• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA

Mục tiêu của chương : 1. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương.

- Biết được liên hệ của phép khai phương với phép bình phương. Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của nó.

- Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số.

- Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc 3 2. Kĩ năng:

- Nắm được các liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc với phép chia và có kĩ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản.

- Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kĩ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp.

- Có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai và sử dụng kĩ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng (hoặc máy tính bỏ túi) để tìm căn bậc hai của một số.

3. Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

4. Tư duy

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5. Năng lực cần phát triển:

-Năng lực tự học -Năng lực giao tiếp -Năng lực hợp tác -Năng lực tính toán

-Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực tư duy sáng tạo

-Năng lực mô hình hóa toán học

-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông -Năng lực sử dụng ngôn ngữ

(2)
(3)

Ngày soạn: 14/08/2019

Tiết 01

§1. CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương.

2.Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác, rèn kĩ năng tính toán.

3. Tư duy: rèn khả năng tổng hợp, so sánh, phân tích 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập 5. Năng lực cần đạt

- Các năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

* Tích hợp đạo đức: tính trách nhiệm

( Giúp các em làm hết khả năng cho công việc của mình) II. CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, máy chiếu

HS: Máy tính bỏ túi, đọc trước bài học

III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: PP vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1. Ổn định ( 1p)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong giờ 3. Tiến trình các hoạt động

a. Khởi động ( 4p) Giới thiệu chương trình môn toán Đại số

Giới thiệu chương trình môn Đại số 9 và một số yêu cầu cơ bản về đồ dùng học tập.

b. Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Định nghĩa căn bậc hai số học

- Mục tiêu: HS Hiểu được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương.

- Thời gian: 15 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Phương pháp: PP vấn đáp, pp phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não, tia chớp

(4)

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: Nêu định nghĩa căn bậc hai của

một số khơng âm?( NL sử dụng ngơn ngữ tốn học)

Hs Trả lời: x ax2 a

GV: Với số a dương cĩ mấy căn bậc hai? Cho ví dụ?

1. Căn bậc hai số học

?1 a. 9 có các căn bậc hai: 3; -3 b.

2 2; 3 3

c. 0.5; -0.5 d. 2; - 2

HS: Cĩ hai căn bậc hai: a; a GV: Số 0 cĩ mấy căn bậc hai?

HS: Số 0 cĩ một căn bậc hai là 0 0 GV::Làm bài tập ?1

Số 3 cĩ căn bậc hai 3; 3 - (từng HS trình bày)

GV: Các số 3;

2

3; 0.5; 2 là căn bậc hai số học 9;

4

9; 0.25; 2. Vậy thế nào là căn bậc hai số học của một số?

- Trả lời như SGK

GV Nêu nội dung chú ý và cách viết.

GV: Làm bài tập ?2 ?

GV: Phép tốn tìm căn bậc hai số học của một số khơng âm là phép khai phương.

Định nghĩa: (SGK) Ví dụ:

- CBH số học của 16 là 16 - Căn bậc hai số học của 5là 5 Chú ý: (SGK)

Ta viết: 2

x a x 0

x 0

 

?2 49 7, vì 7 0 và 7 2 49

?3 a. 64

- Căn bậc hai số học của 64 là 8.

- Các căn bậc hai là: 8; -8

Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai

- Mục tiêu: Biết so sánh hai căn bậc hai số học - Thời gian: 15 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hĩa - Phương pháp: dạy học theo nhĩm nhỏ

- Kĩ thuật: kĩ thuật chia nhĩm, kĩ thuật giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: Cho hai số a, b khơng âm, nếu

a < b so sánh ab? - Nếu a < b thì a< b

GV: Điều ngược lại cĩ đúng khơng?

- Nếu a< b thì a < b

2. So sánh các căn bậc hai

Định lí: Với hai số a, b khơng âm, ta cĩ: a < b a< b

?4

(5)

GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 trong SGK.

GV: Tương tự ví dụ 2 hãy làm bài tập ? 4 ?

GV: Tương tự ví dụ 3 hãy làm bài tập ? 5 ? (theo nhóm)

- Chia nhóm thực hiện ( NL hợp tác ) a. Ta có : 1 = 1. Vì x 1 <=> x >

1

b. Ta có: 3 = 9. Vì x 9 <=> x <

9.

Vậy 0 x 9 

Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp các em làm hết khả năng cho công việc của mình

a.Ta có: 4 = 16 . Vì 16 > 15 nên 16 15 hay 4 > 15

b.Ta có: 3 = 9. Vì 9 < 11 nên 9 11 hay 3 < 11

?5

a.Ta co : 1 = 1. Vì x 1 <=> x > 1 b.Ta có: 3 = 9. Vì x 9 <=> x < 9 Vậy 0 x 9 

4. Củng cố-Luyện tập ( 7p)

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: Bài tập 1 trang 6 SGK?

(HS trả lời miệng, GV nhận xét kết quả)

- HS trả lời miệng

GV: Làm bài tập 3 tarng 6 SGK?

- Dùng máy tính

3. Luyện tập

Bài 3/tr6 SGK

2 1,2

2 1,2

2 1,2

2 1,2

a. x 2 x 1,414 b.x 3 x 1,732 c.x 3,5 x 1,871 d.x 4,12 x 2,030

   

   

  

  

5. Hướng dẫn về nhà ( 3p)

- Bài tập về nhà: 2; 4 trang 7 SGK - Hướng dẫn bài 4 SGK : b)

2 14

7 49

x

x x

   

- Chuẩn bị bài mới “Căn bậc hai và hằng đẳng thức A2 AV. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

(6)

………

Ngày soạn:14/8/2019

Tiết 02

§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 A I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách tìm tập xác định (điều kiện có nghĩa) của A. Hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức A2 A khi tính căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.

Phân biệt căn thức và biểu thức dưới dấu căn.

2.Kĩ năng: Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.

3.Tư duy: rèn khả năng lập luận lô gic và khoa học, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp

4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập Giáo dục đạo đức : Tự do phát triển trí thông minh 5. Năng lực cần hướng tới:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học - Năng lực tính toán

- Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II. CHUẨN BỊ

GV: máy tính, máy chiếu, bút dạ đỏ

HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi..

III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: PP vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC 1. Ổn định ( 1p)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

Giáo viên Học sinh

- HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu.

GV: Các khẳng định sau đúng hay sai

- Hai HS lên bảng.

- HS1: Phát biểu định nghĩa như SGK.

(7)

a) Căn bậc hai của 64 là 8 và –8

 

2

) 64 8; ) 3 3

b c

- HS2: Phát biểu định lý so sánh các căn bậc hai số học.

? Làm bài tập 4Trang7 SGK.

- GV nhận xét cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới:

2 ( 0)

0

a

x

x a

x a

 

a)Đ; b)S c)Đ

- HS2: Phát biểu định nghĩa như SGK.

) 15 152 225

)2 14 7 49

a x x

b x x x

 

    

3. Tiến trình các hoạt động a. Khởi động (4p)

- GV đưa hình máy chiếu. Cho HS thực hiện ?1 SGK/ 8

Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh

25 2

AB x (cm). Vì sao?

b. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Căn thức bậc hai

- Mục tiêu: Biết cách tìm tập xác định (điều kiện có nghĩa) của A. Phân biệt căn thức và biểu thức dưới dấu căn.

- Thời gian: 12 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Phương pháp: PP vấn đáp, pp phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não, tia chớp, kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

(8)

GV: Vì sao AB = 25x2

-Hs trả lời : Trong tam giác vuông ABC.

AB2 + BC2 = AC2 (đlý Pi-ta-go) AB2 + x2 = 52 => AB2 = 25 - x2

=>AB = 25x2 (vì AB>0).

- GV giới thiệu 25x2 là một căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 làbiểu thức lấy căn, hay biểu thức dưới dấu căn.

GV: Vậy A xác định (có nghĩa khi) khi A lấy giá trị như thế nào.

- Axác định A 0

? Một HS đọc ví dụ 1 SGK.

GV: Nếu x = - 1 thì sao - Thì 3x không có nghĩa -HS tự ghi.

- HS trả lời miệng

? HS làm ? 2

1. Căn thức bậc hai:

-Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn..

A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.

-Ví dụ 1: 3x là căn thức bậc hai của 3x;

3x xác định khi 3x 0

3x x 0

Vậy x 0 thì 3x có nghĩa.

- Một HS lên bảng.

5 2x xác định khi

5 2 x  0 5 2x x 2,5

? HS làm Bài 6 Trang 10 – SGK.

(GV đưa nội dung lên máy chiếu).

) 3 a a

có nghĩa 3 0 0

a  a ) 5

b a có nghĩa    5 0a a 0 Hoạt động 2: Hằng đẳng thức a2 a

- Mục tiêu: Hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức A2 A khi tính căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác.

- Thời gian: 13 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Phương pháp: PP vấn đáp, pp phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não, tia chớp, kĩ thuật đặt câu hỏi

(9)

? HS làm ? 3

(Đề bài đưa lên máy chiếu) -Hai HS lên bảng điền.

a -2 -1 0 2 3

a2 4 1 0 4 9

a2 2 1 0 2 3

? Nhận xét bài làm của bạn.

2. Hằng đẳng thức A2 A a) Định lý:

Với mọi số a, ta có

a2 a

? a2 và a có quan hệ gì -Nếu a<0 thì a2 = - a -Nếu a 0 thì a2 = a - GV đưa ra định lý.

? Để CM a2 a ta CM những điều kiện gì?

-Để CM a2 a ta cần CM:

2 2

0 a

a a

 



? Hãy CM từng điều kiện.

? Yêu cầu HS tư đọc ví dụ 2 + ví dụ 3 và bài giải SGK.

? HS là bài 7 Tr 10 SGK. ( NL tính toán) (Đề bài đưalên máy chiếu).

CM

-Theo định nghĩa giátrị tuyệt đối của một số a thì : a 0

Ta thấy :

Nếu a 0 thì a = a, nên ( a )2 = a2 Nếu a<0 thì a = -a, nên ( a )2 = (-a)2=a2 Do đó, ( a )2 = a2 với mọi a

Hay a2 a với mọi a b) Chú ý:(SGK)

c) Ví dụ:

6 ( )3 2 3 3

a a a  a

(vì a<0) Vậy a6  a3 với a<0

-HS làm bài tập 7:

- GV giới thiệu ví dụ 4.

? Yêu cầu HS làm bài 8(c,d) SGK

Tích hợp giáo dục đạo đức : Tự do phát triển trí thông minh thông qua việc ca nhân học sinh hoàn thành nhiệm vụ là giải các bài tập củng cố vận dụng.

 

 

 

 

2

2

2

2

) 0,1 0,1 0,1

) 0,3 0,3 0,3

) 1,3 1,3 1,3

) 0, 4 0, 4 0, 4 0, 4 0, 4.0, 4 0,16

a b c d

 

    

 

   

4. Củng cố-luyện tập (7 phút)

(10)

? A có nghĩa khi nào. ( NL sử dụng ngôn ngữ toán học )

? A2 bằng gì. Khi A 0, A<0.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 9(a,c) SGK. Các nhóm trình bày bài ra bảng nhóm.

Bài 9:

2

1,2 2

1,2

) 7 7 7

) 4 6 2 6 3

a x x x

c x x x

     

     

5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)

- Học bài theo vở ghi + SGK; Bài tập về nhà 8(a,b),11, 12, 13 Tr 10 SGK.

- Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số.

- Chuẩn bị bài mới

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Ngày soạn: 15/8/2019

Tiết 03 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm CBH số học, căn thức bậc hai, điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa, hằng đẳng thức A2  A .

2. Kĩ năng: Có kĩ năng tính căn bậc hai, tìm đk của căn thức bậc hai có nghĩa, sử dụng hằng đẳng thức A2  A.

(11)

3.Tư duy: rèn khả năng lập luận lô gic và khoa học, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp

4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày có khoa học, tích cực trong việc xây dựng bài.

5.Các năng lực cần đạt: Tính toán, tư duy, GQVĐ, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân, sử dụng CNTT.

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Đoàn kết hợp tác trong hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, máy chiếu, bút dạ

HS: Kiến thức về căn bậc hai, hằng đẳng thức A2 A III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình. Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Hợp tác trong nhóm nhỏ.

2. Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ : (7phút)

- Giải bài tập 8 ( a ; c ) - 1 HS lên bảng .

a)

(

2 - 3

)

2 = 2 - 3 =2- 3 (vì 2 > 3 ) c) 2 a2 2a 2a(vì a 0) - Gải bài tập 9 ( a,c) - 1 HS lên bảng .

a) x2  7 x    7 x 7 c) 4x2  6 2x  6 2x    6 x 3 3. Giảng bài mới.

Hoạt động 1: Luyện tập 1. Mục tiêu:

+ Học sinh rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức A2 A để rút gọn biểu thức

+ Học sinh được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình

2. Thời gian: 30 phút

3. Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm, cá nhân

4. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành

5. Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi,hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

HĐ của GV và HS Nội dung

Dạng 1: Tìm điều kiện để A nghĩa.

- GV Gọi hai HS lên bảng làm bài tập.

1. Dạng 1: Tìm điều kiện để A có nghĩa.

Bài 12 (11-Sgk)

a) 2x7 có nghĩa b)  3x 4 có nghĩa

(12)

* GV chốt lại: Điều kiện để A có nghĩa: A  0.

GV cho HS làm bài 12c,d tr11 SGK

? Căn thức có nghĩa khi nào?

GV Hướng dẫn HS làm bài 12 d (đặc biệt).

? 1 x2 có nghĩa khi nào?

? áp dụng công thức phần kiểm tra tính kết quả các biểu thức

Vậy, để khử dấu ta cần biết biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối dương hay âm

Dạng2: phân tích đa thức thành nhân tử

Gọi học sinh viết hằng đẳng thức A2 – B2

Theo định nghĩa CBHSH thì ( a)2

= a do đó mọi số không âm đều viết được dưới dạng bình phương của một số

Viết số 3 dưới dạng bình phương?

Viết x dưới dạng bình phương Dạng3: Tìm x:

GV hướng dẫn HS cùng giải bài 9 d.

- Chia nhóm hoạt động 5 phút ( ba bàn một nhóm, mỗi bàn làm một phần sau đó tổng hợp kết quả cho nhóm trưởng) yêu cầu HS làm 3 phần còn lại của bài tập .

- Đại diện các nhóm mang bảng nhóm của mình dán lên bảng. Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho nhau.

-GV chốt lại và nhận xét ý thức hoạt động của các nhóm. Tuyên dương các nhóm làm tốt.

GV cung cấp thêm cách làm khác.

Ngoài cách bạn vừa nêu ta còn có thể giải phương trình đó bằng cách

2 7 0 7 2 x x

  

  

3 4 0

3 4

4 3 x x x

   

   

 

c)

1 1 x

  có nghĩa

1 0

1 x x

   

 

d)Vì:

2 1 1 1 2

x    xx có nghĩa với

  x R

Bài tập 8( 10 SGK) a)

(2 3)2  2 3  2 3

b)

(3 11)2  3 11 11 3 c)

2 a2 2a 2 (a a 0) d)

(a2)2    a 2 2 a a(    2 a 2 0) 2. Dạng phân tích đa thức thành nhân tử Bài 14 (Sgk-11)

a) x2 – 3 = x2 -

 

3 2=

x 3

 

x 3

b) x2 6 x2

  

6 2 x 6 .

 

x 6

  

2

2

2 2

c)x 2 3x 3 x 2 3x 3  x 3 d)x22 5x 5 x22 5x

  

5 2 x 5

2

3. Dạng tìm x:

Bài 15(Sgk-11)

Giải các phương trình sau

     

2 5 0 2 5 2 0

5 5 0

x x

x x

    

   

* x 5 0  x 5 hoặc x 5 0   x 5 b) x22 11x 11 0

 

2

2 2 11 11 0 11 0

11 0 11

x x x

x x

     

    

(13)

nào khác không?

Ta có thể đưa phương trình đó cho về phương trình tích như thế nào?

Từ đó yêu cầu học sinh giải bằng hai cách

Phương trình đề bài cho có dạng hằng đẳng thức nào?

Yêu cầu học sinh đưa về dạng bình phương của một hiệu

Hoạt động nhóm giúp các em ý thức về sự đoàn kết và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì một mục đích chung bằng sự kiên nhẫn và lòng thích thú.

Dạng4: chứng minh đẳng thức:

- Hướng dẫn HS biến đổi 2 chiều bài 10.

VT: Dùng hằng đẳng thức.

VP: Tách hạng tử.

GV hướng dẫn HS làm phần b.

* GV chốt lại cách giải dạng toán chứng minh đẳng thức.

Dạng 5: rút gọn biểu thức:

-Ở đây có hai dạng: bt số và bài tập chữ.

GV cho HS làm bài 11 tr11 SGK (Hoạt động cá nhân).

Gọi 2 HS lên bảng. Các HS dưới lớp làm bài vào vở

GV yêu cầu HS lên bảng làm 2 phần a và c bài 13 tr11 SGK

Cho HS về nhà làm tiếp 2 phần b, d GV hướng dẫn HS 2 dạng còn lại.

4. Dạng chứng minh đẳng thức:

Bài 10(Sgk-11)

a)

3 1

2 4 2 3

 VT = 3 2 3 1 4 2 3    = VP.

b) 42 3 3 1

VT =

3 1

2 31 3

= - 1 = VP

5. Dạng rút gọn biểu thức:

Bài 11 (Sgk-11)

a) 16. 25 196: 494.514:7 = 20 + 2 = 22

b) 36: 2.32.18 16936: 182 13 = 36:18 - 13 = 2 - 13 = -11

c) 81 9 3 d) 32 42  52 5 Bài 13 (11-Sgk-11) a) 2 a2 5a với a < 0

(14)

a 7

a 5 a 2

a 5 a 2

(vì a < 0  a a) c) 9a4 3a2 3a2 3a2 6a2 4. Củng cố : (3 phút)

GV: Định nghĩa căn bậc hai số học của số a?

GV: Nêu điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa?

- Nhớ: Phương pháp tìm điều kiện để căn thức có nghĩa áp dụng hằng đẳng thức A2A để rút gọn biểu thức

- Hiểu được cách giải bất phương trình tích, bất phương trình thương.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau(5 phút) - Ôn tập lại kiến thức của Bài 1 và Bài 2

- Luyện tập lại một số dạng bài tập như: tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.

- Nhấn mạnh lại A2  A = A nếu A 0 A

A2 = - A nếu A 0

- Nêu lại các dạng BT đã chữa? Cách giải các dạng đó?

GV: Nhấn mạnh lại cách giải các dạng BT: Tìm x ( x ở trong dấu căn ); tìm đ/k để căn thức có nghĩa; CM đẳng thức;Thực hiện phép tính; Rút gọn BT; Phân tích đa thức thành nhân tử.

- Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính?

- BTVN: 13cd, 14, 15 – Sgk/11; 20, 21, 22 – SBT/6 V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Duyệt của tổ chuyên môn Tuần …….. ngày ………..

Trần Thị Thu Hằng

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết

• Xem lại ví dụ và bài tập đã sửa trên lớp.. Xem lại ví dụ và bài tập đã sửa

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau.. Áp dụng khai phương một

b , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương của các số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.. Quy tắc

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

Bài toán có dạng đối xứng cơ bản, ta có thể tính tổng và tích của a và b, sau đó dùng các hằng đẳng thức để tính dần dần.. Trình bày

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN

Trong phương pháp này, vị trí của phương tiện có thể xác định ứng với từng điểm ảnh thu được dựa vào thông số lắp đặt của camera.. Phương pháp này có thể tận dụng