• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 22

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 22

Ngày soạn : 09/05/2018 Ngày giảng : 05/02/2018 Ngày duyệt : 10/05/2018

(2)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 22

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 22 LỚP 1

Ngày soạn: 01/02/2018

Ngày giảng: 05/02/2018: 1B, 1A, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 22: HỌC HÁT BÀI TẬP TẦM VÔNG

PHÂN BIỆT CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS thuộc bài, thể hiện đúng tính chất vui tươi của bài hát.

 2.Kĩ năng:

-HS hát kết hợp gõ đệm và vận động nhịp nhàng, Tích cực tham  gia trò chơi   3. Thái độ:

-Giáo dục HS biết yêu quý giữ gìn trò chơi dân gian.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Đàn điện tử, máy nghe, băng nhạc.

- HS : Nhạc cụ gõ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút).

- GV đàn, HS khởi động giọng.

- Gọi 4 HS hát lại bài cũ.- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a.Hoạt động 1(10 phút):Ôn tập: Bài Tập tầm vông - Cho HS nghe BH qua băng mẫu.

- GV dạo đàn, bắt nhịp cho HS hát.

- Sửa lỗi. ( Chú ý nhắc HS thể hiện bài hát một cách vui tươi, sôi nổi phù hợp với lời ca của bài hát)

- GV nêu - Dạo đàn.

Tổ chức cho HS ôn luyện với nhiều hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân.Nhận xét sửa chữa cho HS

b.Hoạt động 2(10 phút): Tập thể hiện bài hát    

- GV nêu, dạo đàn, HS hát vận động theo nhip của bài hát.

- Gọi từng tốp lên hát trước lớp.GV nhận xét

- GV gợi ý để HS tự sáng tác   động tác biểu diễn trước lớp để phát huy tính tích cực cho HS.

c. Hoạt động 2(10 phút):Phân biệt chuỗi âm thanh : GV đàn từng chuỗi âm thanh  và phân tích cho HS.

Sau đó GV đàn vào các câu hát trong bài « sắp đến tết rồi »,

« Tìm bạn thân »,.. để HS tự tìm ra.

   

-  4 HS hát . - HS  nhận xét.

   

- Lắng nghe.

 

- Luyên tập.

- HS hát lại bài( tập thể, nhóm)

- Cá nhân: 2-3HS

- HS hát kết hợp gõ đệm.

-  HS hát vận động theo nhip của bài hát.

 

- Hss tự vận động.

   

- Nghe và phân biệt.

(3)

                                                                              LỚP 2

Ngày soạn: 01/02/2018

Ngày giảng: 06/02/2018: 2C; 07/02/2018: 2A, 2B - GV nhắc lại tính chất của bài hát.Tổ chức trò chơi.

- Giáo dục HS biết yêu quý giữ gìn trò chơi dân gian.

chơi  

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(4)

ÂM NHẠC

TIẾT 22: ÔN TẬP BÀI HÁT HOA LÁ MÙA XUÂN I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài 2.Kĩ năng:

- Biết hát kết hợp gõ đệm và thực hiện các động tác phụ hoạ

- Thông qua trò chơi co thể đoán được tiết tấu các câu hát trong bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Máy tính, máy nghe, Nhạc cụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Kim tra bài c(5 phút):

1.

 Đàn giai điệu bài Hoa lá mùa xuân cho HS nghe.

- Kiểm tra 4 HS hát cá nhân bài hát Hoa lá mùa xuân.

- Nhận xét đánh giá.

Bài mi 1.

a.Hoạt động 1(15 phút): Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân(UDCNTT)

- Đàn giai điệu cho HS hát lại bài hát.

-Tổ chức cho học sinh hát ôn theo nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân

- Tổ chức  hướng dẫn học sinh hát ôn kết hơp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.

- Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân

- Nhận xét, đánh giá

b.Hoạt động 2(15 phút): Hát kết hợp vận động phụ hoạ

Gi ý, mi HS lên biu din bài hát kt hp thc hin các ng tác ph ho. HS nào có ng tác phù hp, p cho hng dn li c lp thc hin theo.

-

T chc cho Hs tp biu din bài hát trc lp theo nhóm, cá nhân.

-

Nhn xt ánh giá -

Tổ chức cho Hs chơi trò chơi nghe tiết tấu đoán câu hát.

3.Củng cố - Dặn dò:(5phút)

- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.

- Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát.

- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

 

 

-Lắng nghe nhận biết, nhắc lại tên bài hát, tác giả

- 4 HS thực hiện.

- HS khác nhận xét bạn.

     

   

- Hát chuẩn xác theo đàn - Thực hiện theo hướng dẫn  

Hát kt hp gõ m theo phách, tit tu li ca

-

- Thực hiên  

-Theo dõi nhận xét bạn.

   

- 3 HS lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.

- Tập hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ.

- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.

- Theo dõi nhận xét.

- Lắng nghe đoán câu hát.

   

- Thực hiên  

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(5)

                                                                LỚP 3

Ngày soạn: 01/02/2018

Ngày giảng: 06/02/2018: 3B, 3C; 07/02/2018: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 22: ÔN TẬP BÀI HÁT CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC KHÓA SON

I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, thể hiện tính chất vui, nhịp nhàng.

2.Kĩ năng:

- Biết hát kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ, tập biểu diễn  bài hát trước lớp 3. Thái độ:

(6)

- Nhận biết khuông nhạc và khoá Son.

 

- Giáo dục học sinh tình đoàn kết bạn bè.

.II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Nhạc cụ, máy nghe, máy tính.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

           

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kiểm tra: Gọi 4 học sinh hát bài cùng múa hát dưới trăng.

- NX  đánh giá.

2. Bài mới (ƯDCNTT)

a.Hoạt động 1: (15 phút)ôn  bài Cùng múa hát dưới trăng

- Cho hs theo dõi BH trên phông chiếu

- Đàn giai điệu cho HS  nghe và hát lại bài hát - Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp và hoà giọng kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gợi ý, mời học sinh lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác phù hợp, đẹp cho hướng dẫn lại cả lớp.

- Tổ chức  cho HS tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.

- Nhận xét đánh giá

b.Hoạt động 2: (15 phút)  Giới thiệu khuông nhạc, khoá Son)ƯDCNTT

- Giới thiệu khuông nhạc (có 5 dòng kẻ và 4 khe nhạc) hướng dẫn HS tập kẻ khuông nhạc vào vở.

Gii thiu khoá Son, v trí khoá Son t u khuông nhc, hng dn HS tp vit khoá Son vào v.

-

Hng dn HS tp nhn bit các nt nhc trên khuông nhc.

-

T chc thi: luyn tp ghi nh tên, v trí 7 nt nhc trên khuông nhc (1 HS nói tên nt

-

kỳ, một HS khác chỉ vị trí nốt trên khuông).

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

- Cho HS nhắc lại khuông nhạc và khoá Son - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động - Giáo dục học sinh tình đoàn kết bạn bè.

- Nhắc HS về nhà ôn tập, tập biểu diễn bài hát . -Luyện tên, vị trí 7 nốt nhạc, tập kẻ khuông nhạc,

      

 4 HS thực hiện.

- Theo dõi.

     

- Lắng nghe hát chuẩn xác theo đàn - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV

- Lớp theo dõi nhận xét  

Tp hát kt hp thc hin ng tác ph ho -

Tp biu din kt hp ng tác ph ho -

Theo dõi nhn xét -

   

Lắng nghe ghi nhớ, tập kẻ khuông nhạc vào vở

 

- Tập viết khoá Son trên khuông nhạc

 

Tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc

- Thực hiện theo hướng dẫn  

   

1 HS trả lời.

HS thực hiện Lắng nghe ghi nhớ

(7)

                  LỚP 4

Ngày soạn: 01/02/2018

Ngày giảng: 06/02/2018: 4A; 08/02/2018: 4B ÂM NHẠC

TIẾT 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát.vận động nhịp nhàng.

2.Kĩ năng:

- HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca theo nhạc bài TĐN số 6.

3. Thái độ:

Giáo dục HS biết trân trọng và biết ơn mẹ.

. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Nhạc cụ, máy tính

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Hoạt động cơ bản (15p) - Tổ chức hát múa tập thể.

- Hỏi HS tên bài học giờ trước, mời HS trình bày.

 - Gọi 3 học sinh đọc nhạc bài số 5 - Nhận xét đánh giá

+ôn tập bài hát Bàn tay mẹ:

- Cho HS nghe lại bài hát            

- Tổ chức cho hát theo nhạc.GV sửa lỗi.

- Chia nhóm, tổ chức hát và gõ đệm theo nhịp (nối tiếp câu) .

- Mời HS hát cá nhân, nhận xét - tổ chức biểu diễn.

2.Hoạt động thực hành(20p)(UDCNTT) +TĐN số 6  - GV treo bảng phụ.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

- GV đàn, HS nghe cao độ., tổ chức luyện tập cao độ - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện tiết tấu - GV đàn, HS nghe bài nhạc.GV đọc mẫu

   

- 1 HS trả lời.

- 3 HS đọc nhạc.

 ( HS nhận xét)  

- Lắng nghe.

- Hát theo hướng dẫn.

- Hoạt động nhóm.

- HS hát, gõ đệm theo phách bài hát .

- Biểu diễn tập thể, cá nhân

   

- HS luyện tập về cao độ,  -  HS thực hiện tiết tấu.

-  HS nghe bài nhạc.

(8)

                                                                     

- GV đàn, chi bảng, HS đọc từng câu.

- GV đàn, HS đọc theo đàn toàn bài . - Gọi từng nhóm đọc ( GV sửa lỗi)

- GV nêu yêu cấu, HS tự ghép  lời ca, GV sửa lỗi cho HS.

- GV đàn, HS đọc nhạc kết hợp hát lời . - Gọi HS đọc bài cá nhân.

3. Hoạt động  ứng dụng (5 p) - GV hỏi về cao độ, tiết tấu của bài - GV nhắc lại nội dung bài học.

-  Nhắc HS về nhà ôn tập và tập thể hiện tình cảm của bài hát cho người thân  nghe.

 

- HS đọc từng câu.

-  HS đọc theo đàn toàn bài.

- Từng nhóm đọc  

-  HS tự ghép lời ca.

-  HS đọc nhạc kết hợp hát lời gõ đệm.

-  HS đọc bài cá nhân.

- 1 HS trả lời.

- Lắng nghe, ghi nhớ

(9)

LỚP 5

Ngày soạn: 01/02/2018

Ngày giảng: 08/02/2018: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 22: ÔN TẬP BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6

I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

-  HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình  cảm bài hát . 2.Kĩ năng:

- HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca theo nhạc bài TĐN số 6 3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng yêu quý và biết ơn Bác Hồ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  - GV: Đàn điện tử.máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)(UDCNTT) Giới thiệu ảnh Lăng Hồ Chủ Tịch

? Bức ảnh giúp các con nhớ đến bài hát  nào các con đã học ?

- Mời 3 HS trình bày bài hát -  Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1(15 phút) ôn tập bài Tre ngà bên Lăng Bác(UDCNTT)  

 - Cho HS nghe lại bài hát, GV yêu HS nhận xét tiết tấu giai điệu

- Tổ chức ôn tập bài hát bằng trò chơi mở nụ hoa             tổ chức  cho HS hát theo nhạc.GV sửa lỗi.

- Chia nhóm và hát, gõ đệm theo nhịp (nối tiếp câu) . - Mời HS hát cá nhân.

- tổ chức biểu diễn.

b Hoạt động 2(15 phút)Tập đọc nhạc số 6

* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

-Gọi HS tìm ra cao độ, tiết tấu của bài,gọi HS khác nhận xét.

* Luyện tập cao độ:

- GV đàn, HS nghe cao độ, tổ chức luyện tập cao độ tập thể, nhóm, cá nhân..

- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện tiết tấu - GV đàn, HS nghe bài nhạc.GV đọc mẫu

- GV đàn, chi bảng, HS đọc từng câu.

- GV đàn, HS đọc theo đàn toàn bài . - Gọi từng nhóm đọc ( GV sửa lỗi)

   

- 1 HS trả lời.

 

- 3 HS thực hiên  ( HS nhận xét).

       

- Lắng nghe.

 

- Học sinh tham gia trò chơi:

- Hoạt động nhóm.

- HS hát, biểu diễn.

- HS nhận xét  

 

- Tìm hiểu cao độ.

 

- luyện tập  về cao độ,  

-  HS thực hiện tiết tấu.

-  HS nghe bài nhạc.

- HS đọc từng câu

-  HS đọc theo đàn toàn bài.

(10)

                                                          LỚP 4

Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày giảng: 05/02/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 43: NHẢY DÂY KIÊU CHỤM HAI CHÂN  – TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”

I. MỤC TIÊU

- GV nêu yêu cầu, HS tự ghép lời ca, GV sửa lỗi - GV đàn, HS đọc nhạc kết hợp hát lời .

- Gọi HS đọc bài cá nhân.

3. Củng cố, dặn dò (5 phút).

-? Hãy nêu cao độ và tiết tấu của bài tập đọc nhạc?

- Giáo dục HS lòng yêu quý và biết ơn Bác Hồ.

- Nhận xét giờ học.

- N h ắ c H S v ề h ọ c b à i                     

- Từng nhóm đọc -  HS tự ghép lời ca.

-HS đọc nhạc+ hát lời gõ đệm.

- 1 HS trả lời.

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

(11)

- Học trò chơi "Đi qua cầu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gai chơi tương đối chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi "Đi qua cầu".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

        

             

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần: 2 x 8 nhịp. - HS lắng nghe - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.  

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu nhảy chụm hai chân. - HS thực hiện + HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay

dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây.

- HS thực hiện ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây

- HS thực hiện ôn tập dưới sự điều khiển phân công , sửa sai của gv + Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay

nhau tập. GV thường xuyên phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS. Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập người đếm số lần. Kết thúc nội dung xem tổ nào, bạn nào nhảy được nhiều lần nhất. GV hướng dẫn thêm để các em có thể tự tập ở nhà được.

- Cả lớp nhảy dây đồng loạt theo nhịp hô: 1 lần. Em nào có số

lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. - HS thực hiện

b) Trò chơi vận động:  

- Học trò chơi "Đi qua cầu". - HS chơi trò chơi + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử,

sau đó cho HS chơi chính thức. - HS lắng nghe

+ Có thể cho HS tập trước một số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng, rồi mới cho tập đi trên cầu theo tổ.

- HS thực hiện theo sự chỉ đạo của gv

+ Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong tập luyện.

- HS thực hiện

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác

hồi tĩnh (do GV tự chọn) kết hợp hít thở sâu. - HS thực hiện - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - HS lắng nghe

(12)

                                      LỚP 4

Ngày soạn: 01/02/2018 Ngày giảng: 07/02/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 44: NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU”

I. MỤC TIÊU

- Ôn tập nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Trò chơi "Đi qua cầu". Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn .

- Phương tiện: Chuẩn bị bàn ghế, hai em một dây nhảy và sân được kẻ sẵ khu vực kiểm tra.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe

- Bài thể duc phát triển chung. - HS lắng nghe

- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. - HS thực hiện

- Xoay khởi động các khớp  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:  

- Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân. - HS thực hiện + Cả lớp đứng theo đội hình 2 - 4 hàng ngang hoặc thành

hình chữ U. Mỗi lần gọi khoảng 3 - 4 em thực hiện đồng loạt một lượt nhảy. Những em còn lại, phải đứng trong hàng, không đi lại lộn xộn.

- HS thực hiện theo yêu cầu của gv.

+ Dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác  và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau để đánh giá kết quả học tập của hs:

 

b) Trò chơi vận động:  

(13)

                                                                       

đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi, sai đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy đội đó thắng.

- HS chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - HS thực hiện - GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em đạt

thành tích tốt, nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm.

- HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về

nhà. - HS lắng nghe

(14)

  LỚP 5

Ngày soạn: 01/02/2018

Ngày giảng: 05/02/2018: 5A ; 06/02/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 43: NHẢY DÂY – PHỐI HỢP MANG VÁC - TRÒ CHƠI “GÀ ĐUỔI CÓC”

I. MỤC TIÊU

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Tập bật cao, tập phối hợp chạy - mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi "Gà đuổi cóc". Nhằm rèn luyện kỹ năng bật nhảy, phát triển sức mạnh chân, sự nhanh nhẹn tháo vát.

- Qua bài học rèn luyện cho học sinh sự khéo léo của tay, chân, rèn thể lực cho học sinh. Qua trò chơi rèn cho học sinh có sức bật tốt hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao để tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe - Lớp chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập. - HS thực hiện - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3  người. HS tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng và dưới sự giám sát của gv

Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập trung bắt bóng theo nhóm 3 người, phương pháp tổ chức tương tự như bài 42.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.  

Phương pháp tổ chức tập luyện theo từng nhóm hoặc từng cặp. Lần cuối có thể tổ chức thi đua giữa các nhóm hoặc các cặp theo 2 cách hoặc là nhảy tính số lần hoặc là cùng bắt đầu nhảy trong một thời gian nhất định xem ai nhảy được nhiều lần hơn.

- HS thực hiện

- Tập bật cao và tập mang - vác.  

Tập bật cao theo tổ. GV làm mẫu cách bật nhảy với tay  lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử một số lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh của GV. Tập phối hợp chạy - mang vác theo từng nhóm 3 người: 1 2 lần x 6 - 8m. GV làm mẫu 1 lần, sau đó HS làm theo.

- HS thực hiện

- Chơi trò chơi " Gà đuổi cóc ". - HS chơi trò chơi GV chuẩn bị sân tập, tập hợp hs theo đội hình quy định,

gv nêu tên trò chơi,giải thích và làm mẫu xong rồi gọi hs chơi thử 1-2 lần rồi mới cho hs chơi thật.

- HS lắng nghe gv nêu tên trò chơi,giải thích và làm mẫu rồi chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

(15)

        

                                                            LỚP 5

Ngày soạn: 01/02/2018

Ngày giảng: 06/02/2018: 5A ; 07/02/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 44: NHẢY DÂY – DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG I. MỤC TIÊU

- Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chấn trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

- Ôn bật cao, tập phối hợp chạy - nhảy - mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi " Gà đuổi cóc ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

- GV hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà: Nhảy dâu kiểu chân trước, chân

sau. - HS lắng nghe

(16)

- Qua bài học rèn luyện cho học sinh sự khéo léo của tay, chân, rèn thể lực cho học sinh. Qua trò chơi rèn cho học sinh có sức bật tốt hơn.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện. Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập chạy - nhảy - mang vác.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

   

 Ngày …. tháng …. năm 2018

         Tổ trưởng  

       

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân

tập. - HS thực hiện

- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. - HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn di chuyển và bắt bóng.  

Tập di chuyển ngang không bóng trước, sau đó mới tập di chuyển và tung bắt bóng theo nhóm 2 người. Các tổ có thể tập dưới sự chỉ huy của tổ tửởng, tập di chuyển tung bắt bóng theo nhóm 2 người, phương pháp tổ chức tương tực như bài 42.

- HS thực hiện ôn di chuyển tung bắt bóng dưới sự chỉ huy của cán bộ lớp và sự giám sát của gv

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.  

Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Lần cuối có thể tổ chức thi nhảy vừa tính số lần, vừa tính thời gian xem ai nhảy được nhiều lần hơn.

HS ôn nhảy dây theo khu vực đã quy định dưới sự giám sát của gv

- Tập bật cao mang, vác.  

Tập bật cao theo tổ. GV làm mẫu cách bật nhảy với tay  lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử một số lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh của GV. Tập phối hợp chạy - mang vác theo từng nhóm 3 người: 1 2 lần x 6 - 8m.

GV làm mẫu 1 lần, sau đó HS làm theo.

- HS thực hiện

- Chơi trò chơi " Gà đuổi cóc ". - HS chơi trò chơi GV chuẩn bị sân tập, tập hợp hs theo đội hình quy định, gv

nêu tên trò chơi,giải thích và làm mẫu xong rồi gọi hs chơi thử 1-2 lần rồi mới cho hs chơi thật.

- HS lắng nghe gv nêu tên trò chơi,giải thích và làm mẫu rồi chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đi lại thả lỏng, hít thở sâu tích cực. - HS thực hiện - GV hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. - HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước, chân

sau. - HS lắng nghe

(17)

 

2. Kỹ năng

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS