• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:……….

Ngày giang:……… Tiết 9 GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TỤC NGỮ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mô tả hiện thực về đời sống của những người dân lao động qua các bài hát than thân.

- Nắm được một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân và những câu hát châm biếm - Vận dụng trong cuộc sống, trong bài viết.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Đọc – hiểu những câu hát than thân và những câu hát châm biếm.

- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân , những câu hát châm biếm trong bài học.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tự nhận thức hiện thực về đời sống của người lao động dưới chế độ cũ;

- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc thông cảm, chia sẻ với những người bất hạnh trong nhiều cảnh ngộ.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tình yêu thương, đồng cảm với nỗi khổ của những con người bất hạnh.

* GD đạo đức: Tình yêu nước, yêu tự do, tinh thần trách nhiệm với cá nhânHẠNH PHÚC, TỰ DO, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM

* Giáo dục môi trường: sưu tầm những bài ca dao về môi trường.

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự học ,năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói .

II. Chuẩn bị:

- GV : Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn bài .

- Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo yêu cầu SGK, tìm những bài ca dao có cùng chủ đề.

III. Phương pháp:

- Phân tích, so sánh, giảng bình, đọc diễn cảm, nhóm, động não, cặp đôi chia sẻ IV. Tiến trình dạy học và giáo dục

1. Ổn định: (1’).

2. Kiểm tra bài cũ:(5’).

? Đọc thuộc lòng và phân tích bài ca dao 1- 4 trong chùm ca dao về tình yêu quê hương đất nước. Nêu cảm nhận của em qua 2 bài ca dao đó?

* Yêu cầu:

- HS đọc thuộc lòng 2 bài ca dao.

(2)

- Nêu cảm nhận: Hai bài ca dao nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa. Qua đó thể hiện tình yêu và lòng tự hào đối với con người và quê hương, đất nước.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- PP: thuyết trình.

- Kĩ thuật : động não - Thời gian : 1 phút - Hình thức : cá nhân

Ca dao, dân ca Việt Nam có rất nhiều câu hát than thân, ai oán xúc động về những cuộc đời cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập một số bài ca dao tiêu biểu thuộc đề tài này.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề - Mục tiêu: học sinh nhớ lại về thể loại - Phương pháp: vấn đáp, tái hiện - Kĩ thuật: động não.

- Thời gian : 15 phút - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

HS: Đọc bài ca dao 2.

? Cảm xúc bộc lộ trong toàn bài ca dao là gì?

Dự kiến HS trả lời

- Bài ca dao diễn tả sự thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng, nỗi thống khổ nhiều bề của người dân lao động trong xã hội cũ. Đồng thời tố cáo xã hội phong kiến.

GV chốt và chuyển ý:

HS: Đọc bài ca dao 3.

? Bài ca dao được mở đầu bằng cụm từ nào?

Dự kiến HS trả lời - Cụm từ: Thân em.

? Em biết bài ca dao nào cũng được mở đầu bằng cụm từ đó? Hãy đọc cho cả lớp cùng nghe?

Dự kiến HS trả lời + Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

+ Thân em như tấm lụa đào.

Phất phơ trước gió biết vào tay ai?

+ Thân em như củ ấu gai

Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen.

I. Lý thuyết

(3)

? Những bài ca dao mở đầu bằng cụm tù “ thân em” thường nói về ai? Về điều gì?

Dự kiến HS trả lời

- Thường nói về ngừơi phụ nữ (Cuộc đời của những ngừơi phụ nữ)

? Như vậy ta có thể coi đây là lời than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, họ than về điều gì?

Dự kiến HS trả lời

- Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ như trái bần bé nhỏ bị “gió dập, sóng dồi” phải chịu nhiều đau khổ. Người phụ nữ không có quyền quyết định cuộc đời mình, xã hội phong kiến luôn nhấn chìm họ.

GV chốt và chuyển ý:

? Bài ca dao nói về ai, về việc gì?

Dự kiến HS trả lời - giới thiệu chú tôi

- nói chuyện mai mối cho chú tôi.

? Bài ca châm biếm hạng người nào trong xã hội ?

Dự kiến HS trả lời - Nghiện ngập, lười biếng

GV: Hạng người này thời nào cũng có, nơi nào cũng có, cần phải phê phán châm biếm. Đó là những người lười biếng, thích hưởng thụ, sống ỷ vào người khác “ăn no rồi lại …xem”

Gọi HS đọc bài 2

? Bài ca dao phê phán hiện tượng nào trong xã hội. Nghệ thuật diễn đạt?

Dự kiến HS trả lời - 2 HS trình bày

? Hãy tìm những bài ca dao có nội dung tương tự?

Dự kiến HS trả lời Tiền buộc dải yếm bo bo Đem cho thầy bói rước lo vào mình

- Tử vi xem số cho người Số thầy thì để cho ruồi nó bâu.

GV chốt và chuyển ý:

Hoạt động 4: Tổng kết và vận dụng - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm

Bằng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, bài ca dao diễn tả xúc động thân phận nhỏ bé đắng cay của người phụ nữ trong XHPK: họ bị lệ thuộc, vùi dập, không có quyền quyết định cuộc đời, hạnh phúc của chính mình.

2. Những câu hát châm biếm:

Với cách nói phóng đại, nước đôi bài ca dao phê phán những kẻ hành nghề mê tín lừa bịp người khác để kiếm tiền; châm biếm những kẻ mù quáng, ít hiểu biết.

III. Luyện tập

Bài tập : Cuộc đời của người phụ nữ và người lao động trong xã hội ngày

(4)

- Kĩ thuật: động não - Thời gian : 5 phút

- Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

HS suy nghĩ – thuyết trình trong 1’

? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về cuộc đời của những người lao động nói chung, ngưòi phụ nữ nói riêng trong xã hội phong kiến?

Dự kiến HS trả lời

- Phản ánh sinh động nỗi đau khổ, bất hạnh, cs vất vả lam lũ của người dân LĐ trong XH cũ.

- Lên án, tố cáo mạnh mẽ XHPK đầy áp bức, bất công. Người LĐ vẫn vượt lên nỗi đau khổ sống lạc quan, cất cao tiếng hát.

- XH cần có sự bình đẳng giai cấp, giải phóng phụ nữ...

? Liên hệ: Cuộc đời của ngừơi phụ nữ và ngừơi lao động trong xã hội ngày nay đã có những nét nào đổi khác?

Dự kiến HS trả lời HS: Tự liên hệ

- Không còn những số phận đau khổ bất hạnh như Thị Kính, Hồ Xuân Hương, Vũ Nương, chị Dậu ... Người phụ nữ được bình đẳng với nam giới về mọi mặt...

- Đặc điểm của 2 bài CD về ND và NT?

nay đã có những nét nào đổi khác?

- HS trình bày.

4. Củng cố (2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - KT: động não

- PP: Khái quát hoá.

- Hình thức : cá nhân.

Gv hệ thống toàn bài.

? Đọc diễn cảm 2 bài ca dao? Em thích bài ca dao nào ? Vì sao?

- Đọc thêm về những câu hát than thân.

5. Hướng dẫn về nhà (5’)

- Thuộc lòng 2 bài CD, nắm chắc giá trị nội dung- nghệ thuật của mỗi bài.

- Sưu tầm, phân loại và học thuộc lòng một số bài ca dao than thân.

- Viết cảm nhận về bài ca dao than thân khiến em cảm động nhất.

- Chuẩn bị bài tiếp theo : Từ ghép.

V. Rút kinh nghiệm

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Put the flow chart on the board and have Ss copy it into their exercise book - Get Ss to understand how events are requenced in a flow chart and the meaning of all the shapes

By the end of the lesson, Ss will be able to review and remember how to use in order to and so as to to indicate purposes, make and respond to requests, offers and promises, form

Vui visits her mother after work , and she will come home late, so she phones Nam to ask him to cook dinner.. - Turn on the tape and ask Ss to look at

- Standard: write a letter using word cues and the model letter - Higher: Ask and answer the questions about the

Natural gas is used chiefly as a direct source of energy, although it is also used in the chemical industry.. At the moment, the supply is plentiful, but it will run short by the end

* Easter -around the same time as Passover - watching colorful parades - chocolate, sugar, eggs - in many countries Step 3 : Post- reading

- Have students repeat the words chorally then rub out word but leave the circles.. - Get students to write the words again in the correct circles.. II. Guessing the meaning of

Objectives : By the end of the lesson, students will be able to talk to another bout what they think there might be on Mars, on the moon and on other planets.. Absent