• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 35

Người soạn : Phạm Thị Ngoan Tên môn : Toán học

Tiết : 1

Ngày soạn : 08/05/2021 Ngày giảng : 08/05/2021 Ngày duyệt : 17/05/2021

(2)

TUẦN 35

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 35

Ngày soạn : 14/05/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 5  năm 2021 TOÁN

TIẾT 171: ÔN VỀ GIẢI TOÁN (TT) I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

2.Kĩ năng:

- Biết tính giá trị biểu thức.

- BT cần làm 1, 2, 3 , 4a.

3.Thái độ:Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ   

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ:  ( 5 phút )

- Gọi 1 em  lên bảng sửa BT về nhà - Chấm vở hai bàn tổ 1.

- Nhận xét, đánh giá  phần kiểm tra.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) GTB:  Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về giải toán .

b) Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK.

- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.

- Mời một em lên bảng giải bài . - Gọi em khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh giá  

     

 

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .  

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.

- Vài em nhắc lại tựa bài.

   

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vở bài tập .

- Một em lên bảng giải bài . Bài giải

     Độ dài đoạn dây thứ nhất là:

       9135 : 7 = 1305 (cm)     Độ dài đoạn dây thứ hai là:

      9135 – 1305 = 7830 (cm)        Đ/S: 7835 cm  

(3)

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.

 

- Mời một em lên bảng giải bài.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

         

- Gọi em khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh gia.

  Bài 3: 

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.

- Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở.

- Mời một em lên bảng giải.

           

- Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4a: HS khá giỏi làm cả bài.

- Mời một em nêu yêu cầu đề bài.

- Mời hai em lên bảng.

         

- Gọi em khác nhận xét  bài bạn.

- Nhận xét, đánh giá bài làm học sinh 3/ Củng cố- dặn dò:  ( 3 phút ) - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Nhận xét, đánh giá tiết học.

 

- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .

- Một em lên bảng tính.

Bài giải

        Mỗi xe tải chở là:

      15700 : 5 = 3140(kg)        Số muối chuyển đợt đầu là:

      3140  x 2  = 6280 ( kg)          Đ/S: 6280 kg - Em khác nhận xét bài bạn .  

   

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách  

 

- Một em giải bài trên bảng .            Giải

      Số cốc trong mỗi hộp là:

       42 : 7 =  6 (cốc)          Số hộp để đựng 4572 cốc là:

       4572 : 6  = 762 (hộp )        Đ/S: 762 hộp - Hai em khác nhận xét bài bạn .  

- 1 HS đọc nội dung bài tập.

- HS làm bài:

Biểu thức sau có giá trị :

a)  4  +  16  ´  5    ;   b.  24  :  4  ´  2 A. 100       A. 3

B.  320       B. 12 C.  84       C. 4 D.  94       D. 48  

 

- Về nhà học và làm bài tập còn lại.

- Xem trước bài  mới .

(4)

 

TẬP ĐỌC:

TIẾT 104: ÔN TẬP ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được

2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.

2.Kĩ năng:Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).

3.Thái độ: Biết lắng nghe và nhận xét bài làm của bạn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ trong sách tiếng việt 3 tập II . - Giấy rời khổ A4 , bút màu để viết các trang trí thông báo . - Bảng phụ viết một mẫu thông báo.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tiết trước - Nhận xét, tuyên dương.

- Gv nhận xét chung.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

- Giới thiệu tiết ôn tập học kì II ghi tựa bài lên bảng

a.  Kiểm tra tập đọc:  ( 15 phút )    - Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc .

- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .

- Nêu câu hỏi về nội dung  đoạn học sinh vừa đọc .

- Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học .

- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về  nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .

b. Bài tập 2: ( 10  phút )

- Mời một em đọc yêu cầu đề bài .

- Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi :

 

- Làm theo yêu cầu.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

   

- Vài em nhắc lại tựa bài  

 

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .

 

- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm  chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .  

 

- Đọc yêu cầu bài tập 2.

- Lớp trao đổi để trả lời câu hỏi .  

(5)

 

 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP ( tiết 2) I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết

2.Kĩ năng:Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).

3.Thái độ:Có ý thức tự giác làm bài.

II/ CHUẨN BỊ

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học trong suốt học kì II.

- Một số tờ giấy khổ lớn kẻ sẵn nội dung trong bài tập số 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Ta cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo ?`+

 

- Yêu cầu mỗi em đều đóng vai ngươì tổ chức buổi liên hoan để viết bản thông báo .

- Yêu cầu lớp viết thông báo và trang trí bản thông báo .

- Gọi học sinh nối tiếp  lên dán bản thông báo lên bảng  và đọc nội dung thông báo .

- Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.

- Nhận xét các bài thông báo của hs.

4/ Củng cố- dặn dò:  ( 5 phút )

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II đến nay nhiều lần tiết sau tiếp tục kiểm tra .

- Dặn dò học sinh về nhà học bài.

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Bài viết theo kiểu quảng cáo phải đầy đủ thông tin, lời văn phải ngắn gọn, trình bày trang trí hấp dẫn .

- Thực hành viết thông báo vào tờ giấy A4 rồi trang trí cho thật đẹp .

 

- Lần lượt  lên dán bản thông báo lên bảng lớp rồi đọc lại nội dung trong bản thông báo .

- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết đúng và hay

       

- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần .

- Học bài và xem trước bài mới .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Không KT

2/ Bài mới: ( 30 phút )

- Giới thiệu tiết ôn tập kì  II ghi tựa bài lên bảng.

a) Kiểm tra tập đọc: ( 20 phút )     

- Kiểm tra ¼ số học sinh trong lớp (lượt gọi thứ 2)

- Hình thức như tiết 1.  

b) Bài tập 2: ( 10 phút )

     

- Vài học sinh nhắc lại tựa bài  

- Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học .

 

(6)

      CHÍNH TẢ TIẾT 69: ÔN TẬP ( tiết 3)

I/ MỤC TIÊU

1.Kiên thức:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

2.Kĩ năng: Nghe - viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/ 15 phút);

không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát.

3.Thái độ:Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II/ CHUẨN BỊ

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Yêu cầu một em đọc nội dung BT2.

- Yêu cầu lớp trao đổi theo  nhóm . - Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm . - Gọi đại diện các nhóm lên dán bài của nhóm mình trên bảng lớp và đọc kết qủa.

- Yêu cầu lớp làm bài tập vào vở.

- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng .  

                   

- Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập 3/ Củng cố- dặn dò:  ( 5 phút )

- HS nêu lại các từ chỉ về Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật..

- Dặn dò học sinh về nhà học bài.

- Nhận xét, đánh giá tiết học .

 

- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2 lớp đọc thầm.

- Chia thành các nhóm để thảo luận . - Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu .

- Bảo vệ tổ quốc:

Cùng nghĩa với tổ quốc : đất nước, non sông, nước nhà,….

Cùng nghĩa với bảo vệ tổ quốc : canh gác, tuần tra, chiến đấu, giữ gìn …

* Sáng tạo : -Trí thức : kĩ sư , bác sĩ , giáo sư , luật sư …Hoạt động : nghiên cứu , thí nghiệm , giảng dạy …

* Nghệ thuật : Nhạc sĩ , nhà thơ , nhà văn , ca sĩ ,…Hoạt động : ca hát , biểu diễn, quay phim, làm thơ, viết văn ,…

- Lớp thực hiện làm bài vào vở .  

   

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- KT bài tiết trước - 2HS trả lời câu hỏi.

 

- Làm theo yêu cầu.

 

(7)

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 106: ÔN TẬP  ( tiết 4) I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thưc:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2).

- Biết đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.

3.Thái độ:Yêu thích môn học

* GDTNMTBĐ: HS biết được một số loài động vật biển. GD ý thức bảo vệ môi trường là nơi sinh sống của các loài động vật đó.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ  đầu học kì II đến nay . - Tranh minh họa bài thơ : Cua càng thổi xôi .

- Nhận xét, tuyên dương.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu tiết ôn tập kì II ghi tựa bài lên bảng

b) Kiểm tra tập đọc:   ( 10 phút )        - Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu Như tiết 1.

c)  Bài tập 2: ( 20 phút )

- Đọc mẫu mẫu một lần bài chính tả (Nghệ nhân bát Tràng)

- Yêu cầu hai em đọc lại , lớp theo dõi sách giáo khoa.

- Mời một em đọc chú giải.

- Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng cảnh đẹp gì đã hiện ra ?

   

- Đọc cho học sinh viết bài.

- Thu vở học sinh để chấm và chữa bài.

3/ Củng cố- dặn dò:  ( 5 phút ) - Cho HS viết lại từ sai nhiều.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài  

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

   

- Vài em nhắc lại tựa bài.

   

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .

 

- Lắng nghe đọc mẫu bài viết .  

- Hai em đọc lại lớp đọc thầm theo.

   

- Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng các cảnh vật hiện ra cánh cò, trái mơ, quả bòng, lất phất hạt mưa, gơn nước Tây Hồ lăn tăn …

- Thực hiện viết bài thơ vào vở . - Nộp vở lên giáo viên chấm điểm .  

 

- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.

- Học bài và xem trước bài mới .

(8)

- 4 tờ phiếu kẻ bảng để  học sinh làm  bài tập 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tiết trước.

- Nhận xét, tuyên dương.

3/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu tiết ôn tập kì  II.

 

b)  Kiểm tra tập đọc:  ( 15 phút )         - Kiểm tra số hs còn lại (Như tiết 1) c) Hướng làm BT: ( 15 phút ) - Yêu cầu một em đọc bài tập.

 

- Cho lớp quan sát tranh minh họa bài thơ.

- Yêu cầu đọc thầm bài thơ .

- Tìm tên các con vật được nhắc đến trong bài thơ ?

- Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân vào tờ phiếu.

- Những con vật được nhân hóa bằng từ ngữ nào ?

* GDTNMTBĐ: HS biết được một số loài động vật biển. GD ý thức bảo vệ môi trường là nơi sinh sống của các loài động vật đó.

       

- Yêu cầu một số em làm xong mang bài lên dán trên bảng .

- Cùng lớp nhận xét, đánh giá.

3/ Củng cố- dặn dò:  ( 5 phút )

- Cho 2 HS xác định biện pháp nhân hóa ở các câu đã viết sẵn.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài.

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

 

- Làm theo yêu cầu.

   

- Vài em nhắc lại tựa bài.

- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .

   

- Lắng nghe bạn đọc và xác định yêu cầu đề.

- Quan sát tranh minh họa các loài vật  

- Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa  - Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Dã Tràng.

- Thực hiện làm bài cá nhân vào phiếu - Cua Càng: Thổi xôi, đi hội, cõng nồi - Cái Tép: Đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng.

- Cậu Ốc: Vặn mình, pha tra.ø

- Chú Tôm: Lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng.

- Bà Sam : Dựng nhà

- Ông Dã Tràng: Móm mém, rụng hai răng. 

- Làm theo yêu cầu.

           

(9)

 

Ngày soạn : 15/05/2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 5  năm 2021 TOÁN

TIẾT 172: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết đọc, viết các số có năm chữ số.

- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân , chia; tính giá trị của biểu thức.

2.Kĩ năng:

- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . - Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).

- BT cần làm 1 (a, b, c), 2, 3, 4, 5.

3.Thái độ:Yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập  3.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi một em  lên bảng sửa bài tập về nhà .

- Chấm vở hai bàn tổ 2.

- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra . 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về cách giải toán  . b)  Luyện tập: ( 29 phút )

Bài 1:

- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK - Đọc từng số yêu cầu viết số vào vở . - Mời một em lên bảng viết .

     

- Nhận xét bài làm học sinh.

- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .  

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .  

 

- Lớp theo dõi giới thiệu.

- Vài em nhắc lại tựa bài.

   

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lớp làm vào vở bài tập .

- Một em lên bảng giải bài .  a/ 76 245                 b/ 51807  c/ 90 900       

- Một em khác nhận xét bài bạn  

- Lớp đổi chéo vở để chữa bài .  

- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa

(10)

 

TẬP VIẾT

TIẾT 35: ÔN TẬP  ( tiết 5) I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

2.Kĩ năng:Nghe – kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu càng 3.Thái độ:Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II/ CHUẨN BỊ

- 14 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ đầu học kì II đến nay . - Một số tờ phiếu phô tô ô chữ .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  

- Mời một em lên bảng đặt tính và tính.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3: 

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Cho xem đồng hồ rồi trả lời câu hỏi.

- Nhận xét ý kiến học sinh.

    Bài 4:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.

- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng . - Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở . - Mời một em lên bảng giải .

       

- Nhận xét bài làm của học sinh .  3/ Củng cố- dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học và làm bài tập .  

.

- Một em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả, cả lớp thực hiện vào vở.

 

- Em khác nhận xét bài bạn .  

 

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . - Quan sát trả lời: Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18phút.

Đồng hồ B chỉ 1 giờ 50 phút.

Đồng hồ C chỉ 6 giờ  34 phút.

 

- Một em nêu yêu cầu đề bài . Bài giải

         Giá tiền mỗi đôi dép là:

       92500 : 5  =  18500 (đ)          Số tiền mua 3 đôi dép là:

      18500 x 3  = 55 500 (đ )        Đ/S: 55 500 đồng - Hai em khác nhận xét bài bạn .  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )  

(11)

 

TỰ NHIấN XÃ HỘI

TIẾT 69: ễN TẬP HỌC Kè II : TỰ NHIấN I/ MỤC TIấU     

1.Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học vè Tự nhiên:

- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.

2.Kĩ năng :- Nhận biết được nơi em sống thuộc thuộc dạng địa hình nào:đồng bằng , miền núi hay nông thôn , thành thị …

- Kể về Mặt Trời , Trài Đất, ngày, tháng, mùa.

- KT bài tiết trước.

- Nhận xột, tuyờn dương.

2/  Bài mới: ( 30 phỳt )

a) Giới thiệu tiết ụn tập ghi tựa bài lờn bảng.

b) Kiểm tra tập đọc: ( 15 phỳt )      - Kiểm tra 1/3 số học sinh trong lớp (lượt gọi thứ 1)

- Yờu cầu lần lượt từng em  lờn bốc thăm để chọn bài đọc .

- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phỳt để chuẩn bị kiểm tra .

- Yờu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .

- Nờu cõu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc - Theo dừi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giỏo dục tiểu học .

- Yờu cầu những em đọc chưa đạt yờu cầu về  nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .

c) Nghe – kể: ( 15 phỳt ) - GV kể toàn bài.

- GV kể lại và phõn tớch - Gọi 2 HS kể lại.

3/  Củng cố-dặn dũ:  ( 5 phỳt )

- Nhận xột kĩ năng đọc sau khi kiểm tra.

- Dặn dũ học sinh về nhà học bài.

- Nhận xột, đỏnh giỏ tiết học .

- 2hs trả lời cõu hỏi.

   

- Vài em nhắc lại tựa bài.

   

- Lần lượt từng em khi nghe gọi tờn lờn bốc thăm  chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Về chỗ mở sỏch giỏo khoa  đọc lại bài trong vũng 2 phỳt và gấp sỏch giỏo khoa lại .

 

- Lờn bảng đọc và trả lời cõu hỏi theo chỉ định trong phiếu .

   

- Lớp lắng nghe và theo dừi bạn đọc  

- Những em đọc chưa đạt yờu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .  

   

- HS theo dừi ở SGK.

 

- HS trả lời theo gợi ý của GV  

- Về nhà tập đọc lại cỏc bài thơ, đoạn văn hay cả bài văn nhiều lần.

- Học bài và xem trước bài mới .

(12)

3.Thỏi độ:yờu thớch mụn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - Tranh ảnh cây cối , thiên nhiên , phong cảnh HS : - SGK, vở ghi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1/  Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )

-  Nêu đặc điểm bề mặt  lục địa ?    - Nhận xột

2/   Dạy bài mới: ( 30 phỳt )

* Hoạt động 1: Quan sát .

- Mục tiêu: Nhận biết đợc đặc điểm

địa hình địa phơng, Biết một số cây cối, con vật nuôi  của địa phơng mình - Cách tiến hành:

- Bớc 1: Quan sát 

+ GV Xếp thành 2 hàng dẫn đi  thăm quan

+ Quan sát địa  hình quê mình  em thấy

địa phơng em có đợc đặc điểm địa hình nh thế nào ? Cây cối ? con vật nuôi ?

- Ghi chép vào vở nhng gì quan sát đợc . - Bớc 2: Báo cáo

+ GV cho 1 số HS  Báo cáo -  GV nhận xét

* Kết luận:     Nhận  xét chung về kết quả báo cáo : Tóm tắt  đợc đặc điểm

địa hình địa phơng , tên một số cây cối , con vật nuôi  của địa phơng mình

* Hoạt động 2: Thực hành nói hoặc kể - Mục tiêu: Biết tái hiện và nói hoặc kể lại về phong cảnh quê hơng mình .

- Cách tiến hành:

+ Bớc 1:  GV hớng dẫn

- GV nêu  các em sống ở miền nào ?Vì

sao em biết , căn cứ vào đâu ?  + Bớc 2:  Nói - Kể

+ GV gọi trình bày : Hãy kể hoặc nói về những gì em quan sát đợc từ thực

 

- 2 HS nờu  

           

- HS Xếp thành 2 hàng  đi  thăm quan quan sát theo gợi ý GV trong

 

- HS quan sát  

 

- Ghi chép.

 

- HS  báo cáo kết quả quan sát  đợc - HS  nhận xét

                   

- HS liên hệ thực tế đời sống hàng ngày  

 

(13)

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TÂP, RẩN LUYỆN CUỐI NĂM HỌC I.MỤC TIấU:

1.Kiến thức:- Giỳp cho học sinh hứng thỳ về việc thi đua học tập, rốn luyện.

2.Kĩ năng:Học sinh biết được kết quả rốn luyện của mỡnh, của bạn.

3.Thỏi độ: Giỏo dục học sinh thi đua học tập, rốn luyện tốt.

II. Chuẩn bị: - Bảng tổng hợp kết quả rốn luyện, học tập của học sinh.

III.Tiến hành hoạt động:

tế  hàng ngày .  

- GV nhận xét

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: 

- Mục tiêu: Giúp cho HS nắm chắc  đợc

đặc điểm địa hình địa phơng, tên một số cây cối, con vật nuôi của địa phơng mình .

- Cách tiến hành: 

+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn + GV treo  hình phóng to câu hỏi . + GV chia lớp làm nhiều nhóm 2- 3 em + GV gọi hai nhóm lên bảng xếp 2 hàng dọc và phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa. các nhóm sẽ điền đúng tên con vật , cây trồng , … vào câu hỏi tơng ứng .

- GV hớng dẫn luật chơi

+ GV tổ chức đánh giá 2 nhóm chơi

* Kết luận : GV nhận xét nhóm làm tốt nhất

4. Củng cố - Dặn dò :  - Nêu lại nội dung bài?

- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập.

- GV đánh giá, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.

 

- HS  lần lựợt kể hoặc nói về những gì

em quan sát đợc từ thực tế  hàng ngày về phong cảnh , địa hình , động vật , thực vật

- Lớp góp ý , bổ sung (nếu có )  

           

 - HS quan sát , đọc

 - Hỡnh thành nhúm tự chon  

       

- HS nghe hớng dẫn chơi trò chơi - HS nhận xét

Nội dung Ngừơi thực hiện

Hoạt động 1: Cả lớp hỏt bài: Lớp chỳng mỡnh rất vui        (7p)

 

- Cả lớp hỏt

(14)

 

THỂ DỤC

TIẾT 69: ÔN NHẢY DÂY TUNG BẮT BÓNG CÁ NHÂN  VÀ THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI

 

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

- Ôn nhảy dây

- Ôn tung bắt bóng cá nhân và theo nhóm - Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”

2. Kỹ năng:

   -  Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 ngư­ời: Thực hiện đ­ược tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 ng­ười  - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.

 3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, bóng, dây nhảy, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Lớp chúng mình rất rất vui

Anh em ta chan hòa tình thân Lớp chúng mình rất rất vui Như keo sơn anh em một nhà

Đầy tình thân quý mến nhau Luôn thi đua học chăm tiến tới Quyết kết đoàn giữ vững bền Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan

Hoạt động 2: Giáo viên đọc kết quả học tập, rèn luyện cuối năm của từng em cho cả lớp nghe. (28p)

- Giáo viên tuyên dương những em khá, giỏi và động viên những em chưa đạt.

Hoạt động 3: Kết thúc: (5p) - Cả lớp vui văn nghệ.

             

- Giáo viên

NỘI DUNG Đ Ị N H

L Ư Ợ N PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

(15)

 

Ngày soạn : 16/05/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19 tháng 5  năm 2021 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

G  I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chạy 1 vòng sân tập - Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC

5 phút    

Đội hình nhận lớp

 II. Phần cơ bản.

a, Tổ chức kiểm tra lại cho những HS chưa hoàn thành các động tác đã học trong năm.

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người và nhảy dây kiểu chụm chân Những HS không phải kiểm tra lại sẽ ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người và nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân tại các khu vực đã phân công.

b, Cá tổ thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.

Thi đua trong 1 phút tổ nào có số lần nhảy nhiều nhất sẽ là đội thắng

GV quan sát và đánh giá kết quả.

c, Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

25 phút  

 Đội hình tập luyện

       

               

       (GV)          

       

       - Gv quát xát nhận xét và đánh giá kết quả

              

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp

(16)

TIẾT 70: ễN TẬP HỌC Kè II : TỰ NHIấN I/ MỤC TIấU

1.Kiến thức; Khắc sâu những kiến thức đã học vè Tự nhiên:

- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.

2Kĩ năng :- Nhận biết được nơi em sống thuộc thuộc dạng địa hình nào:đồng bằng , miền núi hay nông thôn , thành thị …

- Kể về Mặt Trời, Trài Đất, ngày, tháng, mùa.

3.Thỏi đụ:yờu thớch mụ  học

* BVMT: Có ý thức học tập tự giác, tích cực bảo vệ môi trường thiên nhiên tại địa phương mình II/ CHUẨN BỊ

- GV: Tranh ảnh cây cối , thiên nhiên , phong cảnh - HS : SGK, vở ghi .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC               

         Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )

-  Nêu đặc điểm bề mặt địa hình

địa phơng em ?      -  HS + GV nhận xét . 2/  Dạy bài mới: ( 30  phỳt )

a. Giới thiệu bài :  (GV ghi đầu bài) b. Hớng dẫn hoạt động : ( 29 phỳt )

* Hoạt động 1: Quan sát .

- Mục tiêu: Củng cố  kiến thức về tên một số cây cối , con vật nuôi  của địa phơng mình .

- Cách tiến hành:

+ Bớc 1: Hớng dẫn kẻ bảng nh SGK và hoàn thành theo yêu cầu của GV .

           

+ Bớc 2: Trao đổi theo cặp  + Bớc 3 : Báo cáo , bổ sung + GV cho 1 số HS  Báo cáo  

 

- HS trả lời  

                   

Tờn động vật T ờ n c o n

vật Đặc điểm

Cụn trựng … Tụm, cua,....

Cỏ ...

Chim, thỳ,...

Muỗi …  

...

...

...

…...

  ...

...

...

 

- HS  báo cáo kết quả của cặp mình . - HS  nhận xét

(17)

 

TẬP ĐỌC

TIẾT 35: ễN TẬP ( tiết 6) I/ MỤC TIấU

-1.Kiến thức:Mức độ, yờu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- GV nhận xét , chốt ý đúng .

* Kết luận:     Nhận  xét chung về kết quả báo cáo :  Tóm tắt  đợc đặc điểm tên một số con vật nuôi của địa phơng mình .

* Hoạt động 2 : Chơi trò chơi

“ Ai nhanh - Ai đúng ” ?

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thực vật .

- Cách tiến hành: 

+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn -  GV chia lớp làm 3 nhóm 6 em 

- GV gọi hai nhóm lên bảng xếp 2 hàng dọc và phát cho mỗi nhóm các  tấm bìa.

các nhóm sẽ điền đúng tên  cây trồng ,

…vào câu hỏi gợi ý  tơng ứng  mô tả 

Thân - Rễ .

- GV hớng dẫn luật chơi + Bớc 2: chơi

   

+ Bớc 3: Đánh giá

- GV tổ chức đánh giá 2 nhóm chơi

* Kết luận : GV nhận xét nhóm làm tốt nhất chốt ý sau mỗi lợt chơi .

3/ Củng cố - Dặn dò : ( 5 phỳt ) - Nêu lại nội dung bài?

* BVMT: Có ý thức học tập tự giác, tích cực bảo vệ môi trờng thiên nhiên tại địa phơng mình

- GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng tích cực học tập.

- GV đánh giá, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.

 

                   

- HS quan sát , đọc gợi ý .

- HS hỡnh thành nhúm ( tự chọn nhúm ngẫu nhiờn )

       

- HS nghe hớng dẫn chơi trò chơi

- Chơi thi gắn : Đặc điểm các cây thân

đứng , thân leo , thân bò , ,Rễ cọc ,rễ chùm , rễ phụ , rễ củ ,..

- HS nhận xét

(18)

-2.Kĩ năng: Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai (BT2).

-3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II/ CHUẨN BỊ

- 14 Phiếu viết tên từng bài thơ văn và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ đầu học kì II đến nay . - Một số tờ phiếu phô tô ô chữ .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

         Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- KT bài tiết trước.

- Nhận xét, tuyên dương.

3/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu tiết ôn tập ghi tựa bài lên bảng.

b) Kiểm tra tập đọc:   ( 10 phút )        - Kiểm tra 1/3 số học sinh trong lớp (lượt gọi thứ 1)

- Yêu cầu lần lượt từng em  lên bốc thăm để chọn bài đọc .

- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra .

- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .

- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học .

- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về  nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .

c) Viết chính tả: ( 20 phút ) - GV đọc toàn bài viết.

- Gọi 2 HS đọc lại.

Þ Sao mai : tức là sao kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Vẫn sao này nhưng mọc lúc chiều tối gọi là sao Hôm.

? Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào.

   

 

- 2hs trả lời câu hỏi.

   

- Vài em nhắc lại tựa bài.

   

- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm  chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Về chỗ mở sách giáo khoa  đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại .

   

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .

   

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc  

- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .  

- HS theo dõi ở SGK.

- 2 HS đọc lại.

- HS lắng nghe.

       

- Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc

; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa, sao nhòm

(19)

 

TOÁN

TIẾT 173: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiên thức:Biết tìm số liền trước của một số ; số lớn nhất ( số bé nhất) trong một nhóm 4 số.

- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.

2.Kĩ năng:- Đọc và  phân tích số liệu của  bảng thống kê đơn giản.

- BT cần làm 1, 2, 3, 4 (a, b, c).

3.Thái độ:yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

? Nêu cách trình bày bài thơ.

HS viết bài :

- GV đọc bài cho HS viết vào vở.

- GV thu toàn bộ bài về nhà chấm.

3/ Củng cố-dặn dò:  ( 5 phút )

- Nhận xét kĩ năng đọc sau khi kiểm tra.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài.

- Nhận xét, đánh giá tiết học .

qua cửa sổ ; mặt trời dậy, bạn bè đi chơi hết (đã lặn hết) sao vẫn làm bài mải miết (chưa lặn).

- Mỗi câu thơ, chữ đầu dòng đều phải viết  lùi vào lề vở 3 ô li.

- HS viết bài vào vở.

- HS nộp bài.

       

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi một em  lên bảng sửa bài tập về nhà.

- Chấm vở hai bàn tổ 3.

- Nhận xét, đánh giá  phần kiểm tra 3/ Bài mới: ( 30 phút )

a)  Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về cách giải toán  .

b)  Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK.

- Đọc từng số yêu cầu nêu số liền. trước của số đó 

- Mời một em lên bảng viết số  liền trước.

 

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .  

 

- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em nhắc lại tựa bài.

   

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lớp làm vào vở bài tập .

 

- Một em lên bảng giải bài .

a/ Số liền trước số 8270 là số 8269

(20)

- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra - Nhận xét bài làm học sinh .

  Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . -Mời một em lên bảng đặt tính và tính  - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh gia.

Bài 3:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.

- Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở.

- Mời một em lên bảng giải.

       

Bài 4: Xem bảng và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS quan sát bảng ở SGK.

? Mỗi cột của bảng trên cho biết điều gì.

             

? Mỗi bạn Nga, Mĩ, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu tiền.

 

? Em có thể mua những loại đồ chơ nào với số lượng mỗi loại là bao nhiêu để phải trả 20000 đồng.

- GV gọi HS nêu ý kiến, chốt ý đúng.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

b/ Số liền trước số 10 000 là số 9 999 - Một em khác nhận xét bài bạn.

- Lớp đổi chéo vở để chữa bài .  

- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .

- Một em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả.

- Cả lớp thực hiện vào vở . - Em khác nhận xét bài bạn .

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . Bài giải

     -  Số bút chì đã bán được là:

       840 : 8  =  105 (cái)      - Số bút chì cửa hàng còn lại  là:

      840 – 105  =  735 (cái)

       Đ/S: 735 cái bút chì  - Hai em khác nhận xét bài bạn .  

- 1 HS đọc nội dung bài tập.

- HS quan sát ở SGK.

- Cột 1 : tên người mua hàng.

Cột 2 : giá tiền 1 búp bê (số lượng búp bê)

Cột 2 : Giá tiền một ô tô đồ chơi và số ô tô đã mua của một người.

Cột 3 : Giá tiền 1 tàu bay đồ chơi và số tàu bay đã mua của một người.

Cột 4 : Tổng số tiền đã mua đồ chơi của mỗi người.

- Nga mua : 1 búp bê, 4 ôtô

Mỹ mua :     1 búp bê, 1 ôtô  , 1 tàu bay Đức mua :    1 ôtô, 3 tàu bay

Mỗi bạn đều phải trả 20000 đồng.

- Có thể mua :

1 tàu bay, 7 ôtô  ; 2 tàu bay, 4 ôtô ; 10 ôtô  

   

(21)

 

Ngày soạn : 17/05/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 5  năm 2021       CHÍNH TẢ TIẾT 69: ÔN TẬP (tiết 7)

I/ MỤC TIÊU

1.Kiên thức:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc .

2.Kĩ năng: Nghe - viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/ 15 phút);

không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát.

3.Thái độ:Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II/ CHUẨN BỊ

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

3/ Củng cố- dặn dò:  ( 5 phút ) - Nhận xét bài làm của học sinh.

- Gọi 2hs làm bài tập.

- Dặn  về nhà học và làm bài tập . -Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Về nhà học và làm bài tập còn lại.

- Xem trước bài  mới .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- KT bài tiết trước - 2HS trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, tuyên dương.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu tiết ôn tập kì II ghi tựa bài lên bảng

b) Kiểm tra tập đọc:   ( 10 phút )        - Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu Như tiết 1.

c)  Bài tập 2: ( 20 phút )

- Đọc mẫu mẫu một lần bài chính tả (Nghệ nhân bát Tràng)

- Yêu cầu hai em đọc lại , lớp theo dõi sách giáo khoa.

- Mời một em đọc chú giải.

- Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng cảnh đẹp gì đã hiện ra ?

   

 

- Làm theo yêu cầu.

     

- Vài em nhắc lại tựa bài.

   

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .

 

- Lắng nghe đọc mẫu bài viết .  

- Hai em đọc lại lớp đọc thầm theo.

   

- Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng các cảnh vật hiện ra cánh cò, trái mơ, quả bòng, lất phất hạt mưa, gơn nước Tây Hồ lăn tăn …

(22)

 

TOÁN  

TIẾT 174: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 3) I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết tìm số liền sau của một số. Biết so sánh các số và sắp xếp một nhóm 4 số, biết cộng, trừ, nhân, chia với các số có đến 5 chữ số.

- Biết các tháng có 31 ngày.

2.Kĩ năng:

- Biết giải  bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.

-  Làm bài tập: 1, 2, 3, 4a , bài 5 Tính bằng một cách.

3.Thái độ:Yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ghi nội dung BT 3

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC - Đọc cho học sinh viết bài.

- Thu vở học sinh để đánh giá và chữa bài.

3/ Củng cố- dặn dò:  ( 5 phút ) - Cho HS viết lại từ sai nhiều.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài  

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Thực hiện viết bài thơ vào vở . - Nộp vở lên giáo viên chấm điểm .  

 

- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.

- Học bài và xem trước bài mới .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi một em  lên bảng sửa bài tập về nhà.

- Chấm vở hai bàn tổ 4.

- Nhận xét, đánh giá  phần kiểm tra.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về cách giải toán.

b) Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK.

- Đọc từng số yêu cầu nêu số liền trước  và số liền sau của số đó.

- Mời một em lên viết số liền trước và liền sau.

 

 

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

   

- Lớp theo dõi giới thiệu.

- Vài em nhắc lại tựa bài.

   

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lớp làm vào vở bài tập .

 

- Một em lên bảng giải bài .

a/ Số liền trước số  92458 là số 92457    Số liền sau số 92458 là số 92459

(23)

 

THỂ DỤC

TIẾT 70: TỔNG KẾT NĂM HỌC  

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

b/ Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

-Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra - Nhận xét bài làm học sinh.

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .  

- Mời một em lên bảng đặt tính và tính.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh gia.ù Bài 3:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Yêu cầu lớp tự làm vào vở rồi sửa bài .

- Nhận xét bài làm của học sinh .  

Bài 4:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.

- Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở.

- Mời một em lên bảng giải.

           

- Nhận xét bài làm của học sinh.

3/ Củng cố- dặn dò: ( 5 phút ) - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Nhận xét, đánh giá tiết học.

 69 134 ;  69 314 ; 78 507 ; 83 507  

- Một em khác nhận xét bài bạn.

- Lớp đổi chéo vở để chữa bài .  

- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .

- Một em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả.

- Cả lớp thực hiện vào vở . - Em khác nhận xét bài bạn .  

 

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . - Lớp thực hiện làm vào vở .

- Một em lên bảng làm: Các tháng có 31 ngày: Một, Ba, Năm, Bảy, Tám, Mười, Mười Hai.

 

- Một em nêu dự kiện và yêu cầu đề .  

- Lớp làm vào vở, một em lên giải bài Bài giải

      - Chiều dài hình chữ nhật là:

       9 x  2  =  18 (cm)       - Diện tích hình chữ nhật là:

      18 x 9  =  162 (cm2)        Đ/S: 162cm2  - Hai em khác nhận xét bài bạn .  

 

(24)

 - Tổng kết, đánh giá kết quả học tập môn học Thể dục 2. Kỹ năng:

 - Yêu cầu biết được những khái quát những kiến thức, kĩ năng đã học và kết quả học tập của HS trong lớp.

 3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trong lớp

- Phương tiện:

     + Giáo viên: Bảng đánh giá xếp loại

Đội hình đội ngũ

1, Ôn:

- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang dóng hàng điểm số, đưng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp, đi đều theo 1-4 hàng dọc

2, Học mới:

- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số hàng ngang, đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc

Bài thể dục phát triển chung

Các động tác

- Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hoà.

Bài tập RLTTCB

1, Ôn:

- Đứng đưa 1 chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng - Đứng đưa 1 chân sang ngang, hai tay chống hông

- Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước thẳng hướng, dang ngang, giơ lên cao chếch hình chữ V.

- Ôn phối hợp 1 số kĩ năng trên

- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang - Đi kiếng gót hai tay chống hông, dang ngang

- Đi nhanh chuyển sang chạy 2, Học mới:

- Đi vượt chướng ngại vật thấp - Đi chuyển hướng phải, trái - Nhảy dây kiểu chụm hai chân - Tung và bắt bóng bằng hai tay

- Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay - Tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người trở lên T r ò c h ơ i v ậ n

động

1, Ôn:

- Các trò chơi học lớp 1 và 2

(25)

+ Học sinh: Vệ sinh lớp

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1, Phần mở đầu:

- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2, Phần cơ bản

- Gv cùng hs hệ thống lại các nội dung đã học trong năm (theo từng chương) bằng hình thức cùng nhớ lại và sau đó Gv ghi lên bảng

- Gv đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của hs trong năm học - Nhắc nhở 1 số hạn chế cần khắc phục trong năm học tới

- Tuyên dương một số tổ, cá nhân 3, Phần kết thúc

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát

- Dăn dò hs tự ôn tập trong dịp hè, giữ vệ sinh và bảo ðảm an toàn trong tập luyện.

_________________________________________________________________

Ngày soạn : 18/05/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21 tháng 5  năm 2021 TÂP LÀM VĂN

ÔN TẬP (tiết 8) I/ MỤC TIÊU

1.Kiên thức:Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc .

2.Kĩ năng: Nghe - viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/ 15 phút);

không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát.

3.Thái độ:Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II/ CHUẨN BỊ

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2, Học mới:

- “Tìm người chỉ huy”, “Thi xếp hàng”, “Mèo đuổi chute”, “Cim về tổ”, “Đua ngửa”, “Thỏ nhảy”, “Lò cò tiếp sức”, “Hoàng anh – Hoàng yến”, “Ai kéo khoẻ”, “Chuyển đồ vật”

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- KT bài tiết trước - 2HS trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, tuyên dương.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu tiết ôn tập kì II ghi tựa bài lên bảng

b) Kiểm tra tập đọc:   ( 10 phút )       

 

- Làm theo yêu cầu.

     

- Vài em nhắc lại tựa bài.

   

(26)

1.

 

TOÁN

TỰ KIỂM TRA        I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Tìm số liền sau của một số có bốn hoặc năm chữ số.

- So sánh các số có bốn hoặc năm chữ số.

2.Kĩ năng:

- Thực hiện các phép tính cộng , trừ các số có bốn, măm chữ số (có nhớ không liên tiếp) ; nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số (nhân có nhớ không liên tiếp; chia hết và chia có dư trong các bước chia).

- xem đồng hồ (chính xác đến từng phút), mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng, - Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

3.Thái độ:Yêu thích môn học II- BÀI KIỂM TRA:

Phần 1. Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D.

Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

S lin sau ca 54829 là:

   A. 54839        B. 54819       C. 54828        D. 54830 - Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp .

- Yêu cầu Như tiết 1.

c)  Bài tập 2: ( 20 phút )

- Đọc mẫu mẫu một lần bài chính tả (Nghệ nhân bát Tràng)

- Yêu cầu hai em đọc lại , lớp theo dõi sách giáo khoa.

- Mời một em đọc chú giải.

- Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng cảnh đẹp gì đã hiện ra ?

   

- Đọc cho học sinh viết bài.

- Thu vở học sinh để đánh giá và chữa bài.

3/ Củng cố- dặn dò:  ( 5 phút ) - Cho HS viết lại từ sai nhiều.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài  

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .

 

- Lắng nghe đọc mẫu bài viết .  

- Hai em đọc lại lớp đọc thầm theo.

   

- Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng các cảnh vật hiện ra cánh cò, trái mơ, quả bòng, lất phất hạt mưa, gơn nước Tây Hồ lăn tăn …

- Thực hiện viết bài thơ vào vở . - Nộp vở lên giáo viên chấm điểm .  

 

- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.

- Học bài và xem trước bài mới .

(27)

2. Số lớn nhất trong các số 8576; 8756; 8765; 8675 là:

   A. 8576        B. 8756       C. 8765        D. 8675 3. Kết quả của phép nhân 1614 x 5 là:

   A. 8070        B. 5050       C. 5070        D.  8050 4. Kết quả của phép chia 28360 : 4 là:

   A. 709        B. 790        C. 7090       D. 79 5. Nền nhà của phòng học là hình chữ nhật rộng khoảng:

   A. 50m       B. 5dm       C. 5m        D. 5cm Phần 2. Làm các bài tập sau:

1. Đặt tính rồi tính:

  a. 16427 + 8109        b. 93680 – 7245

2. Hình chữ nhật ABCD có kích thước như hình vẽ. Viết tiếp vào chỗ chấm:

 

 

a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

2. Kỹ năng

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

A B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS