• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết: 81& 82

(2)

TiÕt 81- 82

Bøc tranh cña em g¸i t«i

T¹ Duy Anh

I . GIỚI THIỆU CHUNG Ii. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích

2. Tóm tắt 3. Phân tích

3.1. Nhân vật người anh

a. Trong cuộc sống hàng ngày với em gái

-

Coi thường, bực bội, gọi em là Mèo

Tâm trạng người anh diễn biến trong các thời

điểm nào?

- Thái độ thường ngày với em

- Khi mọi người thấy e có tài vẽ và được giải

- Khi nhận ra hình ảnh của mình trong bức tranh của em gái

Trong cuộc sống thường ngày, người anh đối xử

với em gái như thế nào?

- Coi thường, bực bôi, gọi em là Mèo

- Bí mật theo dõi việc làm của em - Chê bai em gái bẩn thỉu, trẻ con

Từ đó, em thấy thái độ của người anh với em gái

ntn trong cuộc sống thường ngày ?

->

Thái độ tò mò, kẻ cả của đứa anh trai hơn tuổi, coi việc làm của em là trẻ con
(3)

TiÕt 81- 82

Bøc tranh cña em g¸i t«i

T¹ Duy Anh

- Người anh buồn bã, đau khổ, thất vọng về mình

a. Trong cuộc sống hàng ngày với em gái b. Khi tài năng của em được phát hiện

Thái độ của mọi người như thế nào khi tài năng của Phương được phát hiện?

- Chú Tiến Lê: rạng rỡ hẳn lên “Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?”

- Bố: ngây người, xúc động “Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn!”

- Mẹ: không kìm được xúc động

-> Mọi người đều xúc động, ngạc nhiên, vui mừng

Riêng thái độ của người anh ra sao?

- Tôi luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài

- Những lúc ngồi bên bàn học tôi chỉ muốn gục xuống khóc

- Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì

--> Buồn bã, đau khổ, thất vọng về mình

Tại sao người anh buồn rầu như vậy?

- Ghen tuông, đố kỵ trước tài năng của em gái

- Buồn bực, mặc cảm, cay đắng vì cảm thấy mình bất tài

--> đó là sự tự ái, mặc cảm, tự ti.

Từ khi tài năng của em được phát hiện, cậu

cư xử với em ntn?

- Hay gắt gỏng, bực bội, xét nét vô cớ với em

- Chỉ cần một lỗi nhỏ là gắt um lên - Hay gắt gỏng, bực bội, xét nét vô cớ với

em

Dù gắt gỏng với em nhưng tại sao người

anh lại lén lút xem tranh của em và trút ra

tiếng thở dài?

- Vì cậu không thể không quan tâm đến những bức tranh của em gái.

- Thầm cảm phục tài năng của em gái - > Ghen ghét, đố kị với tài năng và thành

công của em

(4)

TiÕt 81- 82

Bøc tranh cña em g¸i t«i

T¹ Duy Anh

a. Trong cuộc sống hàng ngày với em gái b. Khi tài năng của em được phát hiện c. Khi đứng trước bức chân dung của

mình

Bức chân dung được miêu tả như thế nào?

- “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ căp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa”

Em có suy nghĩ gì về nhân vật đươc miêu tả trong tranh? Theo em, thứ ánh áng lạ là ánh sáng như thế

nào

- Nhân vật trong tranh thật đẹp: cặp mắt suy tư mơ mộng. Ánh mắt tỏa ánh sáng lạ. Đó là ánh sáng của lòng mong ước, của sự mộng mơ của một tâm hồn trẻ thơ trong sáng

Khi đứng trước bức chân dung của mình, cậu đã có

những tâm trạng gì?

- Giật sững người - Ngạc nhiên

- Hãnh diện - Xấu hổ

Vì sao cậu lại có những tâm trạng ấy?

- Giật sững người: vì không nghĩ rằng người trong tranh lại là mình

- Ngạc nhiên: vì không ngờ Mèo lại vẽ bức tranh đẹp quá, ngoài sức tưởng tượng của anh

- Hãnh diện: vì mình ở trong tranh lại là một người hoàn hảo

- Xấu hổ: vì đã xa lánh và ghen tị với em gái, tầm thường hơn em gái

- Giật sững người:

- Ngạc nhiên:

- Hãnh diện:

- Xấu hổ:

Nếu cần nói lời khuyên, em sẽ nói gì với người anh lúc

này?

- Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ bé đi. Ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm tốt đẹp của con người. Ghen tị với anh sẽ không có tư cách làm anh

Cuối truyện, người anh muốn nói với mẹ: “Không

phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy” Câu nói ấy gợi

cho em suy nghĩ gì về ng anh?

- Ng anh đã xấu hổ và nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng nhân hậu của em và cũng hiểu được bức chân dung của mình được vẽ nên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái.

- Người anh đã xúc động nhận ra tâm hồn trong sáng, nhân hậu của em gái đồng thời nhận ra phần hạn chế của mình.

Qua phần phân tích, em thấy người anh là người

như thế nào?

=> Người anh hay ghen tị với em những cuối cùng đã nhận ra thói xấu của mình và rất ân hận vì đã đối xử không tốt với em.

(5)

Tiết 81- 82

Bức tranh của em gái tôi

Tạ Duy Anh

a. Trong cuộc sống hàng ngày với em gỏi b. Khi tài năng của em được phỏt hiện c. Khi đứng trước bức chõn dung của

mỡnh

3.2. Nhõn vật Kiều Phương

Em hóy tỡm những chi tiết miờu tả nhõn vật Kiều Phương trong truyện tớnh tỡnh, cử chỉ, hành động, tài

năng, ngoại hỡnh?

- Tớnh tỡnh: hồn nhiờn, trong sỏng

- Hành động, cử chỉ: hay lục lọi đồ vật + Tự chế ra màu vẽ

- Tài năng: cú tài hội họa

- Ngoại hỡnh: mặt luụn bẩn, lấm lem (Mốo)

Điều gỡ khiến em cảm mến nhất ở Kiều Phương?

- Cả tài năng và tấm lũng nhưng nhiều hơn vẫn là tấm lũng trong sỏng, đẹp đẽ dành cho người thõn và nghệ thuật

Tại sao tỏc giả lại để người em vẽ bức tranh người anh

hoàn thiện đến thế?

- Đú là tấm lũng trong sỏng dành cho người thõn và nghệ thuật

- Bức tranh là tỡnh cảm tốt đẹp của em dành cho anh. Em muốn anh mỡnh thật tốt đẹp

Em hỡnh dung như thế nào về nhõn vật Kiều Phương?

- Kiều Phương là cụ bộ hồn nhiờn, hiếu động , tài năng cú tõm hồn trong sỏng và trỏi tim nhõn hậu

Em cú suy nghĩ gỡ về bức tranh Kiều Phương vẽ và đề dũng chữ “Anh trai tụi”?

Bức tranh “Anh trai tôi” không chỉ thể hiện tài năng đặc biệt của Mèo mà còn thể hiện tâm hồn trong sáng, nhân hậu của cô bé. Soi vào bức tranh ấy là ng ời anh soi vào tấm g ơng sáng để tự nhận rõ hơn chính mình, tự v ợt lên tính tự ái, tự ti, đố kị cá nhân.

4. Tổng kết

(6)

4.1.Nghệ thuật 4.2. nội dung

Tiết 81- 82

Bức tranh của em gái tôi

Tạ Duy Anh

- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất

- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hợp lí, tinh tế.

- Ghen ghét, đố kị tr ớc tài năng hay thành công của ng ời khác là tính xấu.

- Cần v ợt qua mặc cảm, tự ti để có sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành tr ớc tài năng hay thành công của ng ời khác.

- Tình cảm trong sáng,

lòng nhân hậu có thể giúp

con ng ời tự v ợt lên bản

thân mình, hoàn thiện

mình.

(7)

TiÕt 81- 82

Bøc tranh cña em g¸i t«i

T¹ Duy Anh

III – luyÖn tËp

1. Tác giả của truyện “ Bức tranh của em giá tôi”

A, Tạ Duy Anh.

B, Đoàn Giỏi C, Tô Hoài D, Võ Quảng

2, Truyện :

Bức tranh của em gái tôi , tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì?

A, Miêu tả B,Tự sự . C, Biểu cảm

D, Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

(8)

TiÕt 81- 82

Bøc tranh cña em g¸i t«i

T¹ Duy Anh

III. luyÖn tËp :

3, Nhân vật chính trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi”

A, Người em gái.

B, Người em gái, anh trai C, Bé Quỳnh

D, Người anh trai

4, Lí do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm của truyện :

Bức tranh của em gái tôi.

A, Người anh trai là người kể lại câu chuyện

B,Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái . C, Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra thiếu sót của người anh.

D, Truyện kể về người anh và cô em có tài hội họa

(9)

TiÕt 81- 82

Bøc tranh cña em g¸i t«i

T¹ Duy Anh

III . luyÖn tËp

5, Truyện “ Bức tranh của em gái tôi” sử dụng lời kể của ai?

A, Lời người anh, ngôi thứ nhất B, Lời người em, ngôi thứ 2

C, Lời tác giả, ngôi thứ ba

D, Lời ngườ dẫn truyện, ngôi thứ 2

6, Dòng nào diễn đạt đúng thái độ của người anh trai khi thoạt đầu thấy cô em tự chế màu vẽ

.

A, Bực bội, khói chịu vì em gái hay lục lọi.

B,Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em.

C, Kẻ cả, cho là em hay nghịch ngợm.

D, Ngăn cản không cho em nghịch.

(10)

TiÕt 81- 82

Bøc tranh cña em g¸i t«i

T¹ Duy Anh

III. luyÖn tËp

7, Khi tài năng của em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao?

A, Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em B, Ghét bỏ, l;uôn luôn mắng em vô cớ.

C, Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, không còn thân với em như trước.

D, Vui mừng vì em có tài.

8, Trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình.

A, Hãnh diện, tự hào, xấu hổ.

B,Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện.

C, Tức tối, xấu hổ, hãnh diện.

D, Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

(11)

TiÕt 81- 82

Bøc tranh cña em g¸i t«i

T¹ Duy Anh

III . luyÖn tËp

9, Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình?

A, Em gái vẽ không đẹp.

B, Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường.

C, Em gái vẽ bằng tấm lòng trong sáng, nhân hậu.

D, Em gái vẽ sai về mình.

(12)

Tiết 81- 82

Bức tranh của em gái tôi

Tạ Duy Anh

III . luyện tập

10, Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Ph ơng?

A, Hồn nhiên, hiếu động B, Tài năng hội họa hiếm có

C, Tình cảm trong sáng, nhân hậu

D, Không quan tâm đến anh.

11, Có hai bạn tranh luận nh sau về nhân vật ng ời anh:

A, Ng ời anh thật xấu xa, đáng ghét vì đố kị với chính em gái mình. Lỗi của ng ời anh không thể tha thứ.

B, Đúng là ng ời anh có lúc không phải với em nh ng sau đó đã

biết hối hận, xấu hổ vì hành động của mình. Vì thế ng ời anh có thể trở thành ng ời tốt.

Em đồng ý với ý kiến nào?

(13)

Tiết 81- 82

Bức tranh của em gái tôi

Tạ Duy Anh Tỡm những cõu tục ngữ, ca dao núi về tỡnh cảm

anh chị em trong gia đỡnh ?

Anh em như thể tay chõn

Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đần Chị ngã, em nâng

(14)

Tiết 81- 82

Bức tranh của em gái tôi

Tạ Duy Anh

Khụn ngoan đối đỏp người ngoài Gà cựng một mẹ chớ hoài đỏ nhau

Hình ảnh này khiến em liên t ởng tới bài ca dao nào

nói về tình cảm anh chị em trong gia đình ?

(15)

T Â M L Í

N G Ỡ N G À N G

K I Ề U P H Ư Ơ N G

T Ạ D U Y A N H

B Í M Ậ T

N H Ấ T

N H è

3 3 4 4 1 1

7 7 6 6 5 5 2 2

1 – Tên ng ời em gái trong truyện ?

2 – Truyện Bức tranh của em gái tôi đạt giải gì trong cuộc thi viết T ơng lai vẫy gọi ? 3 - Truyện Bức tranh của em gái tôi đã miêu tả “ ”

tinh tế điều gì của nhân vật ?

4 – Cảm giác thoạt tiên của ng ời anh khi đứng tr ớc bức chân dung mình do em gái vẽ ?

5 – 6 7 – Bức cghân dung ng ời anh của Mèo đạt giải này ? – Mọi điều gì của Mèo cuối cùng cũng bị lộ ? Tác giả truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi ? “ ’

(16)

L Í

N G Ỡ G À N G K I Ề U P H Ư Ơ G

T Ạ D Y A N H B Í M T

N Ấ T

N Ì

3 3 4 4 1 1

7 7 6 6 5 5

2 2 N

U Ậ H N Â H

T M

N

U

H

N

Â

H

(17)

h íng dÉn häc sinh häc bµi

- ViÕt ®o¹n v¨n nªu c¶m nghÜ cña em sau khi häc truyÖn Bøc tranh cña em g¸i t«i “ ”

- TËp kÓ tãm t¾t truyÖn

- ChuÈn bÞ bµi : Vượt thác

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song

Tiên đề Ơclít công nhận tính duy nhất của đường thẳng song song qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho

Bài học luyện tập về đối xứng trục, giúp củng cố kiến thức về khái niệm, tính chất và cách vẽ hình đối