• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 8

Người soạn : Phạm Thị Lan Anh Tên môn : Đạo đức

Tiết : 8

Ngày soạn : 09/11/2020 Ngày giảng : 08/10/2020 Ngày duyệt : 11/11/2020

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 8

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 8:

Ngày soan: 24/10/2020

Ngày dạy: 27/10/2020 – (Tiết 2)1B

Ngày dạy: 28/10/2020 – (Tiết 4)1A, (Tiết 3)1C Chủ đề 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG

KHÁM PHÁ LỜI NÓI YÊU THƯƠNG I. MỤC TIÊU:

Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Liên hệ và chia sẻ về tình cảm, cách ứng xử của những người thân trong gia đình.

- Bày tỏ cảm xúc, lời nói và việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh về gia đình (trong đó thể hiện sự giúp đỡ lẫn nhau như em bé đang giúp mẹ quét nhà, em mang nước cho bố uống) hoặc tranh trong SGK.

 - Dụng cụ để đóng vai tình huống: bàn, ghế, chổi, quạt giấy, khăn lau mặt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:

   Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (3 phút)  

- Ổn định: - Hát

-  Giới thiệu bài  

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu những việc cần làm thể hiện sự quan tâm, yêu thương người thân.

- Lắng nghe  

    2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)

*Mục tiêu:  

- Liên hệ và chia sẻ về tình cảm, cách ứng xử của những người thân trong gia đình.

- Bày tỏ cảm xúc, lời nói và việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình.

Hoạt động 1. Đóng vai và thực hành nói lời yêu thương.

*Mục tiêu: HS tham gia vào một số tình huống giả định để rèn kĩ năng ứng xử phù hợp với người thân trong gia đình để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc.

* Cách tiến hành :  

(3)

- GV nêu yêu cầu: Chia lớp thành các nhóm 4 HS.

- GV cho mỗi nhóm sẽ bốc thăm một tình huống và đóng vai thể hiện cách xử lí phù hợp. Nội dung tình huống:

- HS chia nhóm theo bàn.

 

- Đại diện các nhóm lên bốc thăm.

Tình huống 1: Lan đang ngồi học bài thì bố đi làm về. Bố mệt mỏi ngồi xuống chiếc ghế và lấy tay lau mồ hôi trên mặt. Nếu em là Lan trong tình huống đó thì em sẽ làm gì?

+ Nếu em là Lan trong tình huống đó thì em sẽ đi lấy khăn cho bố lau mồ hôi, bật quạt và lấy nước mời bố uống.

Tình huống 2: Mẹ nhờ Hùng quét nhà khi Hùng đang vui vẻ cùng bạn chơi đá cầu ngoài sân. Nếu em là Hùng thì em sẽ làm gì?

+ Nếu em là Hùng thì em sẽ vui vẻ đi quét nhà xong rồi mới tiếp tục chơi đá cầu.

- HS thảo luận tình huống và tham gia đóng vai theo nhóm.

 

- GV mời một số nhóm đóng vai trước lớp.

- Các nhóm thảo luận cách giải quyết tình huống, phân vai, chọn lời thoại, đóng vai trong nhóm.

- Các nhóm lần lượt lên đóng vai, xử lí tình huống.

*GV kết luận:

- Em cần nói lời yêu thương và thể hiện tình yêu với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình bằng những việc làm phù hợp thể hiện sự quan tâm, chăm sóc.

 

- Theo dõi, lắng nghe

3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.

Hoạt động 2: Liên hệ và chia sẻ.

* Mục tiêu:

- HS tự liên hệ bản thân, nhận xét và đánh giá về tính cảm cách ứng xử của những người thân trong gia đình mình.

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu

+Kể tên những người thân trong gia đình em.

+ Em được mọi người trong gia đình thương yêu như thế nào?

 +Em đã làm gì để thể hiện sự yêu thương gia đình?

- Cho HS thảo luận cặp đôi.

 

 - GV mời 2 đến 3 cặp HS trình bày trước lớp.

 

- Làm việc theo cặp đôi.

             

- HS1 nêu câu hỏi, HS2 đưa ra câu trả lời.

Sau đó đổi vai.

- Đại diện các nhóm lần lượt lên chia sẻ trước lớp.

(4)

Ngày soan: 24/10/2020

Ngày dạy: 27/10/2020 – (Tiết 3)2A Ngày dạy: 28/10/2020 – (Tiết 3)2A THỂ DỤC

Tiết 1 Bài 15

ĐỘNG TÁC ĐIÊU HÒA

 TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”

 

I. Mục tiêu

 - Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. Học động tác điều hòa. Chơi trò chơi “ bịt mắt bắt dê”.

 - HS thực hiện được động tác tương đối chính xác, đẹp, thực hiện động tác điều hòa tương đối đúng , nhịp độ chậm và thả lỏng. Biết cách chơi và tham gia trò chơi.

 - HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện     - Địa điểm : sân thể dục.

  - Phương tiện : còi ,sân chơi trò chơi.tranh đt điều hòa III. Tiến trình bài giảng

 

- GV và HS cùng nhận xét. - HS nhận xét nhóm bạn

* Kết luận:

Mọi người trong gia đình là những người thân luôn yêu thương và chăm sóc em. Em cần yêu quý, quan tâm và chăm sóc những người thân của mình.

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà chia sẻ với người thân về những việc cần làm thể hiện sự quan tâm, yêu thương người thân.

 

- Lắng nghe

NỘI DUNG Đ_L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

     

5-7’

           

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

 

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x  

(5)

         

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

   

2.Phần cơ bản  

- Kiểm tra bài cũ: tập 4/7 đt đã học  

 

Ôn 7 động tác; vươn thở, tay , chân ,lườn, bụng, toàn thân, nhảy.

         

- Học động tác  “ điều hòa”

  Giới thiệu tranh động tác  Tập mẫu

 Ôn tập  

 

Tập liên hoàn 7 động tác đã học  

 

* Củng cố

 +Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

Nhắc lại cách chơi Tổ chức chơi  

 

      2-4’

              18-22’

  2-3’

    4-5’

            3-4’

                    6-8’

     

      GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x       x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động  

   

- Gọi 2 học sinh lên thực hành - GV + HS quan sát nhận xét  

CS hô cả lớp ôn 5 động tác đã học Gv quan sát sửa sai cho học sinh  

x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x    x         x    x    x    x    x    x    x    x  

     

GV giới thiệu tranh động tác qua tranh HS quan sát

GV tập mẫu

 HS quan sát và tập theo.

HS tập luyện  

 

CS điều khiển lớp tập liên hoàn các động tác đã học.

GV quan sát sửa  sai

- chú ý khi tập động tác điều hòa.

GV giới thiệu trò chơi

(6)

Tiết 2 Bài 16

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I.Mục tiêu

 -  Tiếp tục ôn động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà. Chơi trò chơi

“ bịt mắt bắt dê“.

  - Yêu cầu thực hiện kĩ năng này chính xác. Học sinh biết cách chơi, và tham gia chơi.

  - HS tự giác tích cực chủ động.

II. Địa điểm phương tiện    - Địa điểm : sân thể dục.

  - Phương tiện : còi, sân chơi trò chơi.

 III. Tiến trình bài giảng  

 

3.Phần kết thúc - Thả lỏng

- Nhận xét giờ học

4-6’

          4-6’

Tổ chức chơi  

- HS thả lỏng tại chỗ - GV nhận xét giờ học  

NỘI DUNG Đ_L PHƯƠNG PHÁP _TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

               

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

5-7’

                  2-4’

         

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

 

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x  

      GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x       x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

(7)

 

Ngày soan: 24/09/2020

Ngày dạy: 28/10/2020 – (Tiết 3)1A

Ngày dạy: 30/10/2020 – (Tiết 1)1C, (Tiết 2)1B ĐẠO ĐỨC

   

2.Phần cơ bản - Kiểm tra bài cũ

 Tập 4/8 đt bài thể dục  

+ ÔN luyện bài thể dục phát triển chung.

 

- Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà.

       

- GV cho học sinh tổ chức thi đua 8 động tác

   

+ Củng cố

   

 +Trò chơi “bịt mắt bắt dê”

Nhắc lại cách chơi Tổ chức chơi  

     

3.Phần kết thúc - Thả lỏng

- Nhận xét giờ học

    18-22’

2-3’

    8-10’

                                6-8’

            4-6’

      Gv        đh khởi động  

   

- Gọi 2 học sinh lên thực hành - GV + HS quan sát nhận xét  

GV điều khiển lớp tập  CS điều khiển lớp tập luyện Gv quan sát sửa sai cho hs  

   

     x    x    x    x    x    x    x    x x    x    x    x    x    x    x    x     x    x    x    x    x    x    x    x Chia tổ tập luyện

Gọi từng tổ lên trình diễn GV + HS nhận xét

 

+ GV củng cố lại bài, lớp tập toàn bài thể dục PTC.

   

GV giới thiệu trò chơi Tổ chức chơi

 

- HS thả lỏng tại chỗ - GV nhận xét giờ học  

(8)

BÀI 4: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-  Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể hiện tình cảm của em đối với Ông Bà, Cha Mẹ.

2.Kỹ năng  :

- HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp 3.Thái độ    :

- Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhóm ở HĐ2, Các thẻ bài, Đồ dùng chơi đóng vai, VBT Đạo đức 2.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:1’ - Hát

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 + Giờ trước chúng ta học bài gì?

- Ở nhà em tham gia làm những việc gì? Kết quả các công việc đó?

Trò chơi : Đ, S

- Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn.

- Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng

- Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở - Làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như khi vắng mặt người lớn

- GV nhận xét.

 

- Chăm làm việc nhà -  HS trả lời

3.Dạy bài mới:  

a, Giới thiệu bài: 2’ - HS lắng nghe.

b, Các hoạt động:  

* Hoạt động 1: Tự liên hệ: (10’)   - Nêu câu hỏi: ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc ấy ntn?

 

- Nhận xét – tuyên dương

 - Quét nhà, quét sân, cổng, lau nhà, bàn ghế, dọn mâm bát... Sau khi làm những việc đó em được bố mẹ khen là sạch sẽ.

+Sắp tới em mong muốn được tham gia -Nhặt rau, cho gà ăn, nấu cơm ...

(9)

những công việc gì? Vì sao em lại thích những công việc đó?

=> Chúng ta hãy tìm những công việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng tham gia của mình với cha mẹ.

Vì em yêu quí Bố mẹ, thương Bố mẹ, muốn giúp đỡ mẹ rất vất vả.

*Hoạt động 2: Đóng vai (10’)   - Chia lớp làm ra 2 nhóm: mỗi nhóm đóng 1 vai.

+Nhóm 1: Tình huống 1: -Hoà đang quyét nhà thì bị bạn rủ đi chơi. Hoà sẽ ...

+Nhóm 2: Tình huống 2: Anh (chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất ... Hoà sẽ ...

- YC trình bày - Nhận xét

   

+Chia nhóm. Thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo tình huống của mình.

     

- Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét

=> GV chốt lại: ở tình huống 1: các em cần làm xong việc nhà sau đó mới đi chơi. Như vậy nhà cửa mới sạch sẽ, gọn gàng, bố mẹ vui lòng. Tình huống 2: các em phải từ chối và giải thích rõ: em còn quá nhỏ chưa làm được việc gánh nước,…

- HS chú ý lắng nghe  

* H o ạ t đ ộ n g 3 : C h ơ i t r ò c h ơ i :

“Nếu…thì…” (10’)  

- GV chia lớp thành 2 nhóm “Chăm” và

“Ngoan”. GV phát phiếu giao việc

- Chia nhóm theo YC GV. Khi  nhóm “ Chăm ” đọc  tình huống thì nhóm “ Ngoan” phải có câu TL và ngược lại.

+ Nhóm “Chăm”: Viết chữ tiếp sau chữ Nếu:

a. Nếu Mẹ đi làm về, tay xách túi nặng ...

b. Nếu em bé uống nước ...

c. Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan...

d. Nếu anh hoặc chị của bạn quên không làm việc nhà đã được giao ...

+Nhóm “Ngoan”: Viết chữ tiếp sau chữ Nếu:

đ. Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm ...

e. Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô ....

g. Nếu bạn được phân công làm một việc quá sức của mình…

h. Nếu bạn muốn được tham gia làm một việc nhà khác ngoài những việc bố đã phân

- Nhóm “Ngoan” trả lời:

...thì em sẽ ra đón và xách đỡ mẹ.

.... thì em lấy nước cho bé uống ... thì em sẽ dọn dẹp ngay .... thì em sẽ ...

 

- Nhóm “ Chăm”  trả lời .... em giúp mẹ nhặt rau ...thì em rút vào và xếp.

... thì em sẽ giải thích cho người lớn hiểu khả năng của mình.

...thì em sẽ tiếp tục làm nếu còn thời gian.

 

- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung

(10)

Ngày soan: 24/10/2020

Ngày dạy: 27/10/2020 – (Tiết 1)2A Đạo đức       

BÀI 4: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-  Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể hiện tình cảm của em đối với Ông Bà, Cha Mẹ.

2.Kỹ năng   :

- HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp 3.Thái độ    :

- Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -  tranh, VBT Đạo đức 2.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU công…

- Nhận xét - đánh giá nhóm nào có câu trả lời đúng thì nhóm đó thắng cuộc.

4. Củng cố - dặn dò: (3’)

* GD: Tham gia làm việc nhà là quyền và bổn phận của mỗi người.

- Về nhà thực hiện theo bài học, làm BT 6.

- Nhận xét chung tiết học.

 

- HS lắng nghe.

 

-HS thực hiện.

-Tiếp thu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:1’ - Hát

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 + Giờ trước chúng ta học bài gì?

- Ở nhà em tham gia làm những việc gì? Kết quả các công việc đó?

Trò chơi  : Đ, S

- Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn.

- Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng

- Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở

- Làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như khi vắng mặt người lớn

 

- Chăm làm việc nhà -  HS trả lời

(11)

- GV nhận xét.

3.Dạy bài mới:  

a, Giới thiệu bài: 2’ -HS lắng nghe.

b, Các hoạt động:  

* Hoạt động 1: Tự liên hệ: (10’)   - Nêu câu hỏi: ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc ấy ntn?

 

- Nhận xét – tuyên dương

- Quét nhà, quét sân, cổng, lau nhà, bàn ghế, dọn mâm bát...  Sau khi làm những việc đó em được bố mẹ khen là sạch sẽ.

+Sắp tới em mong muốn được tham gia những công việc gì? Vì sao em lại thích những công việc đó?

=> Chúng ta hãy tìm những công việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng tham gia của mình với cha mẹ.

-Nhặt rau, cho gà ăn, nấu cơm ...

Vì em yêu quí Bố mẹ, thương Bố mẹ, muốn giúp đỡ mẹ rất vất vả.

*Hoạt động 2: Đóng vai (10’)  

- Chia lớp làm ra 2 nhóm: mỗi nhóm đóng 1 vai.

+Nhóm 1: Tình huống 1: -Hoà đang quyét nhà thì bị bạn rủ đi chơi. Hoà sẽ ...

+Nhóm 2: Tình huống 2: Anh (chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất ... Hoà sẽ ...

- YC trình bày - Nhận xét

+Chia nhóm. Thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo tình huống của mình.

     

- Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét

=> GV chốt lại: ở tình huống 1: các em cần làm xong việc nhà sau đó mới đi chơi. Như vậy nhà cửa mới sạch sẽ, gọn gàng, bố mẹ vui lòng. Tình huống 2: các em phải từ chối và giải thích rõ:

em còn quá nhỏ chưa làm được việc gánh nước,…

- HS chú ý lắng nghe  

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Nếu…thì…”

(10’)  

- GV chia lớp thành 2 nhóm “Chăm” và

“Ngoan”. GV phát phiếu giao việc

- Chia nhóm theo YC GV. Khi  nhóm

“ Chăm ” đọc  tình huống thì nhóm “ Ngoan” phải có câu TL và ngược lại.

+ Nhóm “Chăm”: Viết chữ tiếp sau chữ Nếu:

a. Nếu Mẹ đi làm về, tay xách túi nặng ...

b. Nếu em bé uống nước ...

c. Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan...

d. Nếu anh hoặc chị của bạn quên không làm việc nhà đã được giao ...

+Nhóm “Ngoan”: Viết chữ tiếp sau chữ Nếu:

đ. Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm ...

- Nhóm “Ngoan” trả lời:

...thì em sẽ ra đón và xách đỡ mẹ.

.... thì em lấy nước cho bé uống ... thì em sẽ dọn dẹp ngay .... thì em sẽ ...

 

- Nhóm “ Chăm”  trả lời

(12)

………

Ngày soan: 24/10/2020

Ngày dạy: 30/10/2020 – (Tiết 1)3A ĐẠO ĐỨC

bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, ANH CHỊ EM - Tiết 2 I. Mục tiêu:

-Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể.

-HS hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.

-Biết thực hiện quyền được tham gia của mình: bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng.

III. Các hoạt động:

e. Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô ....

g.Nếu bạn được phân công làm một việc quá sức của mình…

h.Nếu bạn muốn được tham gia làm một việc nhà khác ngoài những việc bố đã phân công…

- Nhận xét - đánh giá nhóm nào có câu trả lời đúng thì nhóm đó thắng cuộc.

.... em giúp mẹ nhặt rau ...thì em rút vào và xếp.

... thì em sẽ giải thích cho người lớn hiểu khả năng của mình.

...thì em sẽ tiếp tục làm nếu còn thời gian.

 

- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung 4. Củng cố - dặn dò: (3’)

* GD  : Tham gia làm việc nhà là quyền và bổn phận của mỗi người.

- Về nhà thực hiện theo bài học, làm BT 6.

- Nhận xét chung tiết học .

 

- HS lắng nghe.

 

-HS thực hiện.

-Tiếp thu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A- Bài cũ: "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em".

+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em?

+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta?

 

B- Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động 2: GV chia nhóm:

 

* Tình huống 1: Bài tập 4 cơ bài tập Đạo đức trang 14.

* Tình huống 2: Vở bài tập.

 

- 2 HS trả lời bài học.

+ Đó là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng.

 

+ Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn.

 

- Mỗi nhóm đóng vai một tình huống.

- Các nhóm khác thảo luận.

- Các nhóm đóng vai.

- Thảo luận cả lớp.

* Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn không được nghịch lại.

* Tình huống 2: Huy nên dành thời gian

(13)

Ngày soan: 24/10/2020

Ngày dạy: 26/10/2020 – (Tiết 1)4A,(Tiết 2)4B ĐẠO ĐỨC

        bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA - Tiết 2 I/ Mục tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng:

-Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện nước, ... trong cuộc sống hằng ngày.

-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

GDKNS

-Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng lập kế hoach

II/ Chuẩn bị: phiếu bài tập, thẻ màu học sinh.….

III/ Hoạt động trên lớp - GV kết luận.

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

1) GV lần lượt đọc từng ý kiến, xem 3 ý kiến sách GV.

2) Thảo luận.

3) GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng.

Ý kiến b là sai.

Hoạt động 4: HS giới thiệu tranh.

   

Hoạt động 5: HS múa hát.

Củng cố - Dặn dò:

-Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học

đọc báo cho ông nghe.

           

- HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.

- HS múa hát, kể chuyện.

- Thảo luận chung.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

HS khuyết tật      HS 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao cần phải tiết kiệm?

- Kể những việc nên làm, không nên làm để tiết kiệm tiền của?

2/ Bài mới Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành qua các bài

 

-Kiểm tra1 HS  

-1 Hs đọc đề nêu yêu cầu.

       

 

-Kiểm tra 2 HS

-Kiểm tra vở BT 4 HS  

 

-1 Hs đọc đề nêu yêu cầu.

   

(14)

I.

Ngày soan: 24/10/2020

Ngày dạy: 29/10/2020 – (Tiết 2)5B Ngày dạy: 30/10/2020 – (Tiết 4)5A ĐẠO ĐỨC

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) Mc tiêu:

 - HS biết đ­ược con ng­ười ai cũng có tổ tiên và mỗi ngư­ời đều phải nhớ ơn tổ tiên.

 - Nêu những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên  - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

 - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

tập

Bài tập 4/tr13:

Gv kết luận

G V n h ậ n x é t , t u y ê n dương.

         

HĐ2: Thảo luận nhóm đóng vai

Bài tập 5/tr13:

Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Cách giải quyết tình huống đã phù hợp chưa?

Còn cách ứng xử nào khác không? Vì sao?

GV theo dõi nhận xét, kết luận

Hoạt động 3: Hs kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm.

Gv theo dõi nhận xét Hoạt động tiếp nối  

3.Dặn dò: HS chuẩn bị cho tiết học sau

Nhận xét tiết học.

                                         

-HS trả lời theo suy nghĩ của mình

-HS kể các chuyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của đã sưu tầm được.

-HS rút bài học về việc tiết kiệm tiền của của bản thân qua chuyện kể.

-HS hoạt động nhóm đôi thảo luận chọn việc làm tiết kiệm tiền của và giải thích vì sao em chọn.

Đại diện các nhóm trình bày.

Việc làm: a, b, g, h, k là tiết kiệm

việc; c. d, đ, e, i là lãng phí tiền của HS tự liên hệ bản thân mình qua các trường hợp đã nêu -HS hoạt động nhóm chọn 1 trong 3 tình huống để đóng vai

Đại diện các nhóm trình bày

 

Lớp nhận xét  

 

-HS trả lời theo suy nghĩ của mình

-HS kể các chuyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của đã sưu tầm được.

 

-HS rút bài học về việc tiết kiệm tiền của của bản thân qua chuyện kể.

 

(15)

II. Tài liệu, phương tiện:

- Tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hội đồng tự quản báo cáo, khởi động tiết học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HS khuyết tật HS

A. Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động

   

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? ở đâu ? - GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sẽ dán tranh, ảnh, thông tin đã sưu tầm về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương lên khổ giấy lớn.

- GV yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:

- Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?

- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì?

- GVKL: ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.

Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3.

- Cho HS giới thiệu về truyền thống của gia đình, dòng họ mình.

- GV chúc mừng các HS đó và    

- HS đọc bài tập 4.

- Ngày 10/3, ở Phú Thọ.

                       

- HS nêu yêu cầu BT2.

           

- HS lên giới thiệu    

- HS đọc bài tập 4.

- Ngày 10/3, ở Phú Thọ.

- Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh, ảnh, thông tin.

 

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi của GV.

- 1- 2 em đại diện trả lời.

- HS trả lời.

       

- HS nêu yêu cầu BT2.

           

(16)

………..

       TCM kí duyệt  

     

      Đỗ Thị Hồng  

2. Kỹ năng ...

hỏi thêm:

- Em có tự hào về các truyền thống đó không ?

- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?

- GV nhận xét và rút ra kết luận.

Hoạt động 3: Thi đọc ca dao, tục ngữ, thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên

- GV chia lớp thành 2 nhóm.

Tổ chức cho các nhóm thi theo hình thức tiếp sức.

- GV khen nhóm đã đọc được nhiều hơn.

truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình

- HS trả lời.

- HS tự liên hệ bản thân.

                 

-Hs đọc

 

-2-3 HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình

- HS trả lời.

- HS tự liên hệ bản thân.

                     

- 2 nhóm lần lượt thi đọc, nhóm nào đến lượt mà không đọc được thì nhóm đó thua.

3. Củng cố, dăn dò

-  GV mời 1-2 em đọc phần ghi nhớ sgk.

- Nhắc nhở HS hãy làm những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

   

(17)

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS