• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 29

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn : Toán học

Tiết : 29

Ngày soạn : 12/04/2021 Ngày giảng : 12/04/2021 Ngày duyệt : 13/04/2021

(2)

TUẦN 29

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 29

Ngày soạn: 09/04/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 12 tháng 04 năm 2021 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Ôn tập về tỉ số của hai số.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 139.

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới    2.1. Giới thiệu bài  (2’)

    2.2. Hướng dẫn luyện tập   28’

Bài 1: Viết tỉ số vào ô trống:

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.

             

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

   

- Nghe GV giới thiệi bài.

   

- HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

 a = 3, b = 8. Tỉ số  = .  a = 2m, b = 5m. Tỉ số  = .  a = 4 kg, b = 9 kg. Tỉ số  =   a = 3l, b = . Tỉ số  =  

 

  + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết

(3)

KHOA HỌC

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MỤC TIÊU  

1. Kiến thức: - Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.

2. Kĩ năng: - Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

3. Thái độ: Yêu thiên nhiên hơn, chăm sóc tốt cho thực vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 - HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.

 

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.

Bài 2 : Bài toán

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

*GV hỏi :

(?) Bài toán thuộc dạng toán gì ? (?) Tổng của hai số là bao nhiêu ? (?) Hãy tìm tỉ số của hai số.

- GV yêu cầu HS làm bài.

 

- Nhận xét, chữa bài.

 

Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống.

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài trên bảng và hỏi:

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.

     

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 4: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm  bài.

 

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) 3. Củng cố dặn dò (3’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

tổng và tỉ số của hai số đó.

  + Tổng của hai số là 54

  + Túi thứ nhất bằng  túi thứ hai - HS lên bảng làm bài

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, sửa sai.

- Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.

     

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trong bảng.

- HS lên bảng làm bài.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, sửa sai.

- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- Nhận xét, sửa sai.

 

(4)

 - GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK.

 - Phiếu học tập theo nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1/.KTBC: (3’) 2/.Bài mới: (27’)  *Giới thiệu bài:

  *Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm

-Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.

-Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm.

-Phổ biến cách làm thí nghiệm

GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.

-Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS.

-Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm.

 +Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ?

 +Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ?

                 

+Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?  

 +Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào ?

   

-Lắng nghe.

 

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên.

-Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV.

+Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.

+Quan sát các cây trồng.

+Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.

+Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây.

 

-Đại diện của hai nhóm trình bày:

 

+Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau.

+Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được.

+Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường.

+Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước.

+Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rưa73 sạch.

+Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống.

+Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất.

(5)

+Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó ?

-Gv Kết luận:

 *Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS.

-Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu.

GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.

-Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng.

           

-Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực.

 +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?  

 

+Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ?

                 

 +Để cây sống và phát triển bình

+Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống.

-Lắng nghe.

   

-Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

-Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.

     

-Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.

             

-Lắng nghe.

-Trao đổi theo cặp và trả lời:

 +cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó đươc cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.

 +Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh vì :

 * Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra.

 * cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất.

 * Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây.

 * Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất nên cây sẽ bị chết rất nhanh.

 +Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước,

(6)

CHÍNH TẢ

AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…?

I, MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Nghe, viết chính xác đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4…?

2.Kĩ năng:

- Viết đúng tên riêng nứơc ngoài.

- Làm đúng bài tập chính tả.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

- Bài tập 2a hoặc 2b viết vào bảng phụ.

- Giấy khổ to viết sẵn bài tập 3

- Giấy viết sẵn các từ ngữ cần kiểm tra Kiểm tra bài cũ (5’).

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU  

thường, cần phải có những điều kiện nào ?

 

-GV kết luận hoạt động :Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được.

 *Hoạt động 3: Tập làm vườn

- Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, …) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao

?

-Gọi HS trình bày.

-Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây.

3/.Củng cố, dặn dò: (5’)  +Thực vật cần gì để sống ? -Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà sưu tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước.

 

không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.

-Lắng nghe.

               

-HS trình bày  

   

-HS trả lời.

Hoạt động dạy Hoạt động học

(7)

1. KIỂM TRA KIểM TRA BÀI CŨ (5’)

- Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.

 

- Nhận xét HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài  (2’) 2.2.Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài văn.

- GV đọc bài văn, sau đó gọi 1 HS đọc lại.

 

Hỏi : + Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ?

+  ai đã nghĩ ra các chữ số ?  

+ Muốn chuyện có nội dung là gì ?  

   

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được.

c) Viết chính tả

d) Soát lỗi, thu bài và chấm bài.

2.3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2

a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

 

- Yêu cầu HS làm bài.

- Gợi ý HS : Nói các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau khi thêm dấu thanh. GV ghi nhanh lên bảng.

- Yêu cầu HS đặt câu với một trong các từ  

- 3 HS lên bảng 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ :

- PB : suyễn, suông, sóng, sọt…

   

- Lắng nghe  

 

- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại bài.

 

+ Đầu tiên người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.

+ Người đã nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ.

+ Muốn chuyện nhằm giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4… không phải do người Ả Rập nghĩ ra mà đó là một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4….

 

-HS đọc và viết các từ : ả rập, Bát-đa, ấn độ, dâng tặng.

         

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.

 

- Nhận xét.

 

- Tiếp nối nhau đọc.

 

- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.

Ví dụ :

+ Cô em vừa sinh con trai.

(8)

Ngày soạn: 10/04/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 13 tháng 04 năm 2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu thế nào là nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị… lịch sự.

2.Kĩ năng:

- Biết dung các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu đề nghị.

- Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, đề nghị.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi BT3

- Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD trên.

   

GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a được giới thiệu ở trên.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.

- Gọi 1 HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm khác bổ xung, nhận xét.

- Nhận xét, kết luậnlời giải đúng

- Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi.

+ Truyện đáng cười ở điểm nào ? 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ    5’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT2 vào vở.

- Lời giải - Các từ

+ bết, bệt        + bệch

+ chết       + chếch, chệch + dết, dệt        + hếch

Ví d v t câu -

+ Thằng bé ngồi bệt xuống đất  

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước.

- 4 HS tạo thành một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm  từ vào phiếu.

   

- Chữa bài

Nghếch mắt- châu Mỹ – kết thúc- nghệt mặt- trầm trồ – trí nhớ.

- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Truyện đáng cười ở chỗ: Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước, cứ như chị sống được hơn 500 năm.

(9)

- KN giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông.

- KN thương lượng.

- KN đặt mục tiêu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA KIểM TRA BÀI CŨ (5’) - GV kiểm tra HS làm bài 4 tiết luyện từ và câu trước.

- Nhận xét HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài  (2’)

- GV yêu cầu một số HS đặt câu khiến trước lớp.

   

- GV hỏi : Có những cách nào để tạo ra câu khiến ?

- Giới thiệu : Có thể tạo ra câu để nhờ, đề nghị… bằng cách thêm  từ hoặc thay đổi gịong điệu phù hợp. Vởy khi nói những lời yêu cầu, đề nghị người khác vui vẻ, sẵn lòng giúp đỡ mình chúng ta cần phải giữ phép lịch sự. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết làm điều đó.

2.2.Tìm hiểu ví dụ   12’’

Bài 1 , 2 : Đọc mẩu chuyện và tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẩu  chuyện

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.

- Gọi HS phát biểu.

Bài 3: Nhận xét về cách nêu yêu cầu đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa

- GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa ?

- Giảng bài : Hùng và Hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn mượn bơm, muốn nhờ bác Hai bơm  xe cho mình, nhưng cách nói của hai bạn khác hẳn nhau. Hùng nói

 

4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

     

+ 9 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.

• Mẹ cho con đi chơi nhé ?

• Cởu hãy cố gắng lên !

+ Muốn tạo câu khiến có thể dùng các cách :

• Thêm  các từ hãy, đừng, chớ, nên…

vào trước động từ.

• Thêm  các từ lên, đi, thôi, nào…vào cuối câu.

• Thêm các từ đề nghị xin, mong…vào đầu câu.

• Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Lng nghe.

-            

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu nêu yêu cầu, đề nghị.

+ Các câu nêu yêu cầu, đề nghị.

- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trế giờ học rồi.

- Vởy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.

(10)

cộc lốc trống không thể hiện thái độ thiếu tôn trọng người có tuổi khiến bác Hai phật ý, không cho mượn bơm và cũng không bơm hộ. Hoa lễ phép chào hỏi, thể hiện sự kính trọng với người lớn tuổi, lời nói nhẹ nhàng,  khiến bác Hai hài lòng và tự nguyện bơm xe cho bạn.

Bài 4

+ Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ?

+ Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị ?

 

- Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời nói phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.

Trong mẩu hội thoại trên, lời yêu cầu của Hoa với bác Hai chữa xe đạp thể hiện thái độ kính trọng của người dưới với người trên. Hoa gọi bác xưng cháu, Hoa nói lễ độ cho cháu mượn cái bơm nhé nên bác Hai vui vẻ làm giúp Hoa.

2.3.Ghi nhớ   2’

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ.

2.4.Luyện tập   15’

Bài 1 : Khi muốn mượn bạn chiếc bút, em có thể chọn cách nói nào ?

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu các em hoạt động theo cặp.

- Gợi ý : Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của các câu khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói nào.

- Gọi HS phát biểu.HS khác nhận xét.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2: Khi muốn hỏi giò một người lớn, em có thể chọn những cách nói nào ?

GV t chc cho HS làm bài tp 2 tng t nh cách t chc làm làm bài tp 1.

-

Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây vè tính lịch sự. Hãy cho biết những câu ấy giữ lịch sự hoặc không lịch sự

- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.

- Nào để bác bơm cho.

 

- HS trả lời : Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với hai bác.

- Lắng nghe.

           

HS trao đổi và trả lời :

+ Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.

+ Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.

Lng nghe.

-        

- 3 HS đọc thành tiếng, Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp.

- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói.

     

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi.

     

- Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét - Chữa bài.

(11)

TẬP LÀM VĂN

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.

- Gợi ý : Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu, tìm các từ xưng hô phù hợp.

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ.

- Nhận xét, kết luận.

a) Lan ơi, cho tớ về với ! - Cho đi nhờ một cái !

b) Chiều nay, chị đón em nhé : - Chiều nay, chị phải đón em đấy.

c) Đừng có mà nói như thế :

Theo tớ, cậu không nên nói như thế.

Bài 4: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại dịên đọc yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu từng câu.

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét, kết luận các câu đúng.

a) em  muốn xin tiền bố mẹ để mua một quyển sổ ghi chép :

sổ bố nhé !

3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ   5’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khi nói, yêu cầu, đề nghị và chuẩn bị bài sau.

- Lời giải.

+ Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, các em có thể nói :

b) Bác ơi, mấy giờ rồi ạ !

c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi !

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu.

HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu.

Lng nghe.

-      

Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, với, ơi, thể hiện quan hệ thân mật.

 Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.

Câu lịch sự, tình cảm, thể hiện sự thân mật.

 Từ phải trong câu có tính bắt buộc, khô khan, ít tình cảm.

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy.

 

- Dán phiếu đọc bài.

- Bổ xung những câu mà nhóm bạn chưa có.

- Viết vào vở.

b) Em đi học về nhà nhưng nhà chưa có ai  về, em muốn ngồi nhờ bên hàng xóm để chờ bố mẹ về

- Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ !

- Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc được không ạ !

 

Lắng nghe.

(12)

Ôn tập

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bứơc: lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài theo cách mở rộng hoặc không mở rộng.

* GD BVMT: HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị tranh ảnh về một cái cây định tả - Đề bài và gợi ý sẵn trên bảng lớp.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích

- Nhận xét, từng HS 2. Dạy - học bài mới:

    2.1. Giới thiệu bài   2’

   Để chuẩn bị cho bài văn viết quần sau trong tiết học này, các em luyện tập viết một bài văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh theo các trình tự đã học, lập dàn ý, viết mở bài, thân bài, kết bài.

    2.2. Hướng dẫn làm bài tập.

a) Tìm hiểu đề bài   10’

- Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dướic các từ: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em thích.

- Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa để tả.

- Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả.

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý b) HS viết bài    20’

- Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài  

- HS đứng tại chỗ đọc bài, lớp theo dõi và nhận xét.

 

- Lắng nghe.

             

- HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.

- Theo dõi GV phân tích đề.

         

- HS giới thiệu.

- HS tiếp nối nhau đọc từng mục.

(13)

KỂ CHUYỆN

ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.

- Thể hiện lời kể tự nhiên, phù hợp với nội dung câu chuyện.

2.Kĩ năng:

- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.

- Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU văn.

- Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.

- Cho điểm những bài viết tốt.

3. Củng có, dặn dò:   5’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau.

 

- HS tự làm bài.

 - HS trình bày.

       

- Về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị cho tiết sau.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

- Gọi HS 1 kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.

- Nhận xét HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài  (2’) - GV Giới thiệu bài  (2’) 2.2.GV kể chuyện

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm  các yêu cầu của bài học.

- GV kể lần 1 : Giọng kể chậm rãi, rõ ràng, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở một số từ ngữ.

 

- 1 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.

- Nhận xét.

     

- Lắng nghe  

     

(14)

- GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.

+ Có thể sử dụng các câu hỏi để HS hiểu truyện là :

1. Ngựa con là chú ngựa như thế nào ? 2. Ngựa mẹ yêu ngựa con như thế nào ? 3. Đại bàng núi có gì là mà ngựa con ao ước.

4. CHuyện gì đã xảy ra khi ngựa con đi với anh Đại Bàng Núi ?

....

2.3.Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

a) Tái hiện chi tiết chính của truyện - GV treo tranh minh họa câu chuyện.

 

- GV gọi HS nêu ý kiến.

- GV kết luận và thống nhất nội dung của từng tranh.

b) Kể theo nhóm

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3 đến 4 HS.

- GV yêu cầu : Hãy nối tiếp nhau kể lại từng đoạn truyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.

c) Kể trước lớp

- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối :

 

- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Khi kể GV khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi về nội dung truyện cho bạn trả lời.

*GD BV MT: HS thấy được nét thơ ngây, đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ động vật hoang dã.

3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, các nhóm tích cực tham gia.

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và tìm những câu chuyện được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.

                               

- HS làm việc theo cặp, trao đổi, qua sát tranh để kể lại chi tiết đựơc minh họa.

- 6 HS Tiếp nối nhau nêu ý kiến của mình về 6 bức tranh. Cả lớp theo dõi để bổ xung ý kíên.

 

- HS chia thành nhóm.

 

- HS tập kể theo trình tự. : + Kể lại từng đoạn truyện.

+ Kể lại cả câu chuyện.

 

-  2 nhóm  thi kể tiếp nối, mỗi nhóm có 3 HS, mỗi HS kể 2 tranh sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện.

- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện. Ví dụ :

HS hỏi : Vì sao NGựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng với anh Đại Bàng Núi ?

HS trả lời : Vì nó ao ước được có đôi cánh giống như Đại Bàng Núi.

 

(15)

TOÁN

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.

2.Kĩ năng:

- Có kỹ năng xác định dạng toán, lập bài toán dựa vào sơ đồ đoạn thẳng.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Họat động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra Kiểm tra bài cũ (5’):

- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140.

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới    2.1. Giới thiệu bài  (2’)

   2.2. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

a) Bài toán 1

*GV nêu bài toán:

   Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.

*GV hỏi :

(?) Bài toán cho ta biết những gì ? (?) Bài toán hỏi gì ?

*GV nêu:

   Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng.

- GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số đề biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng - GV yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ.

- GV kết luận  về sơ đồ đúng:

- GV yêu cầu HS đọc sơ đồ, và hỏi:

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu  

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

     

- Nghe giới thiệi bài.

     

- HS nghe và nêu lại bài toán.

     

*HS trả lời câu hỏi.:

+ Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là .

+ Bài toán yêu cầu tìm hai số.

       

- HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần

(16)

(?) Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ?

(?) Em làm thế nào để tìm được 2 phần ? (?) Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy?

 

(?) Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ?

(?) Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau?

- Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau.

(?) Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của một phần.

(?) Vậy số bé là bao nhiêu ? (?) Số lớn là bao nhiêu ?  

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bứơc tìm giá trị của một phần và bứơc tìm số bé với nhau.

b) Bài toán 2

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.

 

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?  

-Hiệu của hai số là bao nhiêu ? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?  

- GV yêu cầu HS : Hãy vẽ sơ đồ minh họa bài toán trên.

- GV yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó kết luận về sơ đồ đúng và hỏi :

+ Vì sao em lại vẽ chiều dài tương ứng với 7 phần bằng nhau và chiều rộng tương ứng với 4 phần bằng nhau ?

   

+ Hiệu số phần bằng nhau là mấy ?  

+ Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu mét ?

như thế.

- HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ.

 

- HS trả lời câu hỏi của GV:

+ Số lớn hơn số bé 2 phần bằng nhau.

 

+ Em đếm. Em thực hiện phép trừ:

5 - 3 = 2 (phần).

+ Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 3 = 2(phần)

+ Số lớn hơn sô bé 25 đơn vị.

+ 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau.

   

- Nghe giảng.

 

+ Giá trị của một phần là:

24 : 2 = 12.

+ Số bé là : 12 x 3 = 36 + Số lớn là : 36 + 24 = 60.

- HS làm bài vào vở.

         

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK.

- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- Là 12 m.

- Là .

- 1 HS vẽ trên bảng lớp, HS cả lớp vẽ ra giấy nháp.

- Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ đúng nhất theo hướng dẫn của GV.

 

+ Vì tỉ số của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là  nên nếu biểu thị chiều dài là 7 phần

(17)

+ Vì sao ?

+ Hãy tính giá trị của một phần.

 

+ Hãy tìm chiều dài.

 

+ Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật - GV yêu cầu HS trình bày bài toán.

bằng nhau thì chiều rộng là 4 phần như thế.

+ Hiệu số phần bằng nhau là : 7 – 4 = 3 (m)

+ Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với 12 mét.

+ Vì theo sơ đồ chiều dài hơn chiều rộng 3 phần, theo đề bài chiều dài hoen chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với 3 phần bằng nhau.

+ Giá trị của một phần là : 12 : 3 = 4 (m)

+ Chiều dài hình chữ nhật là : 4 x 7 = 28 (m)

+ Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 – 12 = 26 (m)

- HS trình bày vào vở.

- GV nhận xét cách trình bày bài của HS.

C) Kết luận

- GV hỏi: Qua 2 bài toán trên , bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

 

- GV nêu lại các bước giải,sau đó nêu :

Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá trị của một phần với bước tìm các số.

2.3.Luyện tập – thực hành   18’

Bài 1 : Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

 

- Gv y/c học sinh đọc kĩ và trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS làm bài.

 

- GV chữa bài, sau đó hỏi :

+ Vì sao em biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau

   

- HS trao đổi, thảo luận và trả lời :

• Bước 1 : Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.

• Bước 2 : Tìm hiệu số phần bằng nhau.

• Bước 3 : Tìm giá trị của 1 phần.

• Bước 4 : Tìm các số.

           

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.

- Hiệu của hai số bằng : 12

Số lớn được biểu thị  

(18)

là  5 phần bằng nhau Số bé được biểu thị là  2 phần bằng nhau Tỉ số giữa số lớn và số bé là : 2/5

Hiệu số phần bằng nhau là 3 phần

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, sau đó hỏi : + Bài toán thuộc dạng toán gì ?

 

+ Hiệu số của hai số là bao nhiêu /  

 

+ Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?  

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán và giải

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm + Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

+ Hiệu của hai số bằng số bé nhất có ba chữ số, tức là bằng 34 + Tỉ số của hai số là . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

 

 

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.

 

Bài 3: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.

- GV nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS.

3, Củng cố dặn dò (3’)

- GV yêu cầu HS nêu lại các bước giải của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.

- HS theo dõi bài chữa của GV và tự k i ể m t r a b à i c ủ a mình.

- 1 HS nêu trước lớp, các HS khác theo dõi để nhận xét và bổ xung ý kiến.

 

-Hs đọc yêu cầu và làm bài tập

Bài giải :

Hiệu số phần bằng nhau là :

4-3 =1 (phần )

Đoạn thẳng CD dài là :

4 x2 = 8 (km)

 

(19)

Ngày soạn: 11/04/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 14 tháng 04 năm 2021  

TẬP ĐỌC

TRĂNG ƠI...TỪ ĐÂU ĐẾN ?  

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : - PB : lửng lơ, trăng tròn, lên, lời ru...

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn  cảm toàn bài với giọng thiết tha, thân ái, dịu dàng.

Đọc – hiểu 2.Kĩ năng:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : diệu kì ...

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ đối với trăng.

Học thuộc lòng bài thơ 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.

- Tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Đoạn thẳng AB dài là :

8-2 = 6 (km)

Đáp số : 8 (km); 6 (km)

     

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối của bài, 1 HS đọc toàn bài Đường đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu  

- 3 HS thực hiện yêu cầu.

   

(20)

hỏi

- Nhận xét từng HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài  (2’)

2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc   10’

- Gọi 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.

 

Trăng ơi từ đâu đến ?

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc như sau:

+ Toàn bài đọc với giọng thiết tha, êm ả.

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ : từ đâu đến ?, hồng, quả chín, lửng lơ, diệu kỳ...

b) Tìm hiểu bài    14’

- GV nêu hình ảnh trăng trong bài thơ đẹp và sinh động như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi :

+ Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì ?

+ Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ?

- GV giảng :

- GV yêu cầu HS đọc thầm  4 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 3 :

+ Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai ? + Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa như nào đối với cuộc sống của trẻ thơ.

- Để lí giải về nơi trăng đến , tác giả đưa ra những sự vật, con người rất gần gũi thân thương với trẻ thơ. Điều đó cho thấy với tác giả, trăng thân thiết như người bạn.

- GV yêu cầu : Hãy đọc thầm bài thơ và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối

- Nhận xét.

 

- HS đọc bài nối tiếp theo trình tự.

+ HS 1 : khổ thơ 1 + HS 2 : khổ thơ 2 + HS 3 : khổ thơ 3 + HS 4 : khổ thơ 4 + HS 5 : khổ thơ 5 + HS 6 : khổ thơ 6

- 1 HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của từ mới.

- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc từng khổ thơ.

- 2 HS đọc toàn bài.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

 

+ Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với quả chín và mắt cá.

+ Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lửng lơ  trên mái nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá.

- Lắng nghe.

- Đọc thầm 4 khổ thơ còn lại.

               

+ Trăng còn gắn với quả bang, sân chơi, lời mẹ ru, chú cuội, chú bộ đội hành quân.

 

+ Những đối tượng mà tác giả đưa ra rất gần gũi thân thương với trẻ thơ.

(21)

với quê hương đất nước như thế nào.

- GV hỏi tiếp : Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của tác giả.

- GV kết luận : Bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.

c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng   8’

- Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.

+ Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn.

+ GV đọc mẫu.

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

+ Tổ chức cho HS thi đọc.

+ Nhận xét, từng HS.

- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.

- Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp.

- Gọi HS đọc thụôc lòng từng khổ thơ.

- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.

- Nhận xét HS.

3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ   5’

- Hỏi : Em thích nhất hình ảnh thơ nào trong bài ? Vì sao ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ vàchuẩn bị bài sau, tìm đọc tập thơ Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng Khoa và soạn bài.

 

- HS nghe giảng.

     

- HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ và tìm câu trả lời : bài thơ cho thấy tác giả rất yêu trăng, yêu thiên nhiên đất nứơc.

 

- Câu thơ Trăng ơi, có nơi nào/ Sáng hơn đất nước em cho thấy tác giả rất yêu và tự hào về đất nước mình.

- Nghe và ghi ý chính bài.

         

- 6 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc

     

+ Theo dõi.

+ 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc.

+ 3 HS thi đọc.

- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng.

- 6 HS tiếp nối đọc thuộc lòng từng khổ thơ.

- 3 HS đọc thuộc lòng toàn bài.

 

- Tiếp nối nhau phát biểu.

     

• Em thích hình ảnh trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà. Vì mỗi lần chơi dưới ánh trăng, ngẩng đầu nhìn trăng đẹp như quả chín hồng trên cây.

• Em thích hình ảnh trăng bay như quả

(22)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu thế nào là nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị… lịch sự.

2.Kĩ năng:

- Biết dung các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu đề nghị.

- Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, đề nghị.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi BT3

- Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD

- KN giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông.

- KN thương lượng.

- KN đặt mục tiêu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC CHỦ YẾU

bang/bạn nào đá trên trời.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA KIểM TRA BÀI CŨ (5’) - GV kiểm tra HS làm bài 4 tiết luyện từ và câu trước.

- Nhận xét HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài  (2’)

- GV yêu cầu một số HS đặt câu khiến trước lớp.

   

- GV hỏi : Có những cách nào để tạo ra câu khiến ?

- Giới thiệu : Có thể tạo ra câu để nhờ, đề nghị… bằng cách thêm  từ hoặc thay đổi gịong điệu phù hợp. Vởy khi nói những lời yêu cầu, đề nghị người khác vui vẻ, sẵn lòng giúp đỡ mình chúng ta cần phải giữ phép lịch sự. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết làm điều đó.

 

4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

     

+ 9 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.

• Mẹ cho con đi chơi nhé ?

• Cởu hãy cố gắng lên !

+ Muốn tạo câu khiến có thể dùng các cách :

• Thêm  các từ hãy, đừng, chớ, nên…

vào trước động từ.

• Thêm  các từ lên, đi, thôi, nào…vào cuối câu.

• Thêm các từ đề nghị xin, mong…vào đầu câu.

(23)

2.2.Tìm hiểu ví dụ   12’’

Bài 1 , 2 : Đọc mẩu chuyện và tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẩu  chuyện

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.

- Gọi HS phát biểu.

Bài 3: Nhận xét về cách nêu yêu cầu đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa

- GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa ?

- Giảng bài : Hùng và Hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn mượn bơm, muốn nhờ bác Hai bơm  xe cho mình, nhưng cách nói của hai bạn khác hẳn nhau. Hùng nói cộc lốc trống không thể hiện thái độ thiếu tôn trọng người có tuổi khiến bác Hai phật ý, không cho mượn bơm và cũng không bơm hộ. Hoa lễ phép chào hỏi, thể hiện sự kính trọng với người lớn tuổi, lời nói nhẹ nhàng,  khiến bác Hai hài lòng và tự nguyện bơm xe cho bạn.

Bài 4

+ Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ?

+ Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị ?

 

- Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời nói phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.

Trong mẩu hội thoại trên, lời yêu cầu của Hoa với bác Hai chữa xe đạp thể hiện thái độ kính trọng của người dưới với người trên. Hoa gọi bác xưng cháu, Hoa nói lễ độ cho cháu mượn cái bơm nhé nên bác Hai vui vẻ làm giúp Hoa.

2.3.Ghi nhớ   2’

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ.

• Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Lng nghe.

-            

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu nêu yêu cầu, đề nghị.

+ Các câu nêu yêu cầu, đề nghị.

- Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trế giờ học rồi.

- Vởy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.

- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.

- Nào để bác bơm cho.

 

- HS trả lời : Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với hai bác.

- Lắng nghe.

           

HS trao đổi và trả lời :

+ Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.

+ Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình.

Lng nghe.

-  

(24)

2.4.Luyện tập   15’

Bài 1 : Khi muốn mượn bạn chiếc bút, em có thể chọn cách nói nào ?

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu các em hoạt động theo cặp.

- Gợi ý : Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của các câu khiến đó sẽ biết mình chọn cách nói nào.

- Gọi HS phát biểu.HS khác nhận xét.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2: Khi muốn hỏi giò một người lớn, em có thể chọn những cách nói nào ?

GV t chc cho HS làm bài tp 2 tng t nh cách t chc làm làm bài tp 1.

-

Bài 3 : So sánh từng cặp câu khiến dưới đây vè tính lịch sự. Hãy cho biết những câu ấy giữ lịch sự hoặc không lịch sự - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.

- Gợi ý : Các em hãy đọc đúng ngữ điệu của từng câu, tìm các từ xưng hô phù hợp.

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ.

- Nhận xét, kết luận.

a) Lan ơi, cho tớ về với ! - Cho đi nhờ một cái !

b) Chiều nay, chị đón em nhé : - Chiều nay, chị phải đón em đấy.

c) Đừng có mà nói như thế :

Theo tớ, cậu không nên nói như thế.

Bài 4: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại dịên đọc yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu từng câu.

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét, kết luận các câu đúng.

a) em  muốn xin tiền bố mẹ để mua một      

- 3 HS đọc thành tiếng, Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp.

- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói.

     

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi.

     

- Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét - Chữa bài.

- Lời giải.

+ Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, các em có thể nói :

b) Bác ơi, mấy giờ rồi ạ !

c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi !

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- 2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu.

HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp câu.

Lng nghe.

-      

Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, với, ơi, thể hiện quan hệ thân mật.

 Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.

Câu lịch sự, tình cảm, thể hiện sự thân mật.

 Từ phải trong câu có tính bắt buộc, khô khan, ít tình cảm.

- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài

(25)

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Rèn kỹ năng giải bài toán về “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.

2.Kĩ năng:

 - Có kỹ năng xác định dạng toán, lập bài toán dựa vào sơ đồ đoạn thẳng.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU quyển sổ ghi chép :

sổ bố nhé !

3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ   5’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà đặt 4 câu yêu cầu, đề nghị, học thuộc phần ghi nhớ, luôn giữ phép lịch sự khi nói, yêu cầu, đề nghị và chuẩn bị bài sau.

trước lớp.

- Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy.

 

- Dán phiếu đọc bài.

- Bổ xung những câu mà nhóm bạn chưa có.

- Viết vào vở.

b) Em đi học về nhà nhưng nhà chưa có ai  về, em muốn ngồi nhờ bên hàng xóm để chờ bố mẹ về

- Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ !

- Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc được không ạ !

 

Lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 142.

- GV nhận xét HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài  (2’) mới

- Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

2.2.Hướng dẫn luyện tập    28’

 

- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

     

- Nghe GV giới thiệi bài.

     

(26)

 

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

2.Kĩ năng:

- Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị tranh minh họa về một con vật mà mình yêu thích.

- Giấy khổ to và bút dạ.

Bài 1: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó, chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

 

- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp cho HS cả lớp theo dõi và chữa bài.

Bài 2  : Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

 

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Hiệu 23 18 56 123 108

Tỉ số 2:3 3:5 3:7 5:2 7:3

Số bé 46 28 42 82 81

Số lớn 69 45 98 205 189

 

- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ của mình.

- GV nhận xét HS Bài 3 : Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc sơ đồ bài toán và hỏi:

+ Qua sơ đồ bài toán, em cho biết bài toán thuộc dạng toán gì ?

+ Hiệu của hai số là bao nhiêu ?  

+ Tỉ số của số bé và số lớn là bao nhiêu ?.

- GV yêu cầu HS làm bài.

3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

     

+ Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

+ Hiệu của hai số là 36 + Số bé bằng 3/5 số lớn.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

 

(27)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.

- Nhận xét từng HS.

2. Dạy - học bài mới     2.1. Giới thiệu bài  (2’)

(?) Các em đã học những loại bài văn miêu tả nào ?

 

(?) Bài văn miêu tả thường có những phần nào

?

*Giới thiệu:

        2.2. Nhận xét

Bài 1,2 : Đọc đoạn văn sau  và phân đoạn bài văn trên.

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn “Con mèo hung” và các yêu cầu.

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.

- Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

Bài 3 : Nêu nội dung chính của mỗi đoạn vầ nhận xét về bài văn miêu tả con vật.

(?) Bài văn có mấy đoạn ?

(?) Nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì ? (?) Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần?

Nội dung chính của mỗi phần là gì

- Từ bài văn miêu tả con mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

=> Mở bài   : Giới thiệu con vật được tả.

=> Thân bài: Tả hình dáng và các thói quen sinh hoạt một vài hoạt động chính của con vật.

=> Kết bài   : Nêu cảm nghĩ đối với con vật.

    2.3. Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

    2.4.Luyện tập

Bài 1 : Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong  

-  3 HS thực hiện yêu cầu.

         

+ Các loại bài văn đã học: miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối.

+ Bài văn miêu tả thường có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

- Lắng nghe.

 

- HS đọc thành tiếng.

 

- HS ngồi cùng bàn trao đổi - Thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

*Bài văn có 4 đoạn.

• Đoạn 1: “meo, meo”...tôi đấy

• Đoạn 2: chà, nó có bộ lông...thật đáng yêu.

• Đoạn 3: có một hôm...với chú một tý.

• Đoạn 4: con mèo của tôi là thế đấy.

*Nội dung chính của từng đoạn:

• Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả.

• Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.

• Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.

• Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.

+ Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:

=> Mở bài  : Giới thiệu con vật định tả.

=> Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động của nó.

=> Kết bài  : Nêu cảm nghĩ về con vật.

- Lắng nghe.

   

(28)

Ngày soạn: 12/04/2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 15 tháng 04 năm 2021 TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

2.Kĩ năng:

- Có kỹ năng xác định dạng toán, lập bài toán dựa vào sơ đồ đoạn thẳng.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

nhà

- GọI HS đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi HS dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.

- Yêu cầu HS lập dàn ý.

*Gợi ý:

    + Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như : chó, mèo, gà...

    + Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động cua con vật.

    + Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải.

- Chữa dàn ý cho một số HS.

3. Củng cố dặn dò (3’) - dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý bài văn miêu tả con vật và quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc con mèo.

             

- HS đọc thành tiếng.

- Cả lớp đọc thầm để thụôc bài ngay tại lớp.

     

- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu.

   

- HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.

 

- Nhận xét, bổ xung.

 

- Chữa bài.

- Về nhà hoàn thành dàn ý bài văn “miêu tả con vật”

(29)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Lịch sử

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm  của tiết 143.

- GV nhận xét HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1.Giới thiệu bài  (2’)

2.2.Hướng dẫn luyện tập   28’

Bài 1: Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

     

- Nghe GV Giới thiệu bài  (2’).

 

- HS làm bài vào vở bài tập.

- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó chữa bài.

* GV lưu ý các bài toán tìm hai số khi biết hiệu (tổng) và tỉ số của hai số đó nếu tỉ số có dạng  (n>0) thì nhắc HS nên tìm số bé trước cho thuận tiện vì số bé chính là giá trị của một phần bằng nhau.

Bài 2 : Bài toán

- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó hỏi : + Hiệu của hai số là bao nhiêu ? + Hãy nêu tỉ số của hai số.

   

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài HS.

- HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.

- Hiệu của hai số bằng : 12

Số lớn được biểu thị là  4 phần bằng nhau Số bé được biểu thị là  1 phần bằng nhau Tỉ số giữa số lớn và số bé là : 4/1

Hiệu số phần bằng nhau là 3 phần  

 

- 1 HS đọc đề bài toán.

+ Hiệu của hai số là 26.

+ Vì số thứ nhất gấp 3 lần thì được tuổi con bằng 1/3 tuổi mẹ 

1 HS lên bng làm bài, HS c lp làm bài vào v bài tp.

-

Bài 3 Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV gọi 1 HS yêu cầu chữa bài trứơc lớp.

 

- GV kết lụân về bài làm đúng và cho điểm HS.

 

- HS làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 – 1 = 4 (phần)

Có số con trâu là : 72 : 4 = 18 (con) Có số con bò là : 18 + 72= 90 (con)

Đáp số : 18 (con); 90 (con) 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ   5’

- GV tổng kết giờ  học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luỵên tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ xung ý kiến.

- Một số HS đọc đề bài toán của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét.

(30)

BÀI: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiên thức: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.

2. Kĩ năng: Nắm được các nhân vật lịch sử

3.Thái độ: Giup học sinh yêu thích môn học, yêu lịch sử Việt Nam

- Câu 2 (bỏ); ND mờ sáng mồng 5 tết ... phục kích tiêu diệt ( theo công văn896) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

  HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Vic ngha quân Tây Sn tin ra Thng Long có ý ngha nh th nào?

-

GV nhn xét, cho im.

-

2.Bài mới: ( 30 phút ) Gii thiu:

Hoạt động1: Quân Thanh xâm lược nước ta:

 Hoạt động cả lớp

- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh.

     

GV: Cuối năm 1788, vua Lê Chiêm Thống cho người cầu viện nhà Thanh đánh nghĩa quân Tây Sơn. Mượn cớ này nhà Thanh cho 29 vạn quân do Tôn sĩ Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước ta.

- Nguyễn Huệ làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài.

Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh:

Hoạt động nhóm.

- HS thảo luận nhóm 4 (5 phút)

     

2HS tr li.

-

HS nhn xét.

-            

HS da vào SGK làm phiu hc tp.

-

Phong kin phng Bc t lâu mun thôn tính nc ta, mn c nhà Lê khôi phc ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lc nc ta.

-

- Lắng nghe.

             

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách