• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 4/5/2020 Tiết 51 Ngàygiảng:7/5

ÔN TẬP KIỂM TRA I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Giúp HS củng cố và ôn tập kiến thức về đặc điểm cấu tạo hệ cơ quan của các lớp trong ngành ĐVCXS

2. Kĩ năng

- Kĩ năng tổng hợp và khái quát hóa kiến thức - Kĩ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình 3. Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật 4. Năng lực cần đạt

- Phát triển năng lực tự học, năng lực tìm kiếm, năng lực tổng hợp II. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học

- Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi

III.Chuẩn bị

- GV: Hệ thống câu hỏi và BT, PHT, bảng phụ, tranh ảnh - HS: ôn lại kiến thức chương 6

IV .Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1. Ổn định tổ chức(1’)

2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn tập 3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS N ỘI DUNG

- GV hỏi:

? Kể tên các lớp động vật có xương sống đã học.

(2)

- HS: lớp cá, lớp lưỡng cư, bò sát, chim, thú.

- GV treo tranh các đại diện của các lớp ĐV và hỏi:

? Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của các đại diện Lưỡng cư, bò sát, chim và thú - HS thảo luận nhóm, đại diện 1 phát biểu, nhóm khác nhận, bổ sung

- GV nhận xét, tiểu kết

- GV treo tranh cấu tạo trong của các đại diện của 5 lớp ĐV và hỏi:

? Cấu tạo trong-> so sánh thấy được sự tiến hoá trong cấu tạo của 5 lớp.

? Hệ thần kinh và giác quan

- HS thảo luận nhóm, đại diện 1 phát biểu, nhóm khác nhận, bổ sung

- GV nhận xét, tiểu kết

- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học và hỏi:

? Đặc điểm chung và vai trò của 5 lớp động vật

- GV giành thời gian để các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến -> đại diện 1 nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, yêu cầu HS tự kết luận.

1. Cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống

2. Cấu tạo trong của 5 lớp động vật

+ Hô hấp + Tuần hoàn + Bài tiết

Thấy được sự tiến hoá

* Thần kinh và giác quan

3. Đặc điểm chung - Lớp cá

- Lớp lưỡng cư - Lớp bò sát - Lớp chim - Lớp thú

4. Vai trò của 5 lớp - Lớp cá

- Lớp lưỡng cư

(3)

- GV: ? Nêu các hình thức thụ tinh của 5 lớp động vật

 thấy được sự tiến hóa

+ Nêu các hình thức sinh sản của 5 lớp động vật

 thấy được sự tiến hóa

- HS thảo luận nhóm, đại diện 1 phát biểu, nhóm khác nhận, bổ sung

- GV nhận xét, tiểu kết

- GV: ?Sự đa dạng của các lớp ĐVCXS thể hiện như thế nào

- HS trả lời

- GV nhận xét, bổ sung

- Lớp bò sát - Lớp chim - Lớp thú

5. Sinh sản của 5 lớp

* Hình thức thụ tinh:

- Thụ tinh ngoài: cá, lưỡng cư - Thụ tinh trong: bò sát, chim, thú

- Lớp cá: đẻ trứng nhiều

* Hình thức sinh sản:

- Lớp lưỡng cư: đẻ trứng nhiều nhưng ít hơn cá

- Lớp bò sát: đẻ ít trứng, noãn thai sinh

- Lớp chim: đẻ rất ít trứng, có sữa diều

- Lớp thú: đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa

6. Đa dạng

- Số loài, thành phần loài - Môi trường sống và tập tính 4. Củng cố(3’)

- Nhận xét: tinh thần, thái độ học tập của HS

- Giáo viên chốt kiến thức trọng tâm trong bài ôn tập 5. Hướng dẫn (2’)

- Làm đề cương ôn tập theo nội dung câu hỏi trên và học thuộc V. Rút kinh nghi ệm

...

...

...

...

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua đó học sinh có thể tự kiểm tra kiến thức và tự điều chỉnh hoạt động học tập của mình.. - Nhận biết: Động vật nguyên sinh,hẹ thần kinh giun

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các đối tượng sinh học, phân loại, thu thập thông tin, xử lí kết quả, đưa kết luận.. - Năng lực thực hiện trong phòng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu