như thế nào là người có trách nhiệm với việc làm cuả mình?

* GDQP-AN: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa trở thành người tốt

*Bổ sung CV405: -HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?(TB)

-Em cần làm gì để xứng là HS lớp 5?(HSK)

KNS: + Trẻ em có quyền tự quyết những vấn đề có liện quan đến bản thân không? vì sao?

* Củng cố - Dặn dò (2’)

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: chơi trò chơi “ Đóng vai” ở bài tập 3 Sgk .

- HS thảo luận nhóm .

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

+ H bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước của G . Màu đỏ - đồng ý;

Màu xanh - không đồng ý - Nhắc lại các ý kiến tán thành, không tán thành, giải thích vì sao . -HS lần lượt gỉai thích .

- Lắng nghe

- 2 HS nêu - HS trả lời - HS tả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

………

………

………

………

LỊCH SỬ

TIẾT 1: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI "TRƯƠNG ĐỊNH"

I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học xong bài, HS biết:

- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Mĩ. Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Thực dân Pháp.

(7)

- Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định.

- Góp phần phát triển các NL,PC: NL hiểu biết cơ bản về LSĐL, NL tìm tòi và khám phá

Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố, bản đồ hành chính Việt Nam.

- HS: Hình minh hoạ trang 5 SGK.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5phút)

- Nêu khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ.

+ Tranh vẽ cảnh gì ? Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong tranh ?

+ Sử dụng câu hỏi: Trương Định là ai ? Vì sao nhân dân lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy ? để giới thiệu nội dung bài học.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(30 phút)

Hoạt động 1: Những băn khoăn trăn trở của Trương Định. 10’

- GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận trả lời:

+ Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì khiến Trương Định băn khoăn suy nghĩ?

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm.

+ Vì sao ông băn khoăn?

- GV nhận xét- bổ sung.

- HS nghe.

- Quan sát hình minh hoạ, SGK, trang 5 và trả lời câu hỏi:

- Hs trả lời

- HS bầu nhóm trưởng, báo cáo viên, thảo luận trong 4 phút.

+ Làm quan mà không theo lệnh vua thì mắc phải tội phản nghịch.

+ Dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lương.

+ Giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải.

- Vì Triều đình PK vội vã kí hiệp ước, trong đó có điều khoản: nhường 3 tỉnh miền Đông cho Thực dân Pháp, dùng nhiều biện pháp để chấm dứt phong trào chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông...Thăng chức cho Trương Định làm lãnh binh An Giang và yêu cầu ông đi nhận chức ngay. Trương Định vô cùng trăn trở giữa lệnh vua và lòng dân, ông chưa dám quyết.

- HS báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(8)

Hoạt động 2: Quyết tâm đứng về phía nhân dân. 10’

- Yc HS theo dõi SGK đoạn còn lại trả lời:

+ Trước những khó khăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?

- quan sát tranh phóng to, em thử diễn tả quang cảnh nhân dân và nghĩa quân tôn Trương Định làm: " Bình Tây Đại nguyên soái"

+ Trương Định đã làm gì để đáp lại niềm tin yêu của nhân dân?

- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

Hoạt động 3: 10’

- GV tổ chức cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến của mình.

+ Em có suy nghĩ gì trước việc làm của Trương Định?

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3.Hoạt động vận dụng:(5 phút)

? Em biết gì thêm về Trương Định?

? Em biết ngôi trường nào, đường phố nào mang tên Trương Định?

* Củng cố - Dặn dò:

- VN học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi + Nghĩa quân và nhân dân đã suy tôn Trương Định làm" Bình Tây Đại Nguyên Soái"

- Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS suy nghĩ, trao đổi với bạn bên cạnh.

- HS tự do phát biểu ý kiến.

- 3 HS trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

………

………

………

………

KĨ THUẬT

Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Mô tả được cách đính khuy hai lỗ.

- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Đính khuy tương đối chắc chắn.

- Giáo dục học sinh NL - PC : Năng lực thực hành, năng lực thao tác với đồ dùng, năng lực giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng tương tác, + Mẫu đính khuy hai lỗ.

+ Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.

+ Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...) - HS: Bộ đồ dùng KT

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

(9)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu: ( 5 phút)

- GV giới thiệu sơ lược chương trình học và những vật liệu cần thiết cho môn học.

- Giới thiệu và kiểm tra bộ đồ dùng khâu thêu với HS

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

( 15 phút)

Quan sát, nhận xét mẫu

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh mẫu khuy 2 lỗ và trả lời câu hỏi:

+ Nhận xét đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ?

+ Nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm?

+ So sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo?

- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 + Đặc điểm của khuy: làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình dạng, kích thước.

+ Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau.

3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:

Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: ( 17 phút) - GV đặt câu hỏi định hướng HS quan sát.

+ Nêu tên các bước, cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ?

- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1(GV theo dõi, hướng dẫn)

+ Nêu cách chuẩn bị đính khuy.

- GV hướng dẫn kĩ HS cách đặt khuy,cố định khuy trên điểm vạch dấu.

- Nêu cách đính khuy (GV hướng dẫn) - GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất Lưu ý: Vì đây là bài học đầu tiên về đính khuy nên GV cần hướng dẫn kĩ:

+ Cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (2 lỗ khuy).

- HS lắng nghe và quan sát hình ảnh GV giới thiệu

- HS quan sát mẫu khuy 2 lỗ + H1.a SGK để trả lời câu hỏi.

- HS quan sát mẫu đính khuy 2 lỗ và hình 1b để trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét .

- HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như : áo, vỏ gối...và trả lời câu hỏi.

- HS đọc lướt các nội dung mục I, II và quan sát hình 2- SGK. để trả lời câu hỏi - HS thực hiện.

- HS trả lời câu hỏi - nhận xét

- HS đọc nội dung mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy.

- HS quan sát GV làm mẫu

(10)

+ Cách giữ cố định khuy.

+ Xâu chỉ đôi và không quá dài.

- Hướng dẫn cách đính khuy và thao tác mẫu lần khâu đính thứ nhất

+ Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy? GV hướng dẫn nhận xét.

+ Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?

- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.

+ Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau.

- Hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy.

4. Hoạt động vận dụng (3 phút)

- GV giới thiệu cho HS tìm hiểu thêm các cách đính khuy khác.

- Tổ chức cho HS thi gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy theo các tổ.

- GV nhận xét – đánh giá - Nhắc lại các bước đính khuy.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành

- HS quan sát hình 5, 6 SGK để nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.

- HS lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường khâu đã học ở lớp 4 – nhận xét.

- HS nêu

- HS quan sát

- HS thực hành thi trước lớp

- HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

………

………

………

………

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG

Bài 1:BÁC CHỈ MONG CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được ý nghĩa của bài đọc: Bác Hồ hết lòng thương yêu, quý trọng, phục vụ nhân dân.

- Hiểu được sự hết lòng thương yêu của Bác, sự kính trọng và phục vụ nhân dân.

- Góp phần phát triển các năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,...

(11)

- Tình yêu thương bao la của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi, thể hiện mong mỏi cho các em một cuộc sống được học hành, không còn cảnh chiến tranh mất mát nữa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bút mực, bút chì, giấy A4, máy chiếu, bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” (Sáng tác: Phong Nhã). .( UDCNTT)

- HS: Sách Bác Hồ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động khởi động: 3’

- cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” (Sáng tác: Phong Nhã).

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Khởi động 6’

Trò chơi: “Nếu ... thì...”

Quản trò yêu cầu: Chia lớp thành 2 nhóm. Một nhóm sẽ viết 1 vế câu bắt đầu bằng từ “Nếu...”

vào 1 mẩu giấy. Nhóm còn lại sẽ viết vế câu bắt đầu bằng từ “thì...” vào 1 mẩu giấy. Các mẩu giấy đều được ghi tên vào phía sau rồi cho vào 2 giỏ.

- Quản trò sẽ trộn đều các mẩu giấy trong các giỏ, sau đó bốc bất kì và đọc to xem câu “Nếu ...

thì ...” trên 2 mẩu giấy có phù hợp không.

- Nếu câu “Nếu ... thì ...” đó có nghĩa thì 2 bạn viết 2 vế câu đó sẽ là người chiến thắng.

Hoạt động 2: Đọc hiểu 13’

*Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (tr.5, 6).

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS trả lời một câu hỏi).

- Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi 5, 6 (tr.6).

Tổ chức thảo luận:

- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 6 HS).

- Thống nhất ý kiến trong nhóm.

- Các nhóm chia sẻ trước lớp.

- HS hát

- HS lắng nghe.

- HS bốc câu hỏi.

-HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học (tr.5). HS cả lớp theo dõi.

- GV gọi HS đọc to bài đọc

“Bác chỉ muốn các cháu được học hành”.

- HS cả lớp nghe và đọc thầm bài đọc.

- HS chia nhóm.

- Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào giấy.

(12)

- Đánh giá, nhận xét của các nhóm khác và của GV.

- GV cho cả lớp nghe bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” (có thể cho HS xem hình ảnh của Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng).

- GV tổ chức cho cả lớp cùng tập bài hát này và hát đồng thanh.

3.Hoạt động thực hành 13’

* Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, 2 (tr.6, 7).

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp.

- Các HS khác và GV đánh giá, nhận xét.

Hoạt động nhóm:

Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi 3, 4 (tr.7).

Tổ chức thảo luận:

- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 6 HS).

- Đại diện 2 – 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Đánh giá, nhận xét của các nhóm khác và của GV.

4. Hoạt động vận dụng: (5phút)

- Với các em bé nhỏ tuổi hơn mình, các em cần có thái độ và hành động như thế nào?

- GV gọi HS trả lời:

GV nhận xét quá trình làm việc của HS

* Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học

- Báo cáo kết quả trước nhóm

- Nhận xét kết quả các nhóm - HS lắng nghe.

- HS làm bài cá nhân.

- Vài HS đọc trước lớp.

- HS nhận xét, đánh giá.

- HS chia nhóm 4.

HS thảo luận: Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số 4 vào giấy A4.

- 2-3 nhóm trình bày.

- Nhận xét, đánh giá

HS trả lời: Cần có tấm lòng yêu thương nhân ái, có hành động giúp đỡ cụ thể,...

NS : 01/9/2021 NG: 07/9/2021

Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021

TOÁN

TIẾT 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.

- Áp dụng t/chất cơ bản của psố để rút gọn và quy đồng m/số các psố . Biết rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số bằng nhiều cách.

- Góp phần phát triển các NL,PC: NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

(13)

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: Tổ chức HS thành 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 6 HS + N1: Viết thương một phép chia hai số tự nhiên

+ N2: Viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Nhóm nào viết đúng và nhanh hơn thì giành chiến thắng.

- GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

a. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:

8’

- GV đưa ví dụ:

6 5 =

...

6 ...

5

=

...

...

* Lưu ý: tử số nhân với số tự nhiên nào (khác 0) thì mẫu số phải nhân với chính số đó.

? Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được gì?

- ví dụ 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

....

....

....

: 24

...

: 20 24

20

? Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì?

* Qui tắc: SGK/ 2

b. ứng dụng tính chất cơ bản của PS: 8’

* Rút gọn phân số

- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số

120 90

(GV lưu ý HS: rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà giá trị của phân số không thay đổi.)

? Thế nào là rút gọn phân số?

? Khi rút gọn psố ta phải chú ý điều gì?

? 2 cách rút gọn trên, cách nào nhanh hơn.

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

- HS chọn số để điền vào chỗ chấm.

- HS tự tính kết quả.

6 5 =

3 6

3 5

=

18 15

- Nhận xét phân số cũ và phân số mới, so sánh rồi rút ra kết luận.

- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho.

- HS suy nghĩ thực hiện.

6 5 4 : 24

4 : 20 24

20

+ Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một psố bằng phân số đã cho

120

90 = 12090::1010 = 129 = 129::33 = 43 hoặc

120

90 = 12090::3030 = 43

- HS nhắc lại cách rút gọn phân số, cách qui đồng phân số.

+ Rút gọn phân số là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và

(14)

+GV: Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó.

* Quy đồng mẫu số:

?Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?

- Qui đồng mẫu số PS :

5 2

7 4

- Qui đồng mẫu số PS: 53109

? Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau?

→ GV: Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số.

3. Hoạt động luyện tập:

Bài tập 1: Rút gọn phân số .7’

- GV hướng dẫn mẫu:

30 18=

6 : 30

6 : 18 =

5 3;

27 36 =

9 : 27

9 : 36 =

3 4

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2: Qui đồng mẫu số các PS: 7’

- GV gọi 1 HS làm mẫu + nêu cách làm.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lúng túng.

4. Hoạt động ứng dụng: 5’

- ? Nối các phân số có giá trị bằng nhau.

5

3 ;

2

1;

4 3;

12

9 ;

8

4;

25 15 *

*Củng cố- dặn dò:

-VN ôn bài, chuẩn bị giờ sau

mẫu số bé hơn.

+ Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.

+ Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số chung những vẫn bằng các phân số ban đầu.

+ Chọn mẫu số chung là 5 x 7 =35, ta có:

5 2 =

7 5

7 2

=

35 14;

7 4 =

5 7

5 4

=

35 20

+ Vì 10 : 2 = 5. Ta chọn MSC là 10, ta có: 53 5322 106 ; giữ nguyên 109

+ Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu số của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu số của một trong hai psố.

5 3 5 : 25

5 : 15 25

15 ; 1827 2718::99 32;

16 9 4 : 64

4 : 36 64

36 .

- HS đọc yêu cầu của bài.

a, 505 202 =

101 : 505

101 :

202 =

5 2

b, 505505 202202

= 505505:10101 10101 : 202202

= 5 2

- 2 HS thi làm nhanh.

- Lớp nhận xét.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

(15)

………

………

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu: + TN: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cương quốc năm châu...

+ ND: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những ngời sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

+ Học thuộc lòng một đoạn thư: "Sau 80 năm....của các em"

-Đọc trôi chảy bức thư, đọc đúng các từ, ngữ, câu, đoạn, bài.

- Góp phần phát triển các NL,PC: Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ

* GDTT HCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Tranh minh hoạ (SGK)

+ Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng"

- GVgiới thiệu chủ điểm mở đầu sách:

"Việt Nam- Tổ quốc em".

- Dẫn vào bài mới: BH rất quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng. Ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bác đã viết thư cho tất cả các cháu thiếu nhi. Bức thư đó thể hiện mong muốn gì của Bác và có ý nghĩa như thế nào? các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay. Đây là bức thư Bác Hồ gửi hs cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.- Ghi bảng

- HS hát

HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm

- HS lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

* Luyện đọc (12 phút) - Gọi 1 hs đọc bài

- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? - GV chốt đoạn

- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1

1 HS đọc toàn bài -HS chia đoạn: 2 đoạn

+Đ1: từ đầu đến vậy các em nghĩ sao?

+Đ2: đoạn còn lại

-HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài. Đọc

(16)

và Hdẫn hs phát âm đúng các từ khó.

- Gọi 3HS đọc nối tiếp lần 2 và giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK. Luyện đọc câu văn dài

- Cho HS luyện đọc theo cặp . - GV hdẫn đọc và đọc mẫu bài văn

từ ngữ khó: Tựu trường; sung sướng;

siêng năng; nô lệ ...

-HS đọc thầm phần chú giải . Đặt câu với từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết

+ Nhân dân ta ra sức bảo vệ cơ đồ mà tổ tiên ta để lại

+ Cơn bão chan-chu đã làm chấn động toàn cầu.

+ Mọi người đều ra sức kiến thiết đất nước.

- HS luyện đọc theo cặp

* Tìm hiểu bài: (10 phút) - YC cả lớp đọc thầm đoạn 1

+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai tr- ường khác?

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2:

+ Hãy giải thích về câu của BH "Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em"

+ Theo em BH muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi : "Vậy các em nghĩ sao?"

+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân ta là gì?

- GVtiểu kết, chuyển ý

*TTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

+ HS có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?

+ Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác gửi gắm hy vọng gì vào các em HS?

? Trong bức thư BH khuyên và mong đợi chúng ta điêù gì?

- GV tiểu kết, chốt ý. + Nêu đại ý của bài?

Đại ý: Bức thư thể hiện niền tin yêu

- HS đọc thầm đoạn 1:

+ là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Từ ngày khai trường này các em bắt đầu được hưởng 1nền GD hoàn toàn VN.

- HS đọc thầm đoạn 2:

+Từ tháng 9- 1945 các em HS được hưởng một nền GD hoàn toàn VN. Để có được điều đó dân tộc VN phải đấu tranh kiên cường hi sinh mất mát trong suốt 80 năm chống t/dân pháp đô hộ.

- Bác nhắc các em HS cần nhớ tới sự hi sinh xương máu của đồng bào để các em có ngày hôm nay. Các em phải xác định được nhiệm vụ học tập của mình.

- XD lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho n- ớc ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu 1. Nhiệm vụ cao cả của toàn dân sau ngày độc lập

- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xdựng đất nước làm cho dtộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu

- BH khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn. Bác tin tưởng rằng HS VN sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước VN đàng hoàng to đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu.

2. Niềm tin của Bác đặt vào các em.

(17)

và hi vọng của Bác dành cho hs cả nước...

3.Hoạt động luyện tập : ( 8 phút) - Gọi HS đọc toàn bài và nêu giọng đọc của bài.

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc theo cặp

- Thi đọc diễn cảm

- Cho HS luyện học thuộc lòng - Thi học thuộc lòng

- Nhận xét, đánh giá.

- 1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc của bài.

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau 80 năm giời...rất nhiều

- HS luyện đọc nhóm đôi.

- HS thi đọc diễn cảm.

- HS luyện đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng.

4. Hoạt động vận dụng: (5phút) - Em biết gì về cuộc đời và sự nhiệp của Bác Hồ ?

*Củng cố - Dặn dò:3’

+ Em đã làm gì để xứng đáng với sự tin yêu của thầy cô, cha mẹ?

+ Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- Nhận xét tiết học.

-HS nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

………

CHÍNH TẢ

NGHE- VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nghe - viết đúng bài chính tả VN thân yêu, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2, thực hiện đúng BT 3.

- Góp phần phát triển các NL,PC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ

- HS: Bảng con, vở, SGK...

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C: Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát

- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Chính tả lớp

- Dẫn vào bài mới: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe cô đọc để viết bài thơ Việt Nam thân yêu và làm bài tập chính tả phân biệt ng/

- HS hát

- HS nghe và thực hiện - HS mở vở

(18)

ngh, g/ gh, c/k

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(20 phút) a) Tìm hiểu nội dung bài thơ

- Gọi 1 HS đọc bài thơ, sau đó hỏi:

+ Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?

+ Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam như thế nào?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc viết, các từ ngữ vừa tìm được.

+ Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? Cách trình bày bài thơ như thế nào?

c) Viết chính tả

- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.

Đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe - viết, đọc lượt 2 cho HS viết theo tốc độ quy định.

d) Soát lỗi và nhận xét bài

- Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.

- Thu, nhận xét 10 bài.

- Nhận xét bài viết của HS.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, sau đó trả lời câu hỏi của GV, các bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

+ Hình ảnh: biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.

+ Bài thơ cho thấy con người Việt Nam rất vất vả, chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước.

- HS nêu trước lớp, ví dụ: mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn...

- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.

- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát. Khi trình bày, dòng 6 viết lùi vào 2 ô so với lề, dòng 8 chữ viết lùi 1 ô so với lề.

- Nghe đọc và viết bài.

- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.

3. HĐ luyện tập: (10 phút) Bài tập 1 : Tìm tiếng bắt đầu...

- GV hướng dẫn HS: +Tiếng bắt đầu bằng ng/

ngh; ... g/gh, ... c/k - GV đưa bảng phụ

- GV chốt: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kĩ

Bài tập 3:

- GV dán phiếu lên bảng - GV theo dõi, uốn nắn.

- GV chốt:

* âm"cờ" đứng trước e, ê , i - viết là k.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS suy nghĩ làm bài vào VBT, 2 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp đối chiêú, nhận xét bài.

- 2,3 HS đọc bài văn hoàn chỉnh.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ làm bài vào VBT.

- 3 HS thi làm bài nhanh.

(19)

* âm" cờ" đứng trước a, o, ô, ư - viết là c.

- GV treo b ngả Âm

đầu

Đứng trước i, e,

ê

Đứng trước các âm còn l

" cờ "i Viết là k Viết là c

" gờ " Viết là gh Viết là g

" ngờ " Viết là ngh Viết là ng

- Lớp nhận xét,rút ra qui tắc.

- HS nhẩm thuộc quy tắc, vài HS nhắc lại quy tắc đã thuộc.

4. Hoạt động ứng dụng:(5phút)

- Dặn HS ghi nhớ cách viết với c/k, g/gh, ng/ngh.

*Củng cố- dặn dò

+ Trẻ em có quyền được đi học không?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- HS nghe và thực hiện -HS nêu suy nghĩ của mình

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

………

………

NS : 01/9/2021

NG: 08/9/2021 Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

*NDĐC: Phần nhận xét: Thay thế ngữ liệu có cặp từ đồng nghĩa trong bài bằng cặp từ dễ nhận biết, kết hợp với quan sát tranh minh họa (học sinh- học trò;

khiêng- vác).

- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.

- Góp phần phát triển các NL,PC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C: Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động khởi động (5phút)

Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Ong tìm tổ.

- GV: Em hãy giúp các chú ong tìm tổ. Có ba chú ong, mỗi chú ong được mang theo một

- HS tham gia trò chơi.

+ chú ong thật thà bay về tổ trung thực, chú ong chăm chỉ bay về tổ

(20)

thẻ từ: Thật thà, chăm chỉ, ngoan ngoãn. Có hai cái tổ, một tổ có tên là siêng năng, một tổ có tên là trung thực. Vậy chú ong nào bay về tổ đúng nhất, các em hãy tìm giúp các chú ong tổ của mình nhé.

- GV và HS nhận xét.

GV chốt, chuyển: Trung thực cũng có nghĩa là thật thà và chăm chỉ cùng nghĩa với siêng năng. Còn chú ong ngoan ngoãn không tìm được tổ của mình. Vậy tại sao chú ong mang thẻ ngoan ngoãn không tìm thấy tổ của mình ? à, bởi vì từ ngoan ngoãn này không cùng nghĩa với hai từ kia vậy nên chú ong ngoan ngoãn đã không tìm thấy tổ. Vậy các em có biết từ nào cùng nghĩa với từ ngoan ngoãn không ? Chúng ta cùng cô đi tìm hiểu bài: Từ đồng nghĩa.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(15 phút) Bài 1 :

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1 phần Nhận xét. Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm.

- Gọi HS nêu nghĩa của các từ in đậm. Yêu cầu mỗi HS chỉ nêu nghĩa của 1 từ.

- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS nếu cần.

+ Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ trong mỗi đoạn văn trên ?

- Kết luận : Những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.

Bài 2 :

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hướng

siêng năng.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng. Các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.

- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:

+ Xây dựng: làm nên công trình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định.

+ kiến thiết: xây dựng thoe quy mô lớn.

+ vàng xuộm: màu vàng đậm.

+ vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên.

+ vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.

- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung ý kiến và thống nhất.

+ Từ xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một hoạt động là tạo ra 1hay nhiều công trình kiến trúc.

+ Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng khác nhau.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn cùng thực hiện

(21)

dẫn :

+ Cùng đọc đoạn văn.

+ Thay đổi vị trí, các từ in đậm trong từng đoạn văn.

+ đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa.

- Gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp, yêu cầu các HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến.

- GV kết luận

+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?

+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?

+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

- Thay thế ngữ liệu có cặp từ đồng nghĩa trong bài bằng cặp từ dễ nhận biết, kết hợp với quan sát tranh minh họa (học sinh- học trò; khiêng). Yêu cầu HS lấy VD từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

- GV chốt, chuyển: Qua các bài tập trên các em bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Vậy để nắm chắc hơn kiến thức về từ đồng nghĩa, vận dụng kiến thức về từ đồng nghĩa vào làm các bài tập có liên quan chúng ta chùng chuyển sang hoạt động tiếp theo.

3. Hoạt động luyện tập (15 phút)

Bài 1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Gọi HS đọc những từ in đậm trong đoạn

theo hướng dẫn và trao đổi ý kiến.

- 2 HS tiếp nối nhau phát biểu về từng đoạn, cả lớp nhận xét và thống nhất:

+ Đoạn a: từ kiến thiết và xây dựng có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau.

+ Đoạn b: các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay đổi vị trí cho nhau vì như vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật.

- 3 HS tiếp nối nhau trả lời.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ :

+ Từ đồng nghĩa: Tổ quốc - đất nước, yêu thương – thương yêu.

+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn: lợn – heo, má - mẹ.

+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn:

đen sì - đen kịt, đỏ tươi - đỏ ối.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 1 HS đọc: nước nhà - hoàn cầu – non sông – năm châu.

(22)

văn, GV ghi nhanh lên bảng.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nêu đáp án, sau đó hỏi:

+ Tại sao em lại xếp các từ: nước nhà, non sông vào một nhóm ?

+ Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung là gì ?

- Qua bài tập chúng ta đã tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. Các em đã nắm chắc được thế nào là từ đồng nghĩa và đã giải nghĩa được nghĩa của các từ vừa tìm được.

Chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu về từ đồng nghĩa qua bài tập tiếp theo.

Bài 2 : Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây : Đẹp, to lớn, học tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Chia HS thành các nhóm. Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu làm bài theo nhóm.

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu, đọc phiếu của mình, yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung. GV ghi nhanh phần bổ sung lên bảng để có 1 phiếu hoàn chỉnh.

- Nhận xét, kết luận các từ đúng

GV: Bài tập 2 đã củng cố cho các em về từ đồng nghĩa, các em đã tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước. Vậy để giúp các em hiểu sâu hơn về cách sử dụng từ đồng nghĩa, chúng ta cùng tìm hiểu BT3.

Bài 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT - Yêu cầu HS tự làm bài.

(Nhắc HS: Mỗi HS đặt 2 câu có cặp từ đồng nghĩa. Nếu đặt 1 câu mà có từ chứa 1 cặp từ

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để cùng làm bài.

- Nhận xét và chữa bài nếu bạn làm sai.

+ nước nhà - non sông.

+ hoàn cầu - năm châu

+ Vì các từ này đều có nghĩa chung là vùng đất nước mình, có nhiều người cùng chung sống.

+ Từ hoàn cầu, năm châu cùng có nghĩa là khắp mọi nơi, khắp thế giới.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Thảo luận nhóm 4, trao đổi, thảo luận, tìm từ đồng nghĩa.

- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi, nêu ý kiến bổ sung.

+ đẹp: xinh, đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh tươi, xinh đẹp, tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ.

+ to lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ...

+ học tập: học, học hành, học hỏi....

- Viết đáp án vào vở.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm bài vào vở.

(23)

đồng nghĩa là rất tốt).

- Gọi HS nói câu mình đặt, yêu cầu HS khác nhận xét.

- Nhận xét từng câu HS đặt. Khen ngợi những HS đặt câu hay.

GV: Khi đặt câu có chứa các cặp từ đồng nghĩa chúng ta có thể đặt 1 câu mà có chứa cặp từ đồng nghĩa hoặc đặt hai câu riêng biệt có chứa cặp từ đồng nghĩa đó.

GV chốt, chuyển ý: Qua hoạt động khám phá và luyện tập chúng ta vừa tìm hiểu về từ đồng nghĩa, các em đã tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu; Đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu. Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa khi nói, viết. Vậy trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần sử dụng các từ đồng nghĩa như thế nào cho đúng, cho phù hợp chúng ta cùng chuyển sang hoạt động vận dụng nhé.

4. Hoạt động vận dụng (5phút)

- GV đưa ra lần lượt các từ: ăn, chết, xem, mẹ, bố, …

- Hướng dẫn HS thi đua tìm nhanh các từ đồng nghĩa với các từ đã cho.

- Nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò:

+ Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn?

- GV nhận xét chung.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa

- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau nêu câu của mình, HS nhận xét câu của bạn.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS trong lớp thi đua tìm nhanh các từ đồng nghĩa với những từ đã cho.

- Chia sẻ về cách lựa chọn, sử dụng hợp lí các từ đồng nghĩa trong thực tế cuộc sống.

- HS nêu, hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa trong cuộc sống hàng ngày.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

………

………

KỂ CHUYỆN

LÝ TỰ TRỌNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1- 2 câu, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết kết hợp lời kể với củ chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước..

- Góp phần phát triển các NL,PC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ghi nhớ

(24)

* GDQP và AN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: Vở, SGK,...

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát

- Cho hs q/s tranh (SGK)

? Bức tranh vẽ gì?

- Đó chính là Lí Tự Trọng -> Hôm nay

- Tên câu chuyện cho em biết điều gì?

- HS hát

- LP điều hành lớp thi kể - Câu chuyện Lí Tự Trọng

- Tên câu chuyện cho biết câu chuyện sẽ cho biết về ông Lí Tự Trọng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) - GV kể chuyện:

+ Đoạn 1: giọng kể chậm.

+ Đoạn 2: giọng kể khâm phục.

+ Đoạn 3: lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết truyện trầm lắng.

- Sau khi kể lần 2, GV viết lên bảng một số tên nhân vật, giải nghĩa từ.

- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.

- GV kể chuyện lần 3.

- GV nhận xét chung

3. HĐ luyện tập: (15 phút)

Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.

* Hướng dẫn HS tìm hiểu lời thuyết minh.

+ Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, em hãy tìm cho mỗi tranh 1- 2 câu thuyết minh?

- GV đưa bảng phụ có sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.

- Cho HS nhắc lại lời thuyết minh từng tranh

Bài 2, 3: Kể chuyện+ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

* HS kể chuyện :

- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm sáu, sau đó kể toàn bộ câu chuyện .

-HS theo dõi, lắng nghe.

- Lý Tự Trọng, tên đội Tây mật thám Lơ- giăng, luật sư.

- HS nghe + kết hợp quan sát tranh.

- HS nghe.

-1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS trao đổi nhóm đôi . - HS thuyết minh cho 6 tranh - Lớp nhận xét.

- HS nhắc lại lời thuyết minh - 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 6, sau đó kể toàn bộ câu chuyện

- HS thi kể chuyện trước lớp, lớp nhận xét,

(25)

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp . - GV theo dõi, uốn nắn HS kể chuyện.

- GV đưa tiêu chí đánh giá:

+ Kể đúng

+ Rõ ràng, diễn cảm, tự nhiên + Hiểu truyện

- GV nhận xét , tuyên dương các HS kể hay .

* Cho HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện:

- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể từng đoạn, nối tiếp các đoạn, kể cả câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

GV gợi ý:

- Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là “ Ông Nhỏ” ?

- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?

4. Hoạt động ứng dụng:( 5 phút)

* GDQP-AN: Ngoài tấm gương Lý Tự Trọng, Em còn biết những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nào?

- Gv gt thêm: Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi + đưa tranh

Gv gt thêm về một số nhân vật xây dựng Tổ quốc trong thời đại hiện nay.

=> GV chốt.

*Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Yêu cầu HS VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị trước bài kể chuyện trong SGK, tuần 2: tìm một câu chuyện (đoạn chuyện) em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi những anh hùng, danh nhân của nước ta.

bình chọn các bạn kể hay.

- HS trả lời câu hỏi, các bạn khác nhận xét bổ sung .

Hs kể: Trần Văn Ơn, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi ...

- 2 HS nêu. VD: Nguyễn Bá Ngọc, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Lý Tự Trọng, La Văn Cầu, Cù Chính Lan,…

Hs xem trang (ảnh)

_ HS lắng nghe.

IV.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

………

………

………

………

(26)

TOÁN

TIẾT 3: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Góp phần phát triển các NL,PC: NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học,

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: - Bảng phụ - HS: Vở, SGK,...

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi:

+ Chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 4 thành viên, các thành viên còn lại cổ vũ cho hai đội chơi.

+ Nhiệm vụ của mỗi đội chơi: Viết hai phân số rồi quy đồng mẫu số hai phân số đó.

+ Hết thời gian, đội nào nhanh và đúng thì đội đó sẽ thắng.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2- Hoạt động hình thành kiến thức mới:

a. So sánh hai phân số cùng mẫu số: 7’

GV đưa ví dụ:

7 2 ...

7 5;

7 5 ....

7 2

- Yêu cầu HS giải thích cách so sánh.

+ Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?

GV nhận xét, chốt lại.

b. So sánh hai phân số khác mẫu số : 5’

- GV nêu ví dụ:

4 3 ...

7 5

- Yêu cầu HS nêu cách so sánh và thực hiện.

+ Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?

c. So sánh phân số với 1: 5’

- GV đưa ví dụ:

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

- HS so sánh.

7 2 <

7 5;

7 5 >

7 2.

+ 2 phân số có cùng mẫu số là 7 mà PS thứ nhất có mẫu số là2, PS thứ hai có msố là5, vì 2< 5 nên

7 2 <

7 5

+ Khi so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.

+ Quy đồng mẫu số hai psố ta có:

4 3 =

7 4

7 3

=

28 21;

7 5 =

4 7

4 5

=

28 20; Vì 21 > 20 nên 2821 2820 4375

+ Muốn so sánh các phân số khác mẫu ta quy đồng mẫu số các phân số đó,

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

- Tell pupils that they are going to listen to the recording, circle the correct options and write the answer to complete the sentences6. - Give them a few seconds to read each of

Teacher’s preparation: sach mem.vn, book, flashcards, laptop, CD, speakers, youtube.com.. Student’s preparation: books,

Tell pupils that they are going to listen to the recording and circle the correct answers.. - Give them a few seconds to read the sentences in silence and guess the words to fill

- Output: Ss pronounce the sounds 'crocodile, 'elephant, 'wonderful and 'beautiful in the words and the sentences correctly..

- Tell pupils that they are going to read the text and circle the correct words to complete

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the