• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : ...2019 Tiết 7 BÀI 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

+ Liệt kê axit sunfuric loãng, đặc; Chúng có đầy đủ tính chất hoá học chung của axit. Viết đúng PTHH cho mỗi tính chất.

+ H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng: Tính oxi hoá ( Tác dụng được với những kim loại kém hoạt động ), tính háo nước. Dẫn ra được những PTHH cho những tính chất này.

+ Những ứng dụng quan trọng của các axit này trong sản xuất, trong đời sống.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm.

- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những PƯHH xảy ra trong các công đoạn.

- Vận dụng những tính chất của axit HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng.

3. Về tư duy:

- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic.

4. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức học tập bộ môn.

5. Định hướng năng lực:

- NL giải quyết vấn đề.

- NL hợp tác, giao tiếp, tự học.

- NL sử dụng ngôn ngữ hóa học.

* Giáo dục đạo đức: Quá trình sản xuất axit H2SO4 sinh ra chất khí gây ô nhiễm môi trường từ đó nhận thấy trách nhiệm của bản thân, biết hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong việc BVMT.

II. CHUẨN BỊ 1. Đối với giáo viên:

+ Hoá chất: dd H2SO4 loãng, dd Na2SO4, dd Ba(OH)2. + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ, ống hút.

2. Đối với học sinh:

(2)

- Bảng nhóm, phấn viết, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp dạy học theo nhóm.

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp thực hành.

2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật chia nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi.

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1 phút)

Ngày dạy Lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) HS 1: bài tập 6

HS 2: Nêu t/c hóa học của axit H2SO4 loãng, PTHH minh hoạ.

HS 3: ứng dụng của axit H2SO4. Bài 6:

H2

n 4 , 22

36 ,

3 = 0,15 mol a) PTHH:

2HCl + Fe FeCl2 + H2

0,3 mol 0,15 mol 0,15 mol b) mFe = 0,15 x 56 = 8,4 gam

c)CM HCl = 00,05,3 = 6 (M)

3. Nội dung bài mới: (29 phút) A. Hoạt động khởi động: (1 phút)

* Đặt vấn đề: Cách nhận biết axit sunfuric và gốc sunfat như thế nào?

B. Hoạt động hình thành kiến thức : (23 phút)

(3)

HOẠT ĐỘNG 1 : ( 5 phút ) III. ỨNG DỤNG

- Mục tiêu: HS đưa ra được các ứng dụng quan trọng của axit sunfuric.

- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Quan sát, đàm thoại.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Máy chiếu, máy tính.

Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung - GV : Cho HS đọc thông tin SGK.

Chiếu slide 1: Hình 1.12/ SGK – 17.

- HS quan sát tranh vẽ, cho biết axit H2SO4 có những ứng dụng gi?

- Nêu nguyên liệu sản xuất axit sunfuric?

- Nêu các công đoạn và các PƯHH chính xảy ra trong các công đoạn?

? Quá trình sản xuất axit sunfuric ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?

Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường khi bị rò gỉ SO2 trong quá trình sản xuất?

...

...

...

III. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC

* Ứng dụng: SGK / 17

* Sản xuất:

- Nguyên liệu: Lưu huỳnh ( hoặc quặng pirit ), không khí và nước.

- Các công đoạn sản xuất axit sunfuric:

+ Đốt lưu huỳnh trong không khí tạo S + O2 t0 SO2

+ Sản xuất SO3 bằng cách oxi hoá SO2

2SO2 + O2 V2O5, t 2SO3

+ Sản xuất H2SO4 bằng cách cho SO3

tác dụng với H2O

SO3 + H2O H2SO4

HOẠT ĐỘNG 2 : ( 9 phút )

V. NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT

- Mục tiêu: HS biết cách sử dụng hóa chất phù hợp nhận biết axit sunfuric và muối có gốc sunfat.

- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Quan sát, đàm thoại.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Dụng cụ, hóa chất.

Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung

(4)

- GV giới thiệu dùng các dd muối của Bari hoặc Ba(OH)2

- Cho HS làm thí nghiệm.

+ Cho vào ống (1) 1 ml dd H2SO4

loãng, ống (2) 1 ml dd Na2SO4

+ Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3-4 giọt dd BaCl2

- HS : Quan sát và nêu hiện tượng.

* Làm thế nào để phân biệt H2SO4 và Na2SO4

Chú ý: Để phận biệt axit sunfuric và muối sunfat, ta có thể dùng một số kim loại như Mg, Zn, Al, Fe...

...

...

...

V. NHẬN BIẾT AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT.

- Thí nghiệm: SGK – 16.

- Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện

- Nhận xét: Gốc =SO4 trong các hợp chất trên kết hợp với nguyên tố Ba tạo ra kết tủa trắng là BaSO4

*Kết luận: dùng thuốc thử BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2-> BaSO4 + 2NaCl

HOẠT ĐỘNG 3 : ( 15 phút ) Luyện tập - Vận dụng

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết các bài tập.

- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại, thảo luận.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Máy chiếu, máy tính.

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.

- GV chiếu slide 2:

Bài 1: Hãy nhận biết từng chất trong nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học: Na2O , Fe2O3 , CaO.

Bài 1: Trả lời

Lấy vào mỗi ống nghiệm một loại hóa chất, rồi đánh số thứ tự từng ống nghiệm.

- Cho H2O vào từng ống nghiệm:

+ Ống nào tan trong nước thì đựng Na2O và CaO.

PTHH: Na2O + H2O → 2 NaOH

(5)

Bài 2: Cần phải điều chế một lượng muối đồng (II) sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric?

a, Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.

b, Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng.

Giải thích cho câu trả lời.

...

...

CaO + H2O → Ca(OH)2

+ Ống nào không tan trong nước thì đựng Fe2O3.

- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch thu được:

+ Ống nào tạo vẩn trắng đục trong ống đó chứa Ca(OH)2 → chất ban đầu là CaO

PTHH:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O + Ống nào không bị vẩn đục trong ống đó chứa NaOH → chất ban đầu là Na2O Bài 2: Trả lời

- Cách a tiết kiệm được axit hơn vì chỉ dùng 1 mol axit.

H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O

2H2SO4( đ,n) + Cu  CuSO4 + SO2 + 2H2O

4. Củng cố - mở rộng, sáng tạo ( 3 phút) - HS đọc kết luận chungsgk.

- GV hệ thống lại kiến thứcbài.

- Phát phiếu các bài tập về nhà :

1/ Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ đựng các dung dịch không màu sau: K2SO4, KOH, KCl, H2SO4

2/ Hoàn thành các PTHH sau:

a. Fe + ? → ?+ H2 c. H2SO4 + ? → HCl +?

b. KOH + ? → H3PO4+? d. FeS + ? → ? +SO2

e. Fe(OH)3 +? → FeCl3+? g. CuO + ? → ?+H2O

(6)

f. Al + ? → Al2(SO4)3+ ? h. Cu + ? → CuSO4+?

→ HS làm bài tập, tiết sau kiểm tra.

5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài

- Làm bài tập 5, 6, 7 ( SGK ) + Bài luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

(7)

Ngày soạn: ...2019 Tiết 8 BÀI 5: LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS được ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chât hoá học của axit

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ nằng làm các bài tập định tính và định lượng.

3. Về tư duy:

- Các phẩm chất tư duy đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập sáng tạo . - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic.

4. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức học tập bộ môn.

5. Định hướng năng lực:

- NL giải quyết vấn đề.

- NL hợp tác.

- NL giao tiếp.

- NL tự học.

- NL sử dụng ngôn ngữ hóa học.

II. CHUẨN BỊ 1. Đối với giáo viên:

Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập.

2. Đối với học sinh:

- Bảng nhóm, phấn viết, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp dạy học theo nhóm.

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp thảo luận.

2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật chia nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi.

(8)

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1 phút)

Ngày dạy Lớp

2. Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra 15 phút ) A. ĐỀ BÀI

Câu 1: ( 5 điểm )

Lập các phương trình hóa học sau:

a, Nhôm tác dụng với axit Sunfuric.

b, Canxi oxit tác dụng với Cacbon đioxit.

Câu 2: (5 điểm )

Cho 5,4 gam Nhôm phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch axit H2SO4 1M.

Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc?

B. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Câu 1 : Mỗi ý đúng được 2.5 điểm.

a, 2Al + 3H2SO4 → Al2 ( SO4)3 + 3H2

b, CaO + CO2 → CaCO3

Câu 2:

n Al = 5,4/27 = 0,2 ( mol) n H2SO4 = 0,4 . 1 = 0,4 (mol)

PTHH : 2Al + 3H2SO4 → Al2 ( SO4)3 + 3H2

ta có : n Al / 2 < n H2SO4 / 3 → Al hết ; H2SO4 dư.

nH2 = 3/2. n Al = 0,3 ( mol )

Vậy thể tích H2 sinh ra ở đktc là:

VH2 = nH2 . 22,4 = 6,72 (lit) 3. Nội dung bài mới: (39 phút) A. Hoạt động khởi động: (1 phút)

* Đặt vấn đề: Oxit bazơ, oxit axit và axit có những tính chất hóa học nào? Giữa chúng có mối quan hệ về tính chất hóa học ra sao?

(9)

B. Hoạt động hình thành kiến thức : (29 phút)

HOẠT ĐỘNG 1 : ( 10 phút ) I. Kiến thức cần nhớ

- Mục tiêu: HS liệt kê được đầy đủ tính chất của oxit bazơ, oxit axit và axit. Vận dụng làm được các bài tập.

- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Quan sát, đàm thoại.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia nhóm.

- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Máy chiếu, máy tính.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

1. Hoạt động 1: ( 10 phút )

- GV chiếu slide 1: Sơ đồ mối quan hệ các chất.

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ.

I. Kiến thức cần nhớ

1.Tính chất hoá học của oxit

- GV: Em hãy điền vào các ô trống các loại hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các loại chất thích hợp tác dụng với các chất để hoàn thiện sơ đồ trên.

- HS: Thảo luận theo nhóm để hoàn thành sơ đồ trên.

Oxit bazơ Oxit axit

+?

(1)

+?

(2)

+ Nước (4) + Nước (5)

(3) (3)

(10)

- GV: Cho nhận xét sơ đồ đã hoàn thiện của nhóm 1. Các nhóm còn lại trao đổi bài đánh giá, nhận xét.

- GV chiếu slide 2: sơ đồ chuẩn mà GV đã chuẩn bị sẵn.

- GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, chọn chất để viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các chuyển hoá ở trên

- HS: Thảo luận nhóm.

- GV: Gọi các HS khác sửa sai, nhận xét.

- GV chiếu slide 3: sơ đồ về tính chất hoá học của axit và yêu cầu HS làm việc như phần trên.

 Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ:

1. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O 2 .CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 3. CaO + SO2  CaSO3

4. Na2O + H2O  2NaOH 5. P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Muối

Oxit bazơ Muối Oxit axit

dd axit DD bazơ

+ axit (1)

+ Baz (2)ơ

+ N c (4) + N c (5)

(3) (3)

(11)

 - Yêu cầu HS:

Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất của axit (thể hiện ở sơ đồ trên).

- HS: Viết phương trình phản ứng:

- GV: Em hãy nhắc loại các tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit.

- HS: Nhắc lại các tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit.

...

...

...

2. Tính chất hoá học của axit.

Các PTHH :

1. 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2

2. 3H2SO4+ Fe2O3  Fe2(SO4)3 + 3H2O 3. H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O

HOẠT ĐỘNG 3 : ( 15 phút ) Luyện tập - Vận dụng

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết các bài tập.

- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại, thảo luận.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Máy chiếu, máy tính.

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.

- GV chiếu slide 4,5:

Bài tập 1: Cho các chất sau:

SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2

Hãy cho biết những chất nào tác dụng

II. B ÀI TẬP Bài tập 1:

a) Những chất tác dụng được với nước là : SO2, Na2O, CO2, CaO

+ G (3) + E

(2)

+ Quì tím

(4)

+ D (1)

A + B Màu đỏ

A + C A + C

axit

(12)

được với:

a.Nước.

b. Axit clohiđric c.Natri hiđroxit

Viết phương trình phản ứng (nếu có).

- GV : Gợi ý HS làm bài (nếu cần):

Những oxit nào tác dụng được với nư- ớc

Những oxit nào tác dụng được với axit

?

Những axit nào tác dụng được, với dung dịch bazơ

- HS: Làm bài tập 1.

Bài tập 2: Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M.

a, Viết phương trình phản ứng.

b, Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc).

c, Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích cảu dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng).

- GV : Gọi một HS nhắc lại các bước của bài tập tính theo phương trình.

-HS: Nhắc lại các bước của bài tập tính theo phương trình.

Gọi HS nhắc lại các công thức phải sử dụng trong bài.

- HS: Nêu các công thức sẽ sử dụng:

Phương trình phản ứng:

CaO + H2O  Ca(OH)2

SO2 + H2O H2SO3

Na2O + H2O  2NaOH CO2 + H2O  H2CO3

b)Những chất tác dụng được với axit HCl là : CuO, Na2O, CaO

Phương trình phản ứng:

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Na2O + 2HCl  NaCl2 + H2O CaO+ 2HCl  CaCl2 + H2O

c)Những chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: SO2, CO2.

2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Bài tập 2:

a,Phương trình phản ứng Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

b, nHCl (ban đầu )= CM . V

= 3 x 0,05 = 0,15 (mol) nMg= 1,2/ 24 = 0,05 (mol)

theo phương trình :

nH2= nMgCl2 = nMg = 0,05 (mol) nHCl = 2 x nMg= 2 x 0,05 = 0,1 (mol)

 VH2= n x 22,4

= 0,05 x 22,4 = 1,12 (lít).

c. Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 ,HCl .

CM MgCl2 = n = = 1M

V

0,05 0,05

0,05 0,05

(13)

-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 vào vở - Gv chữa bài lên bảng

...

...

nHCl dư = nHCl ban đầu – nHCl phản ứng = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol

 CM HCl (dư) = = 1M

4. Củng cố - mở rộng, sáng tạo ( 2 phút) - Củng cố lại kiến thức lí thuyết HS cần nhớ

- Nhắc nhở HS một số sai sót thường gặp khi làm bài tập hoá học 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)

- Làm bài tập: 2, 4 / SGK - 5.1, 5.2, 5.6, 5.7/ SBT.

- Chuẩn bị thực hành: Kẻ bản tường trình thí nghiệm.

V. RÚT KINH

NGHIỆM ...

...

...

...

n V

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song