• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: Ngày 12 tháng 1 năm 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019 Toán

Tiết 89: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Đặt tính và thực hiện phép tính cộng trừ có nhớ.

- Tính giá trị biểu thức số.

- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.

2. Kỹ năng

- Giải toán về ít hơn; ngày trong tuần và ngày trong tháng.

3. Thái độ

- Phát triển tư duy II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con.

III. Hoạt động dạy, học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng làm bài 4/ 90.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (2p)

* Dạy bài mới

Bài 1: Đặt tính rồi tính.(8p) - Yêu cầu học sinh làm vở.

- Nhận xét.

* Rèn kỹ năng đặt tính rồi tính.

Bài 2: Ghi kết quả tính (4p) - Học sinh làm miệng

- Nêu cách tính.

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 3 (7p)

- Cho HS tự tóm tắt rồi giải vào vở.

Bà : 70 tuổi.

Bố kém bà: 28tuổi.

Bố : … tuổi?

- HS thực hiện yêu cầu GV

- HS nêu yêu cầu - Làm vở.

78 + 6 84

94 - 7 87

56 +19 75

74 - 28 46 - Nêu cách tính rồi tính.

14 + 9 + 7 = 30 25 + 25 – 19 = 31

44 + 48 – 38 = 54 63 – 15 + 27= 75

- Đọc đề bài - Giải vào vở

Bài giải Tuổi bố năm nay là:

70 – 28= 42 (tuổi)

(2)

* BT củng cố cách làm toán có lời văn.

Bài 4: Số (5p)

- Cho học sinh lên thi làm nhanh.

* BT củng cố kiến thức gì?

Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm (4p) - Cho học sinh làm miệng.

- Nhận xét

* BT củng cố kiến thức gì?

C. Củng cố - Dặn dò (5p) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.

Đáp số: 42 tuổi.

- HS đọc yêu cầu

- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng.

62 + 34 = 34 + 62 36 + 17 = 17 + 36

71 + 19 = 19 + 71 48 + 12 = 12 + 48 - Học sinh xem lịch rồi trả lời.

- HS lắng nghe

Tập đọc

ÔN TẬP – KT TẬP ĐỌC VÀ HTL Tiết 1

I. Mục tiêu:

1 .Kiến thức

Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

2 Kĩ năng

Đọc trơn được các bài tập đọc đã học. Tốc độ 45 phụ chữ/ phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.

Ôn luyện về cách viết tự thuật theo mẫu.

3. Thái độ

HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị

GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.

HS: SGK.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’) 3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.

Hát

(3)

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: On luyện tập đọc và học thuộc lòng

Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:

+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.

 Hoạt động 2: Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho

Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho.

Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho.

Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng.

Nhận xét và cho điểm HS.

Lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.

 Hoạt động 3: Viết bản tự thuật theo mẫu

Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài.

Gọi 1 số em đọc bài Tự thuật của mình.

Cho điểm HS.

4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét chung về tiết học.

Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học.

Chuẩn bị: Tiết 2.

7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.

Đọc bài.

Làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng làm bài.

Nhận xét bài làm và bổ sung nếu cần.

Làm bài cá nhân.

Một số HS đọc bài. Sau mỗi lần có HS đọc bài, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Tiết 2 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Ôn luyện về cách tự giới thiệu.

(4)

Ôn luyện về dấu chấm.

2. Kĩ năng

Rèn hs đọc trôi chảy, rõ ràng 3 Thái độ

HS yêu môn Tiếng việt II. Chuẩn bị

GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Tranh minh họa bài tập 2. Bảng phụ chép nội dung đoạn văn bài tập 3.

HS: SGK.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: On luyện tập đọc và học thuộc lòng

Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:

+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.

 Hoạt động 2: Đặt câu tự giới thiệu Yêu cầu HS đọc đề bài.

Gọi 1 HS khá đọc lại tình huống 1.

Yêu cầu 1 HS làm mẫu. Hướng dẫn em cần nói đủ tên và quan hệ của em với bạn là gì?

Gọi một số HS nhắc lại câu giới thiệu cho tình huống 1.

Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm cách nói lời giới thiệu trong hai tình huống còn lại.

Gọi một số HS nói lời giới thiệu. Sau đó, nhận xét và cho điểm.

 Hoạt động 3: On luyện về dấu chấm Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn.

Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chép lại cho

Hát

7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.

3 HS đọc, mỗi em đọc 1 tình huống.

Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu.

1 HS khá làm mẫu. Ví dụ: Cháu chào bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa bác Ngọc có nhà không ạ

Thảo luận tìm cách nói. Ví dụ:

+ Cháu chào bác ạ! Cháu là Sơn con bố Tùng ở cạnh nhà bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ!

+ Em chào cô ạ! Em là Ngọc Lan, học sinh lớp 2C. Cô Thu Nga bảo em đến phòng cô, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ!

1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

(5)

đúng chính tả.

Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Lời giải:

Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.

4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét chung về tiết học.

Chuẩn bị: Tiết 3

2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài trong Vở bài tập.

Chính tả

TIẾT 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 8) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

2. Kỹ năng

- Ôn luyện viết lời đáp của em.

- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, phiếu học tập - HS: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy - học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của tiết học (1p)

* Dạy bài mới. (34p) 1. HĐ1: Kiểm tra đọc:

- Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

- Nhận xét.

2. HĐ2: Thực hành

Bài 1: Viết lại lời đáp của em.

- Tổ chức cho các thảo luận nhóm đôi

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.

- Học sinh lên đọc bài.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- HS đọc

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

(6)

Bài 2: Viết khoảng 5 câu kể về một bạn lớp em.

- Hướng dẫn HS làm bài - GV gọi HS đọc đoạn văn - Nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Nhắc HS về tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng đã học.

- Nhận xét, chữa bài - HS đọc đề bài.

- 2 HS đọc yêu cầu - HS viết bài vào vở - HS đọc bài trước lớp.

- Nhận xét.

- HS lắng nghe

__________________________________________________________________

Ngàysoạn: Ngày 13 tháng 1 năm 2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2019 Tập viết

Tiết 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 9)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS ôn lại một số kiến thức ôn tập.

- Ôn luyện cách viết bưu thiếp.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng làm bài.

3. Thái độ

- Ý thức học tập đúng đắn.

II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, phiếu học tập - HS: SGK, VTV.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (1p) - Ổn định tổ chức lớp B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1p)

* Dạy bài mới (33p) 1. HĐ1: Kiểm tra đọc:

- Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút.

- HS thực hiện

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.

- Học sinh lên đọc bài.

(7)

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời.

- Nhận xét.

2. HĐ2: Thực hành

Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- Yêu cầu HS thực hành làm, sau đó gọi một số HS trình bày.

- Nhận xét bài HS.

Bài 2: Yêu cầu HS đọc thầm bài Đàn gà mới nở và trả lời câu hỏi.

- GV chữa bài

Bài 3: Viết bưu thiếp chúc mừng bạn em nhân dịp sinh nhật bạn.

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi một số em đọc bài làm và chỉnh sửa lỗi cho các em, nếu có.

- Nhận xét một số bài tốt.

C. Củng cố – Dặn dò (5p)

- Nhận xét chung về tiết học, dặn dò về nhà.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

- HS thực hiện theo yêu cầu GV.

- HS nêu kết quả, nhận xét.

- Kết quả:

Câu 1- C Câu 2- B Câu 3- C Câu 4- A Câu 5- C

- HS đọc yêu cầu

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

- Làm bài và đọc bài làm.

- HS đọc yêu cầu

- Làm bài và đọc bài làm.

- HS lắng nghe

Kể chuyện

ÔN TẬP– KT TẬP ĐỌC VÀ HTL I. Mục tiêu:

1 Kiến thức

Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Ôn luyện về kỹ năng sử dụng mục lục sách.

2. Kĩ năng

Rèn kỹ năng viết chính tả.

3. Thái độ

Hs yêu thích môn học

(8)

II. Chuẩn bị

GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. 4 lá cờ.

HS: SGK.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)

Phát triển các hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng

Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:

+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm.

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.

 Hoạt động 2: Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách

Gọi 1 HS đọc yêu cầu, sau đó tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách.

Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách.

Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội 1 lá cờ và cử ra 2 thư kí. Nêu cách chơi: Mỗi lần cô sẽ đọc tên 1 bài tập đọc nào đó, các em hãy xem mục lục và tìm số trang của bài này. Đội nào tìm ra trước thì phất cờ xin trả lời. Nếu sai các đội khác được trả lời. Thư kí ghi lại kết quả của các đội.

Tổ chức cho HS chơi thử. GV hô to: “Người mẹ hiền.”

Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là đội thắng cuộc.

 Hoạt động 3: Viết chính tả

GV đọc đoạn văn một lượt và yêu cầu 2 HS đọc lại.

Hỏi: Đoạn văn có mấy câu?

Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

Cuối mỗi câu có dấu gì?

Hát

7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.

Đọc yêu cầu của bài và nghe GV phổ biến cách chơi và chuẩn bị chơi.

HS phất cờ và trả lời: trang 63

2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm.

Đoạn văn có 4 câu.

Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên riêng. Các chữ Đầu, Ở, Chỉ phải viết hoa vì là chữ đầu câu.

Cuối mỗi câu có dấu chấm.

Thực hành viết bảng.

Nghe GV đọc và viết lại.

Soát lỗi theo lời đọc của GV và dùng bút chì ghi lỗi sai ra lề vở.

(9)

Yêu cầu HS viết bảng các từ ngữ: đầu năm, quyết trở thành, giảng lại, đã đứng đầu lớp.

Đọc bài cho HS viết, mỗi cụm từ đọc 3 lần.

Đọc bài cho HS soát lỗi.

Chấm điểm một số bài và nhận xét bài của HS.

4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét chung về tiết học.

Chuẩn bị: Tiết 4

Toán

TỰ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ( Từ câu 1 đến câu 11 ).

Câu 1: Chữ số 6 trong số 67 có giá trị là: (M1 - 0.5đ)

a. 6 b. 13 c. 60 d. 70 Câu 2: Cho 9 + 5 = ... + 9 . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

a. 5 b. 8 c. 4 d. 6 Câu 3: Cho 1dm = … cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

a. 10cm b. 10 c . 1cm d .100 Câu 4: 1 ngày có ... giờ. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

a. 12 b. 23 c. 24 d. 60 Câu 5: Cho phép tính 48 + 15 = ... Kết quả đúng của phép tính là:

a. 53 b. 33 c. 63 d. 64 Câu 6: Kết qủa tính của 56 + 8 – 10 = …. là:

a. 54 b. 64 c. 74 d. 63

Câu 7: Lớp 2A có 38 học sinh, trong đó có 2 chục học sinh nữ. Lớp 2A có số học sinh nam là:

a. 18 học sinh b. 36 học sinh c. 20 học sinh d. 16 học sinh.

Câu 8: Đồng hồ bên chỉ mấy giờ ?

A, 12 giờ B. 5 giờ 12 123

5 4 7 6 8 91011

(10)

C. 4 giờ D. 6 giờ

Câu 9: Số lớn nhất có 2 chữ số mà có chữ số hàng chục là 6 là:

a. 66 b. 69 c. 99 d. 68 Câu 10: Ngày 11 tháng 12 là thứ hai, ngày 19 tháng 12 là thứ mấy?

A. Chủ nhật B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tư Câu 11: Tìm một số, biết tổng của số đó và 42 bằng 67. Số cần tìm là:

A. 23 B. 25 C. 52 D. 93 PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 12: Đặt tính rồi tính:

a, 28 + 37 b, 84 – 35 c, 25 + 14 d, 98 - 43

Câu 11: Bao thứ nhất có 75 kg gạo, bao thứ hai ít hơn bao thứ nhất 19 kg. Hỏi bao thứ hai có bao nhiêu ki- lô- gam gạo?

Câu 12: Tìm x:

x + 25 = 83 - 38

Thể dục

ÔN TẬP HỌC KÌ I

(11)

I,Mục tiêu 1.Kiến thức:

- Hệ thống lại những nội dung chính đẫ học ở học kì I.

2.Kỹ năng:

- Nhớ lại những kiến thức đó học 3.Thái độ:

- Nghiêm túc, tập trung.

III.Chuẩn bị 1.Giáo viên: còi

2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ.

IV. Tiến trình lên lớp

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

1.Phần mở đầu:8' 1.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện

- Đi đều và hát theo 3 hàng dọc.

- Chơi trò chơi " Diệt các con vật có hại".

* * * * *

* * * * *

* * * * *

* * * * *

2.Phần cơ bản:20'

* Sơ kết học kì 1:

GV cùng học sinh hệ thống lại những kiến thức đó học ở học kỳ I

- GV công bố kết quả của học kì 1.

- Tuyên dương những em có thành tích học tập tốt, ý thức học tốt.

- Phê bình một số em chư có ý thức học tập tốt.

* Trò chơi " Bịt mắt bắt dê":

- GV hướng dẫn và tổ chức cho hs chơi

* * * * *

* * * * *

* * * * *

* * * * *

3.Phần kết thúc:8' GV cho học sinh thả lỏng.

GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học

GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.

GV giao bài tập về nhà cho học sinh

* * * * *

* * * * *

* * * * *

* * * * * Ngày soạn: Ngày 13 tháng 1 năm 2019

(12)

Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019 Toán

LUYỆN ĐẶT TÍNH, TÍNH ;GIẢI TOÁN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

Củng cố lại các phép cộng trong phạm vi 100 2 . Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đặt tính, tính các dạng toán đã học; Giải toán.

3. Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ :4'

- Gọi hs đọc thuộc bảng 12 trừ đi một số B. Bài mới :30'

1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1:

32 - 9 72 +17 100 - 65 62 + 18 92 - 58 100 – 39 - Yêu cầu hs tự đặt tính

(rèn kĩ năng đặt tính và tính cộng, trừ có nhớ cho hs yếu)

- Nhận xét, chữa Bài 2: Tìm x

x + 15= 72 46 - x = 28 20 + x = 30 x - 35 = 62 - Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả của phép tính.

- Nhận xét, chữa

Bài 3: Tóm tắt :

Buổi sáng bán : 73 kg đường Buổi chiều bán ít hơn : 29 kg đường Buổi chiều : ... kg đường?

- Yêu cầu hs tự đặt đề toán nhận dạng toán

- 2 hs - Nghe

- 3hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm bảng con

Nêu cách đặt tính và tính.

- 1hs nêu yêu cầu

- Trả lời

4 hs (yếu) làm bảng lớp, lớp làm VN

- 1hs đọc tóm tắt bài toán

(13)

( ít hơn) nêu cách giải, giải vào vở.

- Chấm bài, nhận xét , chữa

Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ ...( hs khá, giỏi)

... – 7 = 15 ; 12 - ... = 8 ; ... – 9 + ... = 20

... – 3 = 18 ; 30 - ... = 13 ; 8 + ...

- ... = 24

- Nhận xét, chữa

3. Củng cố, dặn dò: 5' - Nhận xét giờ học.

- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó theo dõi bài chữa của bạn, kiểm tra bài mình.

- Đọc yêu cầu. Tự làm bài

Tập đọc

ÔN TẬP – KT TẬP ĐỌC VÀ HTL I. Mục tiêu

1 Kiến thức

Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và các dấu câu.

2 Kĩ năng

Rèn HS cách nói lời an ủi và cách nói lời tự giới thiệu 3. Thái độ

Hs yêu thích môn học II. Chuẩn bị

GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn bt2 HS: SGK.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’) 3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.

 Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng

Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:

+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.

Hát

7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.

(14)

+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp:

1,5 điểm.

+ Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.

 Hoạt động 2: On luyện về từ chỉ hoạt động

Yêu cầu HS đọc đề bài và đọc đoạn văn trong bài.

Yêu cầu HS tìm và gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn.

Gọi HS nhận xét bài bạn.

Kết luận về câu trả lời đúng sau đó cho điểm.

Lời giải: nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy.

 Hoạt động 3: On luyện về các dấu chấm câu

Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc cả các dấu câu.

Hỏi: Trong bài có những dấu câu nào?

Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?

Hỏi tương tự với các dấu câu khác.

 Hoạt động 4: On luyện về cách nói lời an ủi và tự giới thiệu

Gọi HS đọc tình huống.

Hỏi: Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà?

(Em hãy an ủi em bé trước rồi phải hỏi tên, hỏi địa chỉ của em bé thì mới có thể đưa em về nhà).

Yêu cầu HS thực hành theo cặp. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày và cho điểm.

4. Củng cố – Dặn dò (3’)

Đọc đề bài.

1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.

Nhận xét bạn làm bài Đúng/ Sai. Bổ sung nếu bài bạn còn thiếu.

Đọc bài. Ví dụ: Càng về sáng, phẩy, tiết trời càng lạnh giá. chấm.

Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm.

Dấu phẩy viết ở giữa câu văn.

Dấu chấm đặt ở cuối câu. Dấu hai chấm viết trước lời nói của ai đó (trước lời nói của bác Mèo mướp và tiếng gáy của gà trống). Dấu ngoặc kép đặt đầu và cuối lời nói. Dấu ba chấm đặt giữa các tiếng gáy của gà trống.

2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

2 HS khá làm mẫu trước. Ví dụ:

+ HS 1: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ.

+ HS 2: Thật hả chú?

+ HS 1: Ừ, đúng thế, nhưng trước hết cháu cho chú biết cháu tên là gì? Mẹ cháu tên là gì? Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu có số điện thoại không? (Hỏi từng câu).

+ HS 2: Cháu tên là A. Mẹ cháu tên là Phương. Nhà cháu ở số 8, Ngõ Chợ, phố Khâm Thiên. Điện thoại nhà cháu là 8342719.

Thực hiện yêu cầu của GV.

(15)

Nhận xét chung về tiết học.

Chuẩn bị: Tiết 5

Ngày soạn: 15 tháng 1 năm 2019

Ngày giảng: thứ 5 ngày17 tháng 1 năm 2019 Toán

LUYỆN NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC, HÌNH TAM GIÁC, HÌNH VUÔNG

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức

-Nhận dạng hình chữ nhật, hình tứ giác, tam giác, hình vuông.

2 Kĩ năng

- Củng cố khả năng vẽ hcn, hv 3. Thái độ

- Phát huy tính độc lập, khả năng tư duy của hs II. Chuẩn bị:

- Nội dung luyện tập.

- Phiếu BT (Bài 1)

III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Bài cũ:5'

- Kiểm tra sách, vở chuẩn bị cho môn học

B. Bài mới:30' 1. Giới thiệu bài:

2. Luyện tập:

Bài 1: HS nhận dạng các hình sau hình nào là hình chữ nhật, tam giác, tứ giác, hình vuông; đọc tên các hình đó

- Phát phiếu bài tập cho hs làm

- Treo phiếu bài tập lên bảng,gọi hs đọc tên các hình

Bài 2: Rèn kĩ năng vẽ hình.

- Yêu cầu hs vẽ hình chữ nhật, tứ giác, tam giác, hình vuông vào vở.

- Nhận xét

Bài 3:Kẻ thêm một đoạn thẳng trong mỗi hình sau để được:

- Để sách, vở lên bàn

- Nhận phiếu bài tập, làm bài

- 4-5 hs lên đọc và chỉ tên các hình đó, lớp theo dõi nhận xét

- 1 hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở.

Nhận xét bài của bạn đối chiếu với bài của mình.. Đọc tên các hình vẽ được.

(16)

a. 1 hình chữ nhật và 1 hình tứ giác b. 3 hình tứ giác

- Yêu cầu hs làm bài

Khuyến khích hs tìm nhiều cách kẻ khác nhau

- Chấm, chữa bài

Bài 4 Ghi tên tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau:

- Hướng dẫn hs tìm các hình theo thứ tự để khỏi nhầm và bỏ sót bằng cách: Tìm hình chữ nhật được tạo bởi 1 hình, sau đó tìm hình chữ nhật được tạo bởi 2 hình - Gọi 1số nhóm trình bày kết quả 3.Củng cố, dặn dò:5'

- Nhận xét giờ học - Xem lại các BT

- Vẽ hình vào vở rồi kẻ thêm đoạn thẳng

- Nêu yêu cầu

- Lắng nghe, làm bài theo nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày Lớp theo dõi, nhận xét

Chính tả ÔN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

Giúp hs phân biệt l/n, tr/ch, r/d...

2 Kĩ năng

Hs phân biệt viết đúng chính tả 3 Thái độ

HS yêu tiếng việt

II. Các hoạt động dạy học

Dạng 1. Khoanh vào chữ cái trước những từ ngữ viết đúng (sai) chính tả:

A. hôm lọ B. chìm nổi C. hiền nành D. cái nềm

G. gương nược H. long lanh I. rượu nếp K. núc ních A. chung sức B. chung thành C. hát chèo D. trèo cây

(17)

G. chí thức H. ý chí I. chuyền nghề K. chiều đình A. thổi sáo B. chim sáo C. xấm chớp D.sao xuyến

G. sặc xỡ H. xập sình I. dòng sông K. làm song

A. cơm dẻo B. dẻo cao C. dày da D. ra vào

G. khóc dống H. giảng bài I. gốc rễ K. con rùa A. Cam-pu-chia B. Ma-lai-xia C. Xin-ga-po D. quần soóc G. xe rơ-móc H. Trung Quốc I. Mát-xcơ-va K. In-đô-nê-xi-a Dạng 2. Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp

a) d hoặc r, gi

A. ...án cá B. …ao thừa C. …ễ …ãi D. …ảng bài

G. tác …ụng H. …ao nhau I. …ễ cây K. …ạy học

b) l hoặc n

A. ...ọ mắm B. ...ổi dậy C. ...ết na D. ...iềm vui G. náo ...ức H. ...ung linh I. ...úa nếp K. ...ức nở c) ch hoặc tr

A. ...âu báu B. …âu cày C. …ậu nước D. …èo tường

G. cuộn …òn H. …ậm trễ I. …en …úc K. cái …én

d) s hoặc x

A. ...iêng năng B. nước …ôi C. …ăn lùng D.mắt …áng

G. …út kém H. …ung quanh I. …úc xích K. tối …ầm

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 15/1/2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 18 tháng 1 năm 2019 Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Củng cố lại các kiến thức đã học 2. Kĩ năng

(18)

Rèn kĩ năng tính toán cho hs 3 Thái độ

Rèn tính cẩn thận trong làm toán II. Chuẩn bị

bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Bài 1 : Nối số thích hợp với ô trống:

a) < 70 b) > 40

Bài 2 : Đặt tính rồi tính 52 + 27

………

………

………

………

54 – 19

………

………

………

………

33 + 59

………

………

………

………

71 – 29

………

………

………

………

Bài 3 : Tìm X

a) X – 29 = 32

………

………

b)X + 55 = 95

……….

………

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống : a) 5 dm = ……. cm

40 cm = ……. dm

b) 1m = ……… cm 60 cm = …….. dm

Bài 5Lớp 2A có tất cả 28 học sinh, xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?

Bài 6

- Trong hình bên:

Có …. hình tam giác Có ….. hình tứ giác

6 00

90 50 80 70 40 50 30

(19)

_____________________________________________________________________

Thực hành Toán

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 18 I, Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Củng cố phép tính cộng trừ các số trong phạm vi 100 - Giải toán có lời văn: bài toán về nhiều hơn, ít hơn 2. Kĩ năng: củng cố kĩ năng giải toán

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II.Đồ dùng - Bảng phụ

III, Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ: (5p) 2 hs lên bảng làm - GV nhận xét B, Bài mới:30' 1, GTB

2, Thực hành Bài 1:

HS đọc yêu cầu

? Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Cả hai lớp làm phép tính gì?

GV nhận xét Bài 2:

HS đọc yêu cầu

? Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Nhiều hơn làm phép tính gì?

Bài 3 :

HS đọc yêu cầu

? Bài toán cho biết gì?

- 2 hs làm - HS nx

- Học sinh nêu

- 1 Hs lên bảng làm bài Lớp nx

- Nêu yêu cầu - Lớp làm vở Tính cộng

1 Hs lên bảng làm bài - Nhân xét

Hs nêu

- Lớp làm vở

-1 HS làm bảng phụ

(20)

Bài toán hỏi gì?

Cả hai lớp làm phép tính gì?

Bài 4:

- GV cho hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Gv chốt kq đúng III, Củng cố dặn dò:5' - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà làm tiếp tiết 2

- Nhân xét

Hs nêu Hs làm bài

Hs đứng tại chỗ chữa bài Nhận xét

Tập làm văn ÔN TẬP I.Mục tiêu:

- Ôn luyện về:

- Cách nói lời an ủi, lời mời, đề nghị trong một số trường hợp.

- Ôn luyện cách viết đoạn văn ngắn (5 câu) theo chủ đề cho trước.

II.Chuẩn bị:

Nội dung luyện tập

III. Các hoạt dộng dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Ổn định:1' B.Bài mới:35' 1.Giới thiệu bài:

2.Ôn luyện:

Bài 1: Ôn luyện về cách nói lời an ủi .

Trên đường đi học về bạn Nam gặp một em nhỏ đang khóc. Nam hỏi:

- Vì sao em khóc?

Em nhỏ trả lời:

- Em không biết đường về nhà.

Nếu em là Nam , em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà?

- Gọi hs đọc tình huống.

- Yêu cầu hs thực hành theo cặp. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày.

Nhận xét, tuyên dương những cặp trình bày Hát - Nghe.

- 2 hs đọc .

- Thực hiện theo yêu cầu.

(21)

tốt.

Bài 2: Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị.

Ghi lại lời của em:

a. Mời cô tổng phụ trách đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ở lớp em.

b. Nhờ bạn hướng dẫn gấp thuyền giấy.

c. Đề nghị các bạn ở lại sinh hoạt tổ.

- Gọi hs đọc 3 tình huống trong bài.

- Yêu cầu hs suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống.

- Gọi hs đọc bài làm của mình.

Nhận xét, chữa .Ghi điểm động viên.

Bài 3: Ôn luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn.

Viết khoảng 5 – 6 câu giới thiệu về lớp của em.

- Yêu cầu hs đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự làm bài sau đó gọi một số em đọc bài làm và chỉnh sửa lỗi cho các em, nếu có.

Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em yếu.

3. Củng cố, dặn dò:4' - Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học.

- 2 hs đọc.

- Làm vào vở nháp.

- Nhiều hs nêu ý kiến. Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.

- 1 hs đọc.

- Viết vào vở và đọc bài làm.

Nhận xét bài viết của bạn.

- Lắng nghe.

Tự nhiên xã hội ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- HS làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như: quét lớp, lau chùi cửa kính, chăm sóc cây xanh lớp học,...

2. Kĩ năng

Hs biết làm 1 số công việc đơn giản để giúp bố mẹ

(22)

3. Thái độ

- Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp sạch đẹp.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Khẩu trang, chổi, khăn lau,...

- III. Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Ổn định:2' B. Bài mới:30' 1. Giới thiệu bài:

2 . Thực hành làm vệ sinh lớp học:

* Bước 1:

- Phân công việc cho mỗi tổ

- Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ phù hợp với từng công việc.

- Hướng dẫn hs biết cách sử dụng dụng cụ hợp lí để đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể, VD:

Đeo khẩu trang, dùng chổi có cán dài, vẩy nước khi quét lớp,...phải rửa tay bằng xà phòng.

* Bước 2:

- Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá.

- Đánh giá kết quả làm việc

- Tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt.

3. Nhận xét đánh giá:3' - Nhận xét đánh giá tiết học.

? Qua giờ thực hành hôm nay em rút ra được điều gì?

- Thực hiện tốt những điều đã học.

- Hát bài: Lớp chúng mình.

- Nghe

- Làm vệ sinh theo tổ.

- Phân công nhóm trưởng.

- Các tổ tiến hành công việc:

+ Tổ 1: Quét lớp

+ Tổ 2: Lau chùi cửa kính.

+ Tổ 3: Quét mạng nhện, chăm sóc cây xanh.

- Tổ trưởng báo cáo kết quả.

- Các nhóm đi xem thành quả làm việc, nhận xét và đánh giá.

- Biết thế nào là trường lớp sạch đẹp và các biện pháp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp,...

- Nghe. Ghi nhớ.

SINH HOẠT TUẦN 18b I. Mục tiêu

- Sinh hoạt lớp tuần 18, đề ra hoạt động tuần 19

(23)

II. Nội dung

1. Các tổ trưởng nhận xét, lớp trưởng nhận xét 2. GV đánh giá các hoạt động tuần 18

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

* Nhược điểm:

...

...

...

...

...

...

3. Bầu học sinh chăm ngoan

...

...

...

4. Các hoạt động tuần 19

- Duy trì tốt các nề nếp đã đạt được.

- Khắc phục những tồn tại trong tuần mắc phải

* Các hoạt động khác

- Giữ gìn vệ sinh phòng bệnh mùa đông 5. Sinh hoạt văn nghệ:

- Tổ chức cho HS thi hát.

---

Ngày tháng 1 năm 2019 Tổ trưởng kí duyệt

Nguyễn Thị Thìn

(24)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách