• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 27

Người soạn : Phạm Thị Lan Anh Tên môn : Đạo đức

Tiết : 27

Ngày soạn : 25/03/2021 Ngày giảng : 25/03/2021 Ngày duyệt : 28/03/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 27

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

Tuần 27

Ngày soan:     4/3/2021

Ngày dạy: S; 29/3/2021 – (Tiết 4)1A, (Tiết 5)1C,  Ngày dạy: C; 30/3/2021 – (Tiết 3)1B

CHỦ ĐỀ 4 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI Bài 1(Tiết 3): HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI BÓNG.

I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt 1. Mục tiêu:

- Hình thành cảm nhận ban đầu về bóng (trọng lượng, kích thước), chuyển động của bóng (hướng, tốc độ), mức độ dùng sức khi tập luyện bóng đá.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập làm quen với bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

       Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự phát triển về năng lực phối hợp vận động.

Thái độ:  - Tự giác tích cực trong tập luyện.

      - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường   - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

Khởi động

  5 – 7’

 

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ

 

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€

(3)

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, ...

       

- Trò chơi “giành cờ chiến thắng”

 

II. Phần cơ bản:

Tiết 3

Hoạt động 3

* Kiến thức:

- Động tác tung bóng bằng hai tay, đỡ bóng bằng đùi chân thuận.

           

* Luyện tập:

                 

* Vận dụng:

           

            2 x 8 N           16-18’

    4 lần         4 lần                                

biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Kể về đội bóng mà em biết?

- Nêu lợi ích của việc tập luyện bóng đá.

- GV hướng dẫn chơi  

         

- HS luân phiên đổi tay lăn bóng.

 

Cho HS quan sát tranh  

     

- GV nêu tên động tác, cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai  

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

     

€€€€€€€

         - HS trả lời.

     

€€€€€€€

 

€€€€€€€

       

- Đội hình HS quan sát tranh

€€€€€€€€

€€€€€€€

          

- Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu

 

ĐH tập luyện theo tổ

€ € € €

€       €      €

€ €      €     € €

€      GV       € - ĐH tập luyện theo cặp

    €    €   €    €               €   

    €    €    €    €      - Từng tổ thực hiện      

€€€€

(4)

   

Ngày soan:     24/3/2021

Ngày dạy: S; 01/4/2021 – (Tiết 3)1C, 

Ngày dạy: C; 01/4/2021 – (Tiết 1)1A– (Tiết 3)1B  

CHỦ ĐỀ 4: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI Bài 1(Tiết 4): HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI BÓNG.

I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt 1. Mục tiêu:

- Hình thành cảm nhận ban đầu về bóng (trọng lượng, kích thước), chuyển động của bóng (hướng, tốc độ), mức độ dùng sức khi tập luyện bóng đá.

2. Yêu cầu cần đạt:

Kiến thức: Biết cách thực hiện các bài tập làm quen với bóng.

Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập.

       Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.

Thể lực: - Bước đầu có sự phát triển về năng lực phối hợp vận động.

Thái độ:  - Tự giác tích cực trong tập luyện.

      - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. Địa điểm – phương tiện III.Kết thúc

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

                              4- 5’

 

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- N h ậ n x é t t u y ê n d ư ơ n g v à s ử p h ạ t người phạm luật

 

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

€€€€       €  

             

- HS tập

- HS thực hiện thả lỏng.

- ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

      €

(5)

- Địa điểm: Sân trường   - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị:  Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng đá, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.

 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.

- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi, cá nhân.

IV. Tiến trình dạy học

Nội dung LV Đ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu

    Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Phần mở đầu Nhận lớp

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối, ...

       

- Trò chơi “giành cờ chiến thắng”

 

II. Phần cơ bản:

Tiết 4

Hoạt động 4

* Kiến thức:

- Động tác tung bóng bằng hai tay, đỡ bóng bằng đùi chân thuận.

           

* Luyện tập:

   

  5 – 7’

              2 x 8 N           16-18’

    4 lần         4 lần    

 

Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Kể về đội bóng mà em biết?

- Nêu lợi ích của việc tập luyện bóng đá.

- GV hướng dẫn chơi  

         

- HS luân phiên đổi tay lăn bóng.

 

Cho HS quan sát tranh  

     

- GV nêu tên động tác, cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.

 

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€€

€€€€€€€

         - HS trả lời.

     

€€€€€€€

 

€€€€€€€

       

- Đội hình HS quan sát tranh

€€€€€€€€

€€€€€€€

          

- Ghi nhớ tên động tác, cách thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu

(6)

 

Ngày soạn:        24/3/2021

Ngày giảng: S; 31/3/2021 (Tiết 5)2C       

BÀI 53: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I- MỤC TIÊU:

- Ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu học sinh  biết và thực hiện động tác tương đối  

           

* Vận dụng:

           

III.Kết thúc

*  Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà.

* Xuống lớp

                                                          4- 5’

 

- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực quy định.

- GV sửa sai  

- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.

- GV sửa sai cho HS - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

     

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS.

- N h ậ n x é t t u y ê n d ư ơ n g v à s ử p h ạ t người phạm luật

 

- GV hướng dẫn

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.

 

ĐH tập luyện theo tổ

€ € € €

€       €      €

€ €      €     € €

€      GV       € - ĐH tập luyện theo cặp

    €    €   €    €               €   

    €    €    €    €      - Từng tổ thực hiện      

€€€€

€€€€       €  

             

- HS tập

- HS thực hiện thả lỏng.

- ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

      €

(7)

chính xác.

- Ôn trò chơi "Nhảy ô". Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động, nhanh nhẹn.

- Qua bài học giúp học sinh nắm cững hơn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. trò chơi giúp học sinh nhanh nhẹn hơn và rèn cho học sinh có tinh thần đoàn kết tập thể.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ ô cho trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

____________

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. HS thực hiện

- Ôn:  

+ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 1 lần 5 - 10m, theo 2 - 4 hàng dọc, đi xong đứng quay mặt lại.

HS thực hiện + Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 1 lần 5

- 10m.

HS thực hiện  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 1 - 2 lần 15m.

HS thực hiện đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông

- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 1 - 2 lần 15m.

HS thực hiện đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang

- Đi kiễng gót, hai tay chống hông: 1 - 2 lần 15m. HS thực hiện đi kiễng gót, hai tay chống hông

- Đi nhanh chuyển sang chạy: 2 - 3 lần 20m. HS thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy

Chia đôi tổ thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một trong bốn động tác trên (do GV chỉ định).  

*Trò chơi "Nhảy ô" hoặc do GV chọn.

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi

HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng đẫn của giáo viên.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác thả lỏng. HS thực hiện

- GV nhận xét chung giờ học, dặn dò. HS lắng nghe

(8)

Ngày soạn:      24/3/2021

Ngày giảng: S; 01/4/2021 (2A tiết 5)

BÀI 54: TRÒ CHƠI "TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH"

I- MỤC TIÊU:

- Làm quen với trò chơi "Tung vòng vào đích". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.

- Qua bài học giúp học sinh rèn kỹ năng căn khoảng cách chuẩn xác hơn và rèn cho học sinh có tính khéo léo cẩn thận hơn.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, 12 - 20 chiếc vòng nhựa hoặc tự làm bằng tre, mây... mỗi vòng có đường kính 5 - 10cm, 2 - 4 bảng đích (xem hình 22).

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự

nhiên: 80 - 90m HS thực hiện chạy nhẹ nhàng

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. HS thực hiện - Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai, do cán

sự điều khiển.

HS thực hiện xoay khởi động các khớp

*Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp, do cán sự điều khiển.

HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Trò chơi "Tung vòng vào đích".  

GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi. Cho một số HS chơi thử, chia tổ để từng tổ chơi. Khoảng cách giữa vạch đến đích: 1,5 - 2m.

Tuỳ theo số lượng bảng đích để chia HS thành những đội tương ứng, từng đội tập hợp thành một ahngf dọc sau vạch chuẩn bị. Khi có lệnh, HS lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích, sau đó lên nhặt vòng để ở vạch giới hạn, cho bạn tiếp theo. Nếu GV chuẩn bị được nhiều vòng nên lưu số vòng trúng đích để tính tổng thể của mỗi đội sau khi thi. Khi người trước lên nhặt vòng, người tiếp theo từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn. Cho phép HS reo hò (chúc mừng) khi có bạn tung vòng vòng đích và nên có hình thức khen thưởng những HS đó.

HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo hướng đẫn của giáo viên.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

(9)

 

Ngày soan: 24/3/2021

Ngày dạy: C; 31/3/2021 – (Tiết 2)1B       S; 02/4/2021 – (Tiết 2)1A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM

TUẦN 27: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ I. Mục tiêu:

- Sau bài học học sinh:

+ Kể được tên, độ tuổi, công việc của một số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình mình sinh sống.

+ Kể được một số việc HS và gia đình đã cùng làm với những người hàng xóm.

+ Nói được lời chào hỏi khi gặp mặt và sử dụng đúng kính ngữ với đối tượng giao tiếp.

+ Nói được lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị trong các tình huống cuộc sống - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Kỹ năng giao tiếp: giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III. Các hoạt động dạy và học

*Một số động tác thả lỏng. HS thực hiện

- GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. HS lắng nghe GV gợi ý cho HS cách chọn một số vật làm phương

tiện tự chơi "Tung vòng vào đích". HS lắng nghe

1. Khởi động:

- Chơi trò chơi: 5 ngón tay xinh

- GV phổ biến cách chơi và HD HS chơi - GV liên hệ và nêu yêu cầu tiết hoạt động.

   

- HS chơi trò chơi.

- HS lắng nghe

2. Bài mới  

Nhiệm vụ 4: Vận dụng – mở rộng

Hoạt động 6: Cùng làm và giúp đỡ hàng xóm:

Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS kể lại những việc cùng làm hoặc giúp đỡ hàng xóm để tạo quan hệ thân thiện.

           

(10)

- GV cho HS quan sát các tình huống trong SGK.

- Cho HS thảo luận nhóm 4: phân tích nội dung từng tình huống và nói những việc có thể làm ở các tình huống.

- Gọi HS trình bày ý kiến  

                         

- GV yêu cầu HS kể thêm những việc khác mà mình đã từng làm với hàng xóm - GV nhận xét hoạt động, khen ngợi những bạn đã có những việc làm tốt giúp đỡ hàng xóm. Gợi mở cho HS những việc khác có thể giúp đỡ hay cùng làm với hàng xóm.

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

       

- Một số nhóm lên bảng đóng vai và thể hiện cách giải quyết của nhóm:

+ TH1: Khi bác hàng xóm tổ chức liên hoan em có thể phụ dọn chén đĩa và chơi cùng em bé để người lớn làm…

+ TH2: Khi em thấy bà cụ hàng xóm bị mệt em có thể ngòi xuống hỏi thăm bà, nói chuyện với bà, bà đau chân thì nên bóp chân cho bà…

+ TH3: Khi nhìn thấy cô hàng xóm vừa mang vác nặng vừa bế em bé em có thể xách túi vào nhà giúp cô, đỡ em bé xuống và trông em bé.

- HS nhận xét cách giải quyết của nhóm bạn.

- Hs kể cho cả lớp cùng nghe.

   

- HS nghe.

      Nhiệm vụ 5: Tự đánh giá

Hoạt động 7: Nhìn lại tôi

Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá những việc đã làm được trong chủ đề Thân thiện với hàng xóm và thông qua tự đánh giá, HS hiểu hơn về ý nghĩa của chủ đề.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ về những điều đã làm trong chủ đề Thân thiện với hàng xóm và đánh dấu vào ô phù hợp (Sử dụng NV 5 trong vở Thực hành HĐTN)

- GV đề nghị những HS làm được giơ thẻ xanh và HS chưa làm được giơ thẻ đỏ.

GV đếm số lượng và khen ngợi động viên HS.

           

- HS thực hiện nhiệm vụ 5 vào vở Thực hành HĐTN.

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

   

- HS chia sẻ ý kiến

(11)

- Cho HS chia sẻ đã thực hiện việc chào hỏi, giao tiếp với hàng xóm như thế nào và đã giúp được gì cho hàng xóm.

- GV chia sẻ cảm xúc khi HS tiếp bộ.

 

- HS lắng nghe Hoạt động 8: Thích gì, mong gì ở bạn

Mục tiêu: Giúp HS hình thành kĩ năng đánh giá đồng đẳng, thông qua đó hoàn thiện dần kĩ năng tự đánh giá, làm cho tự đánh giá khách quan hơn.

- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi nói cho bạn mình biết mình thích nhất việc làm nào của bạn tong chủ để 7.

- GV gọi một vài nhóm chia sẻ trước cả lớp.

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, đề nghị mỗi bạn trong nhóm nói ra 1 điều mình mong muốn

- Gọi 1 số HS chia sẻ điều mình mong muốn với các bạn trong lớp.

 

- GV nhận xét và tổng kết HĐ.

         

- HS thực hiện theo nhóm đôi.

   

- Một số nhóm lên chia sẻ trước cả lớp.

 

- HS thực hiện theo nhóm.

   

- Một số HS chia sẻ:

+ Tôi mong bạn hay cười hơn.

+ Tôi mong bạn có thể chơi cùng tôi.

Hoạt động 9: Tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng

Mục tiêu:  Giúp HS nhìn lại sư thể hiện thái độ, kĩ năng trong giao tiếp với hàng xóm. Qua đó có những đánh giá đầy đủ hơn về HS.

- GV giao tình huống nhiệm vụ cho HS thể hiện: Hôm nay có cuộc họp khu dân cư trên địa bàn mình sinh sống. Mọi người đến bước vào phòng họp và chào hỏi nhau. Các em hãy sắm vai là những người trong khu dân cư này để nói lời chào hỏi, làm quen với mọi người.

- GV làm mẫu.

- Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ.

- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện nhiêm vụ chào hỏi.

- GV nhận xét chung về tinh thần tham gia của HS nhấn mạnh đến sự tiến bộ trong kĩ năng chào hỏi, lmf quen và nói

           

- HS lắng nghe.

           

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm.

 

- Các nhóm lần lượt thực hiện nhiệm vụ.

 

(12)

 

Ngày soan: 24/3/2021

Ngày dạy: C; 31/3/2021 – (Tiết 2)1A

      C; 02/4/2021 – (Tiết 2)1C-  (Tiết 3)1B ĐẠO ĐỨC

CHỦ ĐỀ 8: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH     BÀI 25: PHÒNG, TRÁNH ĐUỐI NƯỚC

I. MỤCTIÊU

Sau bài học này, HS sẽ:

-Nêu được các tình huống nguy hiểm có thể dẫn tới đuối nước.

-Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của đuối nước.

-Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh đuối nước.

II. CHUẨN BỊ

-SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

-Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bé yêu biểnlắm” - sáng tác:

Vũ Hoàng), trò chơi “Cá sấu lên bờ, ... gắn với bài học “Phòng, tránh đuối nước”;

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

lời phù hợp khi giao tiếp của HS. - HS lắng nghe.

Hoạt động 10: Luôn thể hiện sự thân thiện trong cuộc sống hằng ngày.

Mục tiêu:  Giúp HS bước đầu biết duy trì thái độ thân thiện với hàng xóm trong cuộc sống hàng ngày.

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân viết vào vở Thực hành Hoạt động trải nghiệm 1 việc em nên duy trì với hàng xóm của mình.

- Gợi ý cho HS mỗi lần làm được việc tốt với hàng xóm em có thể viết vào “bàn tay yêu thương” và treo lên “Cây việc tốt”.

- GV nhắc nhở HS tiếp tực thực hiện các lời nói, việc làm thể hiện sự thân thiện với hàng xóm trong cuộc sống hằng ngày.

         

- Hs viết vào vở.

             

- Hs lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Bé yêu biển lắm"

-GV mở bài hát “Bé yêu biển lắm” hoặc bắt nhịp để HS cùng hát.

   

-HS hát  

 -HS trả lời

(13)

-GV nêu yêu cầu:

+ Mùa hè các em có thích đi tắm biển không?

+ Làm thế nào để chúng ta đi tắm biển thật vui và an toàn?

HS suy nghĩ, trả lời.

Kết luận: Học bơi là một cách bảo vệ bản thân giúp em phòng, tránh đuối nước.

1, Khám phá

Hoạt động 1 Nhận diện tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến đuối nước

-GV chiếu/treo cụm tranh đầu của mục Khám phá, HS quan sát tranh trên bảng hoặctrong SGK và thực hiện theo yêu cầu:

+ Kể những tình huống có thể dẫn đến đuối nước.

+ Vì sao những tình huống trên có thể dẫn đến đuối nước?

-GV gợi ý để HS giải thích được vì sao những tình huống trong tranh có thể dẫn đến đuối nước và đặt câu hỏi: “Theo em, còn những tình huống nào khác có thể dẫn tới đuối nước?”

Kết luận: Luôn cần thận ở những nơi có nước như: ao, hồ, sông, suối, cống nước, bể nước, ...

vì có thể dẫn tới đuối nước.

Hoạt động 2: Em hành động để phòng, tránh đuối nước

-GV yêu cầu HS quan sát cụm tranh (cuối mục Khám phá) trong SGK.

-GV đặt câu hỏi cho tình huống và mời HS lên đóng vai, giải quyết tình huống đó.

+ Tình huống 1 (tranh 1): Trong lớp học bơi, nếu thầy giáo dạy bơi chưa đến. GVhỏi HS nên làm gì? (Không được tự động xuống nước khi không có người giám sát).

+ Tình huống 2 (tranh 2): Em sẽ làm gì để an toàn khi đi trên thuyền? (Mặc áo phao, ngồi ngay ngắn, không chạy nhảy, đùa nghịch hay cho tay; chân xuống nghịch nước, ...)

+ Tình huống 3 (tranh 3): Khi nhìn thấy biển báo “Cảnh báo nước sâu, nguy hiểmđề phòng đuối nước”, em sẽ làm gì? (Không chơi gần, không tắm ở đó, ...)

             

- HS quansáttranh  

- HS trả lời  

 - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

 

 -HS lắng nghe  

         

- Học sinh trả lời  

     

 - HS tự liên hệ bản thân kể ra.

   

-HS lắng nghe.

         

 -HS quan sát  

 -HS chọn

(14)

Kết luận: Học bơi, mặc áo phao khi xuống nước hoặc đi thuyền, tránh xa hố nước sâu là những việc cần làm để phòng, tránh đuối nước.

2.Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm

GV chiếu hoặc treo tranh mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát trên bảng hoặctrong SGK.

Sau đó, chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Hãy quan sát các bức tranh, thảo luận và lựa chọn việc nào nên làm, việc nào không nên làm và giải thích vì sao.

-HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi nên làmsticker mặt mếu vào hành vi không nên làm. HS có thể dùng thẻ học tập hoặc dùngbút chì đánh dấu vào tranh, sau đó đưa ra lời giải thích cho sự lựa chọn của mình

-GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung và sau đó đưa ra kết luận.

Kết luận:

-Hành vi nên làm: Tập bơi có áo phao bơi dưới sự hướngdẫncủangườilớn(tranh1);Báo cho người lớn biết khi thấy người khác bị đuối nước (tranh 2);

Ném phao xuống nước để cứu người đang bị đuối nước (tranh 4).

-Hành vi không nên làm: Lội xuống suối bắt cá (tranh3); Chơi đùa sát bờ ao (tranh 5).

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

-GV nêu yêu cầu: Em đã thực hiện phòng tránh đuối nước như thế nào? Hãy chia sẻ với các bạn nhé!

-GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

-HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách phòng, tránh đuối nước.

*Vận dụng:

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn

GV giới thiệu tình huống: Lần đầu tiên được đi thuyền, Hà vui sướng nên cúi đầu xuống nghịch nước.

         

 -HS lắng nghe  

           

 -HS chia sẻ  

 -HS nêu  

   

-HS lắng nghe  

 

-HS thảo luận và nêu  

-HS lắng nghe  

   

-HS lắng nghe  

 

 -HS nêu  

     

(15)

 

Ngày soan: 24/3/2021

Ngày dạy: C; 30/3/2021 – (Tiết 1)2A ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.

GV hỏi: Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn Hà.

GV gợi ý: HS có thể đưa ra những lời khuyên khác nhau:

1/ Hà ơi, đừng làm vậy nguy hiểm đấy!

2/ Hà ơi, bạn cần mặc áo phao và ngồi ngay ngắn.

3/ Hà ơi, bạn cần chú ý an toàn cho bản thân khi tham gia giao thông đường thuỷ.

-GV cho HS trình bày các lời khuyên khác nhau và phân tích chọn ra lời khuyên hay nhất.

Kêt luận: Chúng ta cần chú ý mặc áo phao, ngồi ngay ngắn khi đi thuyền, không cúiđầu, thò tay nghịch nước.

Hoạt động 2: Em thực hiện một số cách phòng, tránh đuối nước

-HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh đuối nước. HS có thể tưởng tượng và đóng vai nhắc bạn cách phòng, tránh đuối nước (học bơi, sử dụng áo phao, chỉ xuống nước khi có sự giám sát của người lớn, ...) trong các tình huống khác nhau.

-Ngoài ra, GV có thể yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK, thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm sẽ nêu một khẩu hiệu tuyên truyền về phòng, tránh đuối nước.

-GV yêu cầu lớp lắng nghe và bình chọn những khẩu hiệu hay và ý nghĩa.

Kết luận: Mặc áo phao, học bơi, luôn có sự giám sát của người lớn và cần thận tránhxa ao, hồ, sông, suối để bảo vệ bản thân khỏi tai nạn đuối nước.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vàoSGK), đọc

(16)

2. Kỹ năng:

- Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.

3.Thái độ:

- HS có thái độ đúng đắn khi đến nhà người khác.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng giao tiếp lich sự khi đến nhà người khác.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.

-Kĩ năng tư duy, đắnh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, tranh ảnh, vở bài tập đạo đức.

- HS: Vở bài tập đạo đức.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:  (5’)

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

- Khi đến nhà bạn bè, người quen chơi cần chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? - GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu tiết học.

- GV ghi tên bài lên bảng.

- GV gọi HS nhắc lại tên bài.

2. Các  hoạt động

a. Hoạt động 1: Tập cách cư xử khi đến nhà người khác. (10’)

- GVgọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập đạo đức.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

   

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

b. Hoạt động 2: Đóng vai (10’) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5.

 

- 2, 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

- Khi đến nhà bạn bè, người quen chơi chúng ta cần phải lịch sự, đó là thể hiện nếp sống văn minh.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

- HS ghi tên bài vào vở.

- HS nhắc lại tên bài.

     

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập đạo đức.

- HS báo cáo kết quả.

+ Trước những ý kiến em tán thành là: ý kiến a, c, đ.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

 

(17)

Ngày soan: 24/3/2020

Ngày dạy: S; 31/3/2020 – (Tiết 1)3A ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T2) I. Mục tiêu:

- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.

- GV chia nhóm, hướng dẫn HS đóng vai các tình huống ở bài tập 5.

- GV gọi HS lên bảng đóng vai các tình huống.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận cách cư xử ở mỗi tình huống.

c.Hoạt động 3: Trò chơi “Đố vui” (10’) - GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác. Ví dụ:

+ Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?

+ Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác?

+ Bạn cần làm gì khi đến chơi nhà người khác?

- 2 nhóm một đố nhau: nhóm này nêu tình huống, nhóm kia nêu cách ứng xử phù hợp và ngược lại.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử sẽ được mọi người yêu quý.

C. Củng cố dặn dò: (3’)

* Giáo dục KNS: Vì sao em cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác?

- GV nhận xét, kết hợp giáo dục KNS:Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS hoạt động nhóm.

 

- HS lên bảng đóng vai các tình huống. Các nhóm nhận xét bổ sung.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

     

-  HS suy nghĩ và trả lời. Các nhóm nhận xét bổ sung.

               

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

       

- HS trả lời.

(18)

- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.

- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

*GDKNS: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định.

II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức 3. Phiếu BT, bảng phụ III. Nội dung:

 

Ngày soan: 19/3/2020

Ngày dạy:  23/3/2021 – S; (Tiết 4 )4A       24/3/2021 – S; (Tiết 5 )4B ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2) I - MỤC TIÊU:

-  Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

Tiến trình hoạt động GV –HS HTTC -Phương tiện đồ dùng B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ 1: Nhận xét hành vi:   

- Nêu yêu cầu phát phiếu BT:

- Làm bài theo cá nhân. 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.

- Nhận xét kết luận: Câu a, d – đúng; B, c – sai + Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? (Xin phép khi sử dụng, không trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc của người khác).

HĐ 2: Đóng vai

- Các nhóm thực hiện trò chơi theo 2 tình huống ở bài tập 5 tranh 41.

+ Nhóm 1: Tình huống 1.

+ Nhóm 2:  Tình huống 2.

- 2 Nhóm trình bày trò chơi đóng vai. Theo cách của mình trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.

KL: Thư từ, tài sản của người khác ...

- 2 Hs nhắc lại bài học.

- Nhận xét tiết học.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác..

 

Cá nhân

- Phiếu BT, bảng phụ  

            Nhóm                    

- Em cùng người thân

(19)

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

* TT.HCM: Lòng nhân ái, vị tha.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI 

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.

III.  ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5, SGK IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học của học sinh A) Kiểm tra bài cũ: 5’ Gọi hs đọc ghi nhớ

SGK/38

- Em có thể làm gì để giúp đỡ những người gặp khó khăn, thiên tai...?

 

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: 1’ Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu xem những việc làm nào là nhân đạo và các em có thể làm gì để giúp đỡ những người chẳng may bị tật nguyền, hay sống cô đơn.

2) Bài mới: 30’

* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT4 SGK) KNS*:  Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/39

-Các em hãy thảo luận nhóm đôi và xác định xem những việc làm nào nêu trên là việc làm nhân đạo.

- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý) a) Uống nước ngọt để lấy thưởng

     

b) Góp tiền vào quỷ ủng hộ người nghèo.

   

c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật

- 1 hs đọc ghi nhớ  

- Nhịn tiền quà bánh, tặng quần áo, tập sách, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền giúp đỡ mọi người.

   

- Lắng nghe    

             

- 1 hs đọc yêu cầu và nội dung - Thảo luận nhóm đôi  

   

- Trình bày

- Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại cho cá nhân, không đem lại những lợi ích chung cho nhiều người, nhất là những người có hoàn cảnh khó khăn.

b) Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ và giúp đỡ, vượt qua khó khăn.

c) Đúng. Vì những em khuyết tật cũng

(20)

d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.

e) Hiến máu tại các bệnh viện.

   

Kết luận: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo, biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, hiến máu tại các bệnh viện là các hoạt động nhân đạo.

* HĐ 2: Xử lí tình huống (BT2 SGK) - Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm cách ứng xử cho 2 tình huống trên

- Gọi đại diện nhóm trình bày    

               

Kết luận:  Chúng ta cần phải giúp đỡ những người chẳng may gặp tật nguyền, hay những người già cô đơn những việc làm phù hợp để giúp họ giảm bớt những khó khăn, nỗi buồn trong cuộc sống.

* Hoạt động 3: BT5 SGK

- YC hs thảo luận nhóm 6 ghi kết quả vào phiếu học tập theo mẫu BT5

     

- Gọi các nhóm trình bày  

Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.  

Kết luận chung: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38

là những người gặp khó khăn.

d) Sai. Vì đó chỉ là hỗ trợ thêm cho đội bóng đá, mang tính giải thưởng

e) Đúng. Vì hiến máu giúp bệnh viện có thêm nguồn máu để có thể giúp đỡ các bệnh nhân nghèo.

- Lắng nghe    

     

- 1 hs đọc yêu cầu

- Chia nhóm 4 thảo luận cách ứng xử  

- Trình bày (HS K-G)

a) Em cùng các bạn đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe lăn (nếu bạn chưa có xe)

b) Em cùng các bạn có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việc hàng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, dọn nhà cửa.

- Lắng nghe  

       

- Chia nhóm 6 trao đổi với các bạn về những người gần nơi các em ở có hoàn cảnh khó khăn cần được giúp đỡ và những việc các em có thể làm để giúp đỡ họ.

- Lần lượt trình bày - Lắng nghe

     

- Vài hs đọc to trước lớp

(21)

 

Ngày soan: 24/3/2021

Ngày dạy: S; 30/3/2021 – (Tiết 3)5A Ngày dạy: C; 01/4/2021 – (Tiết 2)5B ĐẠO ĐỨC

EM YÊU HÒA BÌNH (Tiết 2) I. Mục tiêu:

Giúp HS biết:

- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.

* Biết được ý nghĩa của hòa bình.

- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày.

* Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. Không yêu cầu làm BT4

+ Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị hòa bình, yêu hòa bình) - Kĩ năng họp tác với bạn bè

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm

- Kĩ năng xử lý thông tin về các hoạt động hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình II. Các phương tiện dạy học:

- Hình ảnh trong SGK.

- Thẻ màu.

- Điều 38 Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.

III.Tiến trình dạy học:

TT.HCM: Lòng nhân ái, vị tha.

3/ Củng cố, dặn dò: 4’

- Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả BT5

- Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng

- Bài sau: Tôn trọng luật giao thông

     

- Lắng nghe, thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH   1.Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình không và có trách

 

 - HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

 

(22)

nhiệm như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới:

a. Khám phá : Các em sẽ biết được các hoạt động để bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt nam và nhân dân thế giới trong tiết 2 của bài Em yêu hòa bình .

- Ghi bảng tựa bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm

- Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới

- Cách tiến hành

 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm giới thiệu tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình và chống chiến tranh đã sưu tầm được.

 + Nhận xét và kết luận: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.

Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường và địa phương tổ chức.

 

* Hoạt động 2: Vẽ cây hòa bình

- Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ cho HS.

- Cách tiến hành

 + Chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn vẽ

“Cây hòa bình” ra giấy khổ to:

-Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày.

-Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hòa bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.

 + Yêu cầu các nhóm thực hiện.

+ Yêu cầu đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.

             

- Nhắc tựa bài.

           

+ Nhóm trưởng bốc thăm và điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.

   

+ Nhận xét, góp ý.

                     

+ Chia nhóm và chú ý lắng nghe.

             

(23)

 

………..

       TCM kí duyệt  

     

       Đỗ Thị Hồng  

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

 + Nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ tranh đẹp, giới thiệu tốt.

* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ - Mục tiêu: Củng cố bài

- Cách tiến hành

 + Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh vẽ của nhóm mình.

 + Nhận xét về tranh vẽ của HS.

 d.Vận dụng:

- Yêu cầu hát, đọc thơ, … về chủ đề Em yêu hòa bình.

- Để có được cuộc sống tươi đẹp, yên bình do hòa bình mang đến, các em cần tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình phù hợp với khả năng.

 - Nhận xét tiết học.

- Tham gia các hoạt động vì hòa bình.

 

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.

+ Đại diện nhóm giới thiệu.

 

+ Nhận xét, góp ý.

       

+ Nhóm trưởng diều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.

 

+ Nhận xét, góp ý.

 

- Xung phong thực hiện.

       

(24)

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS