• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/03/2022 Tiết: 52

BÀI 52: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH

VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM VÀ THÚ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Giúp HS củng cố và mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Phẩm chất

- Giúp HS phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Trách nhiệm, chăm chỉ.

- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, nghiêm túc trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Chuẩn bị máy chiếu, băng hình.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức lớp thú.

Kẻ bảng: Đời sống và tập tính của thú vào vở Tên động

vật quan sát được

Môi trường

sống

Cách di chuyển

Kiếm ăn

Sinh sản Đặc điểm Thức ăn Bắt mồi khác

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

7A 15/03/2022

7B 15/03/2022

(2)

2. Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành.

3. Tiến trình bài dạy

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(3’)

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên nêu yêu cầu bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu:

+ Theo dõi nội dung trong băng hình + Hoàn thành bảng tóm tắt

+ Hoạt động theo nhóm + Giữ trật tự, nghiêm túc.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Xem băng hình về môi trường sống của các loài thú(15’) a. Mục tiêu: Xem băng hình, mở rộng kiến thức về môi trường sống của thú.

b. Nội dung: HS quan sát đoạn phim về môi trường sống của thú, thảo luận, ghi chép kiến thức.

c. Sản phẩm: Bản ghi chép kiến thức về môi trường sống của một số loài thú xuất hiện trong đoạn phim.

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu tóm tắt nội dung băng hình để định hướng quan sát, ghi nhận của HS

- GV trình chiếu băng hình.

- Yêu cầu HS kể tên các loài thú quan sát được và trả lời câu hỏi:

Thú sống ở những môi trường nào?

Nội dung thể hiện trên băng hình về môi trường sống của thú:

- Thú bay lượn: Ban ngày sống trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ), sống trên cây, ăn quả (dơi quả) hoặc sống về ban ngày (sóc bay...).

- Thú ở nước: sống trong môi trường nước (cá voi, cá đenphin, bò nước); sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt) và một số

(3)

loài khác (rái cá, hải li...)

- Thú ở đất: ở những nơi trống trải, có ít chỗ tru ẩn, nhiều thức ăn. Chủ yếu gồm thú có guốc, gặm nhấm, thú ăn sâu bọ...

- Thú sống trong đất: đào hang để ở nhưng kiếm ăn tren mặt đất (chuột đồng, dúi, nhím,...)

Thực hiện nhiệm vụ - HS xem đoạn phim

- HS theo dõi, ghi ghi chép.

Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 2: Xem băng hình về cách di chuyển của các loài thú(15’) a. Mục tiêu: Xem băng hình, mở rộng kiến thức về cách di chuyển của thú.

b. Nội dung: HS quan sát đoạn phim về sự di chuyển của thú, thảo luận, ghi chép kiến thức.

c. Sản phẩm: Bản ghi chép kiến thức về cách di chuyển của một số loài thú xuất hiện trong đoạn phim.

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu tóm tắt nội dung băng hình để định hướng quan sát, ghi nhận của HS

- GV trình chiếu băng hình.

- Yêu cầu HS kể tên các loài thú quan sát được và xác định các cách di chuyển của thú.

Nội dung thể hiện trên băng hình về sự di chuyển của thú:

- Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc,

(4)

vượn, báo, mèo rừng ...).

Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

Thực hiện nhiệm vụ - HS xem đoạn phim

- HS theo dõi, ghi ghi chép.

Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 3: Đánh giá(10’) a.Mục tiêu: Đánh giá nhận xét các nhóm.

b. Nội dung: Nhận xét về thái độ, tinh thần học tập và kết quả bài thu hoạch.

c. Sản phẩm: HS tiếp thu ý kiến.

d. Tổ chức thực hiện:

GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự di chuyển của các loài chim.

- Nhận xét:

+ Tinh thần, thái độ học tập của HS.

+ Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm.

4. Hướng dẫn về nhà(1’)

- Sưu tầm một số đoạn phim về tập tính kiếm ăn và sinh sản của các loài thú để tiết sau thực hành quan sát.

Ngày soạn: 12/03/2022 Tiết: 53

BÀI 52: THỰC HÀNH: XEM BĂNG HÌNH

VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM VÀ THÚ (Tiết 2)

(5)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Giúp HS củng cố và mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Phẩm chất

- Giúp HS phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Trách nhiệm, chăm chỉ.

- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, nghiêm túc trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Chuẩn bị máy chiếu, băng hình.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức lớp thú.

Kẻ bảng: Đời sống và tập tính của thú vào vở Tên động

vật quan sát được

Môi trường

sống

Cách di chuyển

Kiếm ăn

Sinh sản Đặc điểm Thức ăn Bắt mồi khác

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

7A 18/03/2022

7B 18/03/2022

2. Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành.

3. Tiến trình bài dạy

(6)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(3’)

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên nêu yêu cầu bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu:

+ Theo dõi nội dung trong băng hình + Hoàn thành bảng tóm tắt

+ Hoạt động theo nhóm + Giữ trật tự, nghiêm túc.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Xem băng hình về tập tính kiếm ăn của các loài thú(18’) a. Mục tiêu: Xem băng hình, mở rộng kiến thức về tập tính kiếm ăn của thú.

b. Nội dung: HS quan sát đoạn phim về tập tính kiếm ăn của thú, thảo luận, ghi chép kiến thức.

c. Sản phẩm: Bản ghi chép kiến thức về tập tính kiếm ăn của một số loài thú xuất hiện trong đoạn phim.

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu tóm tắt nội dung băng hình để định hướng quan sát, ghi nhận của HS

- GV trình chiếu băng hình.

- Yêu cầu HS kể tên các loài thú quan sát được và trả lời câu hỏi:

? Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm mồi đặc trưng của từng nhóm thú?

Nội dung thể hiện trên băng hình về cách kiếm ăn của thú:

- Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

Thực hiện nhiệm vụ

(7)

- HS xem đoạn phim

- HS theo dõi, ghi ghi chép.

Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 2: Xem băng hình về tập tính sinh sản của các loài thú(12’) a. Mục tiêu: Xem băng hình, mở rộng kiến thức về tập tính sinh sản của thú.

b. Nội dung: HS quan sát đoạn phim về tập tính sinh sản của thú, thảo luận, ghi chép kiến thức.

c. Sản phẩm: Bản ghi chép kiến thức về tập tính sinh sản của một số loài thú xuất hiện trong đoạn phim.

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu tóm tắt nội dung băng hình để định hướng quan sát, ghi nhận của HS

- GV trình chiếu băng hình.

- Yêu cầu HS kể tên các loài thú quan sát được và trả lời câu hỏi:

? Thú sinh sản như thế nào?

Nội dung thể hiện trên băng hình về tập tính sinh sản của thú

- Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài.

Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

Thực hiện nhiệm vụ - HS xem đoạn phim

- HS theo dõi, ghi ghi chép.

Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

(8)

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.

GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở.

Hoạt động 3: Đánh giá(10’) a.Mục tiêu: Đánh giá nhận xét các nhóm.

b. Nội dung: Nhận xét về thái độ, tinh thần học tập và kết quả bài thu hoạch.

c. Sản phẩm: HS tiếp thu ý kiến.

d. Tổ chức thực hiện:

GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự di chuyển của các loài chim.

- Nhận xét:

+ Tinh thần, thái độ học tập của HS.

+ Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của nhóm.

4. Hướng dẫn về nhà(1’)

- Kẻ bảng trang 174 SGK vào vở bài tập.

- Quan sát tìm hiểu thêm một số đặc điểm khác ở thú.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho

Bài học luyện tập về đối xứng trục, giúp củng cố kiến thức về khái niệm, tính chất và cách vẽ hình đối