• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn:... Tiết 136 Giảng:...

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh 

- Tập đọc rõ ràng ,đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng bài học: Rèn kĩ năng đọc

- Kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng nhận thức 3. Thái độ

- Giáo dục cho học sinh ý thức tự học, đọc đúng văn bản 4. Phát triển năng lực

- Năng lực tự học - Năng lực đọc sáng tạo II. Chuẩn bị

- Thầy: sgk, bài soạn - Trò: sgk

III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp

- KT đọc sáng tạo IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 (5’)

- Mục tiêu hướng dẫn học sinh cách đọc văn bản

GV nêu yêu cầu về cách đọc và tiến trình giờ học

Hoạt động 2 (35’)

- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản - PP vấn đáp

- Kĩ thuật đọc sáng tạo - Phương tiện SGK - Cách tiến hành - PP vấn đáp - KT hỏi trả lời

? Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nên đọc như thế nào?

- Hs trả lời GV nêu cách đọc Đọc mẫu

I. Yêu cầu đọc

- Đọc đúng: phát âm, ngắt câu đúng - Đọc diễn cảm: Theo giọng điệu riêng của văn bản

II. Hướng dẫn tổ chức đọc

1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Giọng hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng

+ Đoạn mở bài: Nhấn mạnh từ nồng nàn, sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn....

+ Đoạn thân bài : Giọng liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chút

+ Đoạn kết bài : Giọng chậm và hơi nhỏ hơn

2. Sự giàu đẹp của tiếng Việt

- Giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào

+ Hai câu đầu: đọc chậm, rõ

(2)

Gọi HS đọc từng đoạn

Nhận xét + Đoạn 4: Câu cuối đọc giọng khẳng

định 4. Củng cố (2’)

- GV nhận xét , khái quát lại cách đọc từng bài 5. HDVN (2’)

- Đọc lại toàn bộ các văn bản đã học.

- Tập đọc các văn bản còn lại V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

...

(3)

Soạn:... Tiết 137 Giảng:...

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN I. Mục tiêu (như tiết 136)

II. Chuẩn bị

III. Phương pháp, kĩ thuật IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 (5’)

- Mục tiêu học sinh đọc đúng và đọc diễn cảm văn bản

GV nêu yêu cầu về cachs đọc và tiến trình giờ học

Hoạt động 2 (35’)

- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản - PP vấn đáp

- Kĩ thuật đọc sáng tạo - Phương tiện SGK - Cách tiến hành

GV hướng dẫn HS cách đọc Đọc mẫu

Gọi HS đọc từng đoạn Nhận xét

I. Yêu cầu đọc

- Đọc đúng : phát âm , ngắt câu đúng - Đọc diễn cảm : Theo giọng điệu riêng của văn bản

II. Hướng dẫn tổ chức đọc

3. Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Giọng nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng.

- Đọc ngắt câu cho đúng

+ Câu 1: Nhấn mạnh ngữ, Sự nhất quán....

+ Câu 2: Tăng cảm xúc ngợi cavào từ ngữ: rất lạ lùng, rất kì diệu...

+ Đoạn 3,4: Đọc giọng tình cảm ấm áp...

+ Đoạn kết bài: Hai câu trích giọng hùng tráng và thống thiết

2. Ý nghĩa văn chương

- Giọng chậm, trữ tình, giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía

+ Hai câu đầu: Giọng kể lâm li, buồn thương

+ Đoạn câu chuyện: Giọng tâm tình, thủ thỉ

+ Đoạn Vậy thì: Giọng như đoạn 2 + Đoạn cuối cùng giọng ngạc nhiên 4. Củng cố (3’)

(4)

5. HDVN (1’)

- Học thuộc lòng mỗi văn bản 1 đoạn mà em thích nhất - Phân tích đoạn văn bản em vừa đọc

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

...

(5)

Soạn:... Tiết 138 Giảng:...

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu

1. Kiến thức Giúp học sinh:

- Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng sửa chữa những lỗi thường mắc như ngọng phụ âm đầu 3. Thái độ

- Có ý thức học tập nghiêm túc 4. Năng lực hướng tới

- Năng lực khắc phục lỗi II. Chuẩn bị

- Một số văn bản, bảng phụ III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp

- KT động não, hỏi trả lời IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 (5’)

- Hướng dẫn học sinh nội dung luyện tập

- PP Vấn đáp - KT hỏi trả lời

GV lưu ý HS một số lỗi chính tả dễ mắc Hoạt động 2 (37’)

- Hướng dẫn học sinh nội dung luyện tập

- PP Vấn đáp - KT hỏi trả lời

- Phương tiện SGK, sách Ngữ văn địa phương

- Cách tiến hành

GV hướng dẫn HS viết chính tả

GV đọc, HS nghe, viết đoạn văn xuôi có độ dài 100 chữ

Bảng phụ ghi bài tập HS đọc yêu cầu bài tập Gọi HS lên điền

I. Nội dung luyện tập

- Khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương như ở học kì I

- Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi, ví dụ: tr/ ch; s/x ; r/d / gi; l/n II. Luyện tập

1. Viết chính tả ( Nghe – viết)

Đoạn 1 bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

2. Làm bài tập chính tả a. Điền vào chỗ trống 

b. Tìm từ theo yêu cầu

(6)

- GV khái quát lại các lỗi HS hay mắc 5. HDVN (1’)

- Tập viết chính tả một đoạn thơ V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

...

(7)

Soạn:... Tiết 139 Giảng:...

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu (như tiết 138)

II. Chuẩn bị

III. Phương pháp, kĩ thuật IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ  3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 (5’)

GV lưu ý HS một số lỗi chính tả dễ mắc

Hoạt động 3 (37’)

GV hướng dẫn HS viết chính tả

HS nhớ - viết đoạn thơ có độ dài 100 chữ

Bảng phụ ghi bài tập HS đọc yêu cầu bài tập Gọi HS lên điền

Nhận xét

I. Nội dung luyện tập

- Khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương như ở học kì I

- Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi, ví dụ : tr/ ch ; s/x ; r/d / gi ; l/n II. Luyện tập

1. Viết chính tả (Nhớ – viết)

Đoạn 1 bài Tục ngữ về con người và xã hội

2. Làm bài tập chính tả

c. Đặt câu để phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn

- Đặt câu với mỗi từ: lên, nên

- Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội d. Đặt câu để phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn

- Đặt câu với mỗi từ :dành, giành Chân, trân No, lo...

- Đặt câu để phân biệt các từ: trăng, giăng 3. Lập sổ tay chính tả

4. Củng cố (1’)

- GV khái quát lại các lỗi HS hay mắc 5. HDVN (1’)

- Tập viết chính tả một đoạn thơ V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho

Bài học luyện tập về đối xứng trục, giúp củng cố kiến thức về khái niệm, tính chất và cách vẽ hình đối