• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 4: khoi-9-chu-de-truyen-truyen-ki_1710202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 4: khoi-9-chu-de-truyen-truyen-ki_1710202110"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỌC LIỆU CẦN CHUẨN BỊ

- Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 tập 1

- Nếu không có sách giáo khoa, các em có thể xem sách online tại địa chỉ:

https://drive.google.com/drive/folders/1v6dF 610g075crsnquTxPQ7qllF2-QFQV?fbclid=I wAR2jimNrf8qqI3NQ55H39wh3eJ4IWDZ4b QUnGGvNhlN-RDm22UwP2XZKJ6M

1

(2)

NHIỆM VỤ HỌC TẬP

- Đọc trước phần văn bản, ngữ liệu trong SGK - Trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu và

bên dưới mỗi ngữ liệu SGK

- Hoàn thành phần luyện tập trong SGK sau mỗi bài học

- Hoàn thành phần bài tập kiểm tra đánh giá cuối chủ đề.

2

(3)

(Trích: “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ)

Văn bản:

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM

XƯƠNG

(4)

Lại bài viếng Vũ Thị

Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương, Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.

Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng.

Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng.

Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,

Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.

Lê Thánh Tông

(5)

I. Giới thiệu chung:

1/Tác giả : Nguyễn Dữ

- Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, là thời kì triều Lê đã bắt đầu khủng hoảng- mở đầu cho một chặng dài lịch sử tối tăm của XH nước ta thời PK: loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ.

- Ông chỉ làm quan một năm rồi cáo về ở ẩn.

- Nguyễn Dữ- sống ở thế kỷ XVI

- Quê ở Hải Dương, là người

học rộng tài cao; sống ẩn

dật, thanh cao.

(6)

I. Tìm hiểu chung : 1.Tác giả:

Nguyễn Dữ

Trích Truyền kì mạn lục , tác phẩm viết chữ Hán, gồm 20 truyện

Truyện truyền kì thường mô phỏng những cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã lưu truyền rộng rãi trong nhân dân

Tác phẩm được xem là “một áng thiên cổ kì bút” (áng văn hay của ngàn đời)- ( Vũ Khâm Lân đời hậu Lê).

Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại, của con người.

2.Tác phẩm:

-CNCGNX là truyện thứ 16 trong 20 truyện của TKML. Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương.

-Tác phẩm ra đời vào thế kỉ XVI, là thời triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền binh, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài, làm đời sống nhân dân vô cùng cực khổ cũng như gây ra bi kịch cho biết bao gia đình.

* Hoàn cảnh sáng tác:

* Xuất xứ:

- Ghi chép những điều kỳ lạ được lưu truyền trong dân gian.

- Viết bằng chữ Hán.

* Nhan đề:Truyền kì mạn lục:

-

(7)

I. Tìm hiểu chung :

2.Tác phẩm:

*Hoàn cảnh sáng tác

*Xuất xứ

*Nhan đề 1.Tác giả:

* Đọc- chú thích, tóm tắt:

NHÂN VẬT -Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) – -Trương Sinh

-Mẹ chồng Vũ Nương

-Bé Đản TÓM TẮT

- Vũ Nương và Trương Sinh kết hôn, đang sum họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính.

- Nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con nhỏ.

- Khi Trương Sinh về, đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh về người (chiếc bóng) đêm đêm vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi.

- Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự trẫm.

- Một đêm cùng con bên ngọn đèn khuya, Trương Sinh mới vỡ lẽ về nỗi oan của vợ.

- Vũ Nương được tiên cứu và ở dưới cung nước rùa thần Linh Phi.

- Nghe lời Phan Lang, Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho Vũ Nương ở bến Hoàng Giang.

- Vũ Nương hiện về trong chốc lát rồi biến mất.

Nhân vật chính

(8)

Nguyễn Dữ

* Bố cục: 3 phần:

ND bố cục

Cuộc hôn nhân của Vũ Nương và Trương Sinh.

Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.

-Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nương và Phan Lang dưới động Linh Phi.

-Vũ Nương được giải oan

P.2 P. 1

P.3

P.1.Từ đầu ”như cha mẹ đẻ mình”.

P.2.Tiếp  “đã qua rồi”.

P.3.Còn lại

(9)

I.Tìm hiểu chung:

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

a. Giới thiệu khái quát:

-Vũ Nương- Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương là người phụ nữ xuất thân từ tầng lớp bình dân, nàng là “ con nhà kẻ khó”

-Vũ Nương có vẻ đẹp hoàn thiện cả về phầm chất và nhan sắc: “ Tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”.

=> Vũ Nương mang vẻ đẹp chuẩn mực của người phụ nữ theo quan niệm Nho giáo xưa, gồm đủ “công- dung-ngôn-hạnh” ( là nội dung cơ bản trong thuyết “ Tam tòng tứ đức” của Khổng Tử-một triết gia nổi tiếng của Trung Quốc)

-> Là người phụ nữ đẹp người,

đẹp nết: tư dung tốt đẹp, thùy mị

nết na

(10)

I.Tìm hiểu chung:

Nguyễn Dữ

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

a. Giới thiệu khái quát:

b.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:

* Trong cuộc sống gia đình

- Vũ Nương hiểu tính tình của Trương Sinh “ đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức” nên nàng đã cư xử khéo léo

“luôn giữ gìn khuôn phép”, chưa từng để dẫn đến thất hòa, hạnh phúc gia đình được nâng niu vun đắp…

-> Ngoan ngoãn, khéo léo, vợ chồng sống hạnh phúc

* Khi tiễn chồng đi lính -> Bịn rịn, lưu luyến, Cẩn thận, chu đáo=> Mong

chồng bình an trở về, không

màng vinh hiển

(11)

I.Tìm hiểu chung:

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

a. Giới thiệu khái quát

b.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:

*Trong cuộc sống gia đình

* Khi tiễn chồng đi lính

- Người vợ hiền chung thủy

* Khi xa chồng ( Trương Sinh ở chiến trường)

- Suốt thời gian xa cách, VN luôn mang trong lòng một nỗi nhớ, niềm thương trĩu nặng.

- Nàng không nguôi nhớ đến TS, nỗi nhớ nhung cứ khắc khoải dài theo năm tháng: “ Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được”. Tác giả đã dùng những hình ảnh ước lệ để diễn tả dòng chảy của thời gian:

+ Bướm lượn đầy vườn- mùa xuân tươi vui + Mây che kín núi- mùa đông ảm đạm

->những hình ảnh ước lệ vừa là cảnh sắc thiên nhiên, vừa là biểu tượng của thời gian luôn tác động đến tâm trạng nhứ mong của nàng.

- Dẫu xa cách cô đơn nhưng nàng luôn giữ gìn đức

hạnh, một lòng thủy chung sắt son.

(12)

Gi¶i thÝch v× sao Vò N ¬ng chØ mong chång b×nh an chø ư kh«ng cÇu hiÓn vinh?

Khi tiễn chồng đi tòng quân, tính cách của Vũ nương

được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng nói với chồng: “Lang

quân đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn

hầu trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai

chữ bình yên”. Nàng nghĩ đến những khó nhọc, gian

nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi

của mình. Từ cách nói đến nội dung của những câu nói

hiện lên một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh

phúc, không hư danh, thương chồng và giàu lòng vị tha,

một tâm hồn có văn hoá.

(13)

I.Tìm hiểu chung:

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

a. Giới thiệu khái quát:

b. Vẻ đẹp Vũ Nương

*Trong cuộc sống

*Khi tiễn chồng đi lính

• Khi xa chồng

- Vũ Nương là người vợ hiền chung thủy

- Khi TS vắng nhà, mọi việc trong gđ chỉ có một mình VN gánh vác, lo liệu.

- Khi mẹ chồng lâm bệnh, nàng hết lòng thuốc thang chạy chữa, cầu giời khấn phật, lấy lời ngọt ngào động viên, an ủi. Nàng là chỗ dựa tinh thần của người mẹ già ốm đau, bệnh nặng.

- Lời trăng trối của bà mẹ là minh chứng khách quan nhất ghi nhận và đánh giá công lao đức độ của VN đối với gđ nhà chồng. Bà mong cho nàng được hưởng hạnh phúc: “ sau này trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ”.

- Khi mẹ chồng mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ như đối với cha mẹ đẻ của mình.

- Những hành động, việc làm của VN xuất phát từ tình cảm sâu sắc, chân thành. Nàng là một nàng dâu hiếu thảo.

- Vũ Nương là một người con dâu

hiếu thảo

(14)

Nguyễn Dữ

=> Người con dâu hiếu thảo

*Với mẹ chồng

Mẹ buồn  ngọt ngào an ủi Mẹ ốm  lo thuốc thang

Mẹ mất  lo ma chay chu đáo

(15)

Thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về.

“-Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song, lòng tham không cùng mà vận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con.

Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền

ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng

tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng

như con đã chẳng phụ mẹ”.

(16)

I.Tìm hiểu chung:

Nguyễn Dữ

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

a. Giới thiệu khái quát:

b. Vẻ đẹp Vũ Nương

*Trong cuộc sống

*Khi tiễn chồng đi lính

• Khi xa chồng

- Vũ Nương là người vợ hiền chung thủy

- Vũ Nương là một người con dâu hiếu thảo

- Xa chồng vừa đầy tuần (10 ngày), VN sinh con. Nàng vừa dành cho con tình cảm ấm áp bao dung của người mẹ, lại vừa bù đắp cho con sự thiếu thốn tình cha.

- Thương con, VN thường trỏ vào cái bóng của mình trên vách mà bảo rằng đó là cha bá Đản. Nàng muốn dỗ dành con, mang niềm vui đến cho con trẻ, nàng muốn bù đắp cho con, muốn đứa con nhỏ thơ ngây được sống trong tình thương yêu của mẹ và bên cả bóng hình của người cha.

- Vũ Nương là người mẹ yêu

thương con

(17)

I. Tìm hiểu chung:

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

a. Giới thiệu khái quát

-Đẹp người, đẹp nết

-Người vợ hiền chung thủy -Người con dâu hiếu thảo - Người mẹ thương yêu con

Hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ Việt nam

Vẻ đẹp của Vũ Nương gợi cho em điều gì?

b.Những phẩm chất tốt đẹp

của Vũ Nương:

(18)

I. Tìm hiểu chung :

Nguyễn Dữ

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

-NN trực tiếp: Trương Sinh.

c.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng.

a. Giới thiệu khái quát

b. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:

* Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:

-NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất công, phi lý & chiến tranh phong kiến.

Ng.nhân

Trương Sinh

-Nghe lời ngây thơ của con trẻ (về cái bóng).

-Nghi ngờ vợ thất tiết.

-Mắng nhiếc, đuổi nàng đi.

-Không chịu nghe lời phân trần, khuyên ngăn…

Chế độ nam quyền, lễ giáo PK khắt khe

Chiến tranh PK GT1

Tr ực ti ếp

Giá n ti ếp 2

Bi kịch của VN và cũng là bi kịch của một lớp người trong XHPK lúc bấy giờ,.

Tiết 17.

(19)

I. Tìm hiểu chung :

Nguyễn Dữ

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

-NN trực tiếp: Trương Sinh.

c.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng.

a.

b.

* Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:

-NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất công, phi lý & chiến tranh phong kiến.

Ng.nhân

Trương Sinh

-Nghe lời ngây thơ của con trẻ.

-Nghi ngờ vợ thất tiết.

-Mắng nhiếc, đuổi nàng đi.

-Không chịu nghe lời phân trần, khuyên ngăn…

Chế độ nam quyền, lễ giáo PK khắt khe

Chiến tranh PK GT1

Tr ực ti ếp

Giá n ti ếp 2

Bi kịch của VN và cũng là bi kịch của một lớp người trong XHPK lúc bấy giờ,.

* Nỗi oan khuất:

(20)

* Nỗi oan khuất.

- Thi p v n con k khó ế ố ẻ … .mong chàng đừ ng m t m c ộ ự nghi oan cho thi p. ế

  Nói đến tình nghĩa vợ chồng Nói đến tình nghĩa vợ chồng

  Nói đến thân phận Nói đến thân phận

  Khẳng định tấm lòng sắt son Khẳng định tấm lòng sắt son

  Cầu xin chồng đừng nghi oan Cầu xin chồng đừng nghi oan

(21)

-Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất./ Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió;/ khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.

Nỗi đau đớn, thất vọng của Vũ Nương khi hạnh phúc gia đình tan vỡ, tình yêu không còn và không hiểu vì sao mình bị đối xử bất công.

  Hạnh phúc gia đình tan vỡ. Hạnh phúc gia đình tan vỡ.

  Khát khao hạnh phúc. Khát khao hạnh phúc.

  Đau đớn tột cùng vì tình yêu Đau đớn tột cùng vì tình yêu không còn.

không còn.

(22)

* Nỗi oan khuất:

Đọc đoạn trích:

“ Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:

-Kẻ bạc mệnh này…mọi người phỉ nhổ.

Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết.”

Có một bạn học sinh cho rằng trong hành động của Vũ Nương có nỗi đắng cay, tuyệt vọng nhưng không phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận. Em có tán thành với ý kiến của bạn không? Theo em, lời thoại của nhân vật có tác dụng gì trong việc giúp người đọc thấu hiểu bi kịch của số phận Vũ Nương - người phụ nữ đau khổ trong xã hội xưa.

• Bao nhiêu công sức, tâm sức chắt chiu để vun đắp gìn giữ cái gia đình bé nhỏ đã trở nên hoàn toàn vô nghĩa, nàng đã tuyệt vọng, bơ vơ, không lối thoát, nên phải tìm đến cái chết ...

• Thực chất là Vũ Nương đã bị bức tử, nhưng nàng đi đến cái chết thật bình tĩnh : tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng ...

• Cái chết ấy là sự đầu hàng số phận nhưng cũng là lời tố cáo thói

ghen tuông ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của đàn ông và luật lệ phong kiến

hà khắc dung túng cho sự độc ác, tối tăm.

(23)

I. Tìm hiểu chung :

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

c.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng.

a.

b.

* Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:

Em có nhận xét như thế nào về số phận của Vũ Nương?

* Nỗi oan khuất:

-Nàng hết lòng phân trần, giãi bày, cầu xin…

-Đau đớn, thất vọng vì hạnh phúc gia đình bị tan vỡ.

Bị bức tử. Đầu hàng số phận.

Nhưng cũng là lời tố cáo sự độc ác, tối tăm của XHPK.

Một số phận bi thảm, bất hạnh.

Là hiện thân cho người phụ nữ trong XHPK.

(24)

I. Tìm hiểu chung :

Nguyễn Dữ

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

TS là hiện thân của chế độ nam quyền PK bất công, phi lý

2.Trương Sinh:

-Con nhà hào phú, ít học.

-Một người chồng độc đoán, đa nghi.

-Một kẻ vũ phu thô bạo.

=> Trương Sinh điển hình cho

quyền lực và tính cách người

chồng trong XHPK: gia trưởng,

độc đoán, coi thường nhân

phẩm và mạng sống của vợ, là

kẻ vũ phu, thô bạo, là hiện thân

của chế độ phụ quyền bất công

(giá trị hiện thực).

(25)

I. Tìm hiểu chung :

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng.

a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:

Là điểm thắt-mở nút của tấn bi kịch

2.Trương Sinh:

3.Hình ảnh cái bóng:

-Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch.

Cái bóng

-Dỗ con.

-Cho khuây nỗi nhớ chồng -Là tình yêu thương dành cho chồng con.

Là người đàn ông lạ, bí ẩn

-Lần 1: Là bằng chứng cho sự hư hỏng của vợ.

-Lần 2: Mở mắt cho chàng tỉnh ngộ về tai họa do chàng gây ra.

Với bé Đản Với Vũ Nương

Với T r. Sinh

(26)

I. Tìm hiểu chung :

Nguyễn Dữ

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng.

a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:

2.Trương Sinh:

3.Hình ảnh cái bóng:

-Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch.

4.Yếu tố kỳ ảo:

NHỮNG YẾU TỐ KỲ ẢO -Phan Lang nằm mộng…, thả rùa xanh.

-Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi (vợ vua biển Nam Hải), được Linh Phi cứu sống, đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương.

-Phan Lang được sống lại, về đưa tín vật của Vũ Nương cho Trương Sinh, xin lập đàn giải oan.

-Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất. NHỮNG CHI TIẾT THỰC

-Sông Hoàng Giang.

-Nhân vật Trần Thiêm Bình.

-Ải Chi Lăng.

-Quân Minh đánh nước ta (thời nhà Hồ), nhiều người chạy ra bể, bị đắm thuyền.

Gần gũi, tăng độ tin cậy

-Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy.

(27)

I. Tìm hiểu chung :

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng.

a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:

2.Trương Sinh:

3.Hình ảnh cái bóng:

-Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch.

4.Yếu tố kỳ ảo:

THẢO LUẬN

*Đọc lại đoạn Phan Lang gặp Vũ Nương cho đến hết và phân tích:

Câu 1.Diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi gặp Phan Lang.

Câu 2.Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.

-Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy.

GỢI Ý CÂU 1.

-Lời nói của VN:

+“Tôi bị chồng ruồng rẫy… nữa”

+Có lẽ…phải tìm về có ngày”.

-Thái độ của VN:

“Ứa nước mắt khóc,…đổi giọng…”

-Ý nghĩa của tâm trạng VN?

GỢI Ý CÂU 2.

-Sự trở về của VN nói lên gì?

-Tại sao VN không trở về dương gian ở với chồng con mà chỉ về trong

chốc lát rồi biến mất?

(28)

I. Tìm hiểu chung :

Nguyễn Dữ

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng.

a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:

2.Trương Sinh:

3.Hình ảnh cái bóng:

-Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch.

4.Yếu tố kỳ ảo:

ĐÁP ÁN

Câu 1.Diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi gặp Phan Lang.

-Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy.

Phần truyền kì trong câu chuyện là chuyện

Vũ nương không chết, trở về sống trong Quy động của Nam Hải Long Vương… đó là cuộc sống đời đời.

Nhà văn đã tạo ra một cuộc gặp gỡ kì thú giữa Phan Lang – một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiên.

Cuộc gặp gỡ ấy đã làm sáng tỏ thêm những phẩm chất của Vũ nương. Ban đầu, Vũ Nương còn do dự vì vẫn còn chút uất ức, nhưng Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà của tổ tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc”.Nàng quả Thật là một con người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê hương đời sống mà không được sống. Tính cách của nàng và bi kịch như được tô đậm khơi sâu một lần nữa.

Nhưng dụng ý của nhà văn đưa phần truyền kìvào câu chuyện không chỉ có thế. Nguyễn Dữ muốn khẳng định mộtchân lí nghệ thuật: Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương, đồng thời khẳng định cái Ðẹp là bất tử.

Vũ nương khôngsống được ở cõi đời thì sẽ sống vĩnh hằng ở cõi tiên, vì nàng là hiện thân của cái Ðẹp.

-Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ Nương.

(29)

I. Tìm hiểu chung :

II.Đọc-hiểu văn bản:

1.Vũ Nương:

b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết bi thảm của nàng.

a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:

2.Trương Sinh:

3.Hình ảnh cái bóng:

-Là đầu mối, điểm nút của tấn bi kịch.

4.Yếu tố kỳ ảo:

ĐÁP ÁN

Câu 2.Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.

-Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi tiết có thực làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy.

Vũ Nương đầu tiên không muốn về vì nghĩ mình oan chưa được giải. Nàng vẫn đành cam chịu số phận.

Nhưng sau đó nàng lại gửi hoa vàng, nhắn chồng lập đàn giải oan rồi sẽ trở về. Trước hết và chủ yếu là nàng muốn được thanh minh, được bảo toàn danh dự. Nhưng rồi

nàng cũng chỉ hiện về lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất. Qua đó, tác giả mơ ước sự thật phải được sáng tỏ, người hiền phải được đền đáp. Đó là một kết thúc có hậu, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về lẽ công bằng.

Mặt khác, sự thật vẫn là sự thật: Vũ Nương đã chết, không còn cơ hội để có thể sum họp cùng chồng con. Một chân lý nữa được bày tỏ: hạnh phúc đã trôi vuột khỏi tầm tay, không thể cứu vãn được nữa. Xã hội và gia đình

phong kiến phụ quyền không có chỗ cho những người như Vũ Nương. Tính bi kịch vẫn còn tiềm ẩn đâu dó trong Cái lung linh huyền ảo ấy.

-Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ Nương.

-Kết thúc có hậu Ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng.

-Tính bi kịch vẫn còn tiềm ẩn trong cái lung linh, kỳ ảo ấy.

(30)

Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn

Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.

(31)
(32)

Bảng di tích văn hóa trước cổng

(33)
(34)

Nguyễn Dữ

-Tố cáo bản chất vô nhân đạo của XHPK.

-Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống của người phụ nữ VN.

-Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn.

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO

III.Tổng kết:

1.Nội dung.

2.Nghệ thuật.

- Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý.

-Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu

sắc.

(35)

BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

• Kể lại truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” theo cách của em.

* Lưu ý: Có thể ghi hình video hoặc nộp sản phẩm bài viết.

35

(36)
wAR2jimNrf8qqI3NQ55H39wh3eJ4IWDZ4bQUnGGvNhlN-RDm22UwP2XZKJ6M

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua kết quả nghiên cứu, yếu tố bản chất công việc được nhân viên đánh giá là có tác động khá lớn đến sự hài lòng trong công việc với các biến thành phần Công việc không

Giai đoạn vừa qua, các cơ quan quản lý nhà nước mà điển hình là Sở Công thương đã có tổ chức các hội thảo, hội nghị liên quan đến hiệp định CPTPP như hội nghị phổ

Hiểu được rằng hoạt động Content Marketing càng hiệu quả thì các doanh nghiệp càng đạt được nhiều lợi ích khác nhau, như: nhận diện thương hiệu, thúc đẩy khách

Dựa trên những kết quả đã thu được qua quá trình khảo sát và phân tích số liệu, trên cơ sở định hướng của Công ty Cổ phần Phân phối và Dịch vụ Nguyễn Đạt– CN Huế trong

Trong nghiên cứu định tính, dựa trên lý thuyết về sự hài lòng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng và những thang đo đo lường được tham khảo

Đó là những hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống của thực khách từ khi khách hàng đặt và chọn món ăn cho đến việc chuẩn bị, phục vụ ăn uống, thanh toán, xin ý kiến

Với những kinh nghiệm và bài học quý báu trong thời gian phát triển qua, công ty sẽ cố gắng hơn nữa để tăng cường quảng bá hình ảnh, xây dựng thương

Dựa trên những nghiên cứu về lý thuyết sự hài lòng và những đề tài nghiên cứu mà tác giả tìm hiểu được, tác giả nhận thấy rằng các yếu tố như là sản