• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 25

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 0

Ngày soạn : 28/03/2021 Ngày giảng : 15/03/2021 Ngày duyệt : 08/05/2021

(2)

- -

-

TUẦN 25

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 25 LỚP 1

Ngày soạn: 12/03/2021

Ngày giảng: 15/03/2021: 1C, 16/03/2021: 1B, 17/03/2021: 1A ÂM NHẠC

Tiết 25: Luyện tập hình tiết tấu 1,2,3

Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đô - Rê - Mi – Son.

  I.Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Thể hiện đúng 3 hình tiết tấu 1,2,3 bằng nhạc cụ gõ.Nhận biết nốt son theo kí hiệu bàn tay.Đọc được cao độ của 4 nốt nhạc Đô - Rê - Mi – Son theo kí hiệu bàn tay và

đọc được mẫu âm.

- Thể hiện hinhg tiết tấu 1,2,3 bằng các nhạc cụ gõ hoặc bằng vận động cơ thể.

- Vận dụng đọc thơ theo hình tiết tấu 1,2

- Biết được nội dung câu chuyện Hội thi giọng hát hay.

2.Kỹ năng:

Bit cách vn ng c th phi kt hp vi bn bè

Bit cách rèn luyn k nng lng nghe k chuyn âm nhc.

3.Năng lực hướng tới:.

+ Giao tiếp và hợp tác:

- Bắt đầu biết vận động cơ thể phù hợp tiết tấu các bài hát. Bước đầu biết hát hòa giọng và phối hợp chơi nhạc cụ gõ cùng các bạn.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-  Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,

         -  Nhạc cụ đàn Organ và các phương tiện nghe nhìn, thanh phách.

2. Học sinh:

Chun b sách v và thanh phách hc nhc c gõ t to.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

A.Hoạt động khởi động:

a/ Mục tiêu:

-Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học.

Cả lớp nghe tiết tấu giáo viên gõ đoán tên bài hát nào trong bài mà các em được học.

   

(3)

b/ Cách thức tiến hành: Giáo viên: Tổ chức cho học sinh trò chơi “Nghe tiết tấu đoán tên bài hát”.

GV hướng dẫn học sinh cách chơi như sau:

Cả lớp nghe tiết tấu giáo viên gõ đoán tên bài hát nào trong bài mà các em được học.

 + GV gõ tiết tấu thanh phách gõ theo nhịp bàiMái trường em yêu , và tiết tấu theo phách bài Cô giáo em.

-GV nhận xét- tuyên dương những em tích cực chú ý lắng nghe

        Hoạt động luyện tập gõ tiết tấu 1;2:3

*Mục tiêu:Giúp học sinh thực hành gõ được âm hình tiết tấu 1 chuẩn. Biết vận dụng gõ âm hình tiết tấu vào hai bài hát đã học.

* Cách tiến hành:

-GV gõ mẫu âm hình tiết tấu 1 lại cho học sinh quan sát lắng nghe

-Gv hướng dẫn lại học sinh cách cầm thanh phách cho đúng sau đó gõ âm hình tiết tấu 1 theo hướng dẫn của giáo viên với tốc độ chậm.

Hình tiết tấu 1: HS đứng 2 tay chống hông, dậm chân theo thứ tự phải – trái – phải ứng với 3 nốt đen, hai bàn tay mở ra ứng với dấu lặng đen

 

Tiết tấu 1:

       Đen         đen       đen         lặng        X       x        x              --- Gv cho học sinh lần lượt gõ theo dẫy bàn.

+ Nhóm 1 gõ bằng thanh phách.

+ Nhóm 2 gõ xuống bàn.

+ Nhóm 3 vỗ tay.

Lần lươt cho các nhóm đổi nhạc cụ bộ gõ để gõ âm hình tiết tấu 1.

Hoạt động vận dụng

*Mục tiêu: Giúp học sinh cảm nhận tiết tấu 1  và sử dụng tiết tấu 1 vào các bài hát khác thông qua các bài thơ 3 chữ

*Cách tiến hành:

                     

học sinh cách cầm thanh phách cho đúng sau đó gõ âm hình tiết tấu 1 theo hướng dẫn của giáo.

                           

Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

               

(4)

GV: Treo tranh bài thơ 3 chữ cho học sinh đọc theo tiết tấu 1:

Chim chích bông   _ X      X      X        _ Bé tẹo teo

X      X      X        _ Rất   hay   trèo  _ X      X      X        _ Từ   cành   na X      X      X        _ Ra   cành bưởi X      X      X        _ Qua   bụi  chuối X      X      X        _ Em vẫy gọi  _ X      X      X        _ Chích bông ơi  _ X      X      X        _ Luống rau xanh  _ X      X      X        

 Sâu đang phá_

X      X      X        _ Chim xuống nhé X      X      X        _ Có thích không X      X      X        _ Chú chích bông X      X      X        _ Liền xà xuống X      X      X        _ Bắt sâu cùng X      X      X        _ Và luôn mồm X      X      X        _ Thích..thích…thích X      X      X        _  

 

Hoạt động khám phá:

Nghe và vỗ tay gõ âm hình tiết tấu 2.

*Mục tiêu:- Giúp học sinh nghe và phân biệt được âm hình tiết tấu 2 với âm hình tiết tấu 1.

* Cách thức tiến hành:

GV : Yêu cầu học sinh quan sát âm hình tiết tấu 2.Gv thực hiện mẫu.

 Đơn  đơn  đơn  đơn   Đen     Lặng  x        x      x       x      X         __

Hình tiết tấu 2: HS ngồi, 2 tay vỗ vào 2 đùi ứng với những nốt đơn và nốt đen, hai bàn tay mở ra ứng với dấu lặng đen. GV có thể dùng số đếm 1,2,3,4,5 “mở” để HS dễ thực hiện

 

_ GV ghi hình tiết tấu 2 lên bảng và thực hiện mẫu vài lần bằng cách vỗ tay hoặc dùng thanh phách.

       

Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

                                                 

Học sinh lắng nghe làm theo hướng dẫn

         

(5)

 Gv hướng dẫn học sinh cách cầm thanh phách để gõ âm hình tiết tấu 2.

_ yêu cầu: Học sinh gõ theo dẫy bàn 3-5 lần.

? GV hỏi So sánh âm hình tiết tấu 1 với âm hình tiết tấu 2.Âm hình tiết tấu nào nhanh âm hình tiết tấu nào chậm.

       Hoạt động luyện tập

*Mục tiêu:- Giúp học sinh nhớ và gõ thành thạo âm hình tiết tấu 2. Gõ kết hợp âm hình tiết tấu 1 với âm hình tiết tấu 2.

* Cách tiến hành:

- GV cho cả lớp gõ theo hình tiết tấu 1- 4 lần.

 

- GV chuyển sang gõ âm hình tiết tấu 2- 4 lần.

- Chia lớp làm hai dẫy : Một dẫy gõ âm hình tiết tấu 1, môt dẫy gõ âm hình tiết tấu 2 sau đó đổi bên.

  GV: Tổ chức trò chơi gõ tiết tấu đối đáp;

chia lớp thành 2 nhóm.

+ Nhóm 1: Gõ theo âm hình tiết tấu 1  + Nhóm 2: Gõ âm hinh tiết tấu 2.

 

Sau đó đổi bên. Nhóm nào gõ tốt gv tuyên dương. Nhóm nào sai gv yêu cầu chỉnh sửa tập luyện thêm.

.  Luyện tập Hình tiết tấu 3.

Mục tiêu: Giúp cho học sinh biết và luyện tâp thêm 1 loại âm hình tiết tấu mới.

- GV gõ hình tiết tấu 3  chậm rãi, rõ ràng. HS lắng nghe và nhận ra một hình tiết tấu mới (hình tiết tấu 3

HĐ luyện tập: Nghe và vỗ tay hoặc gõ đệm theo hình tiết tấu 3 (nhóm, cặp đôi)

- GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ hình tiết tấu 3 chậm rãi, rõ ràng, HS thực hiện theo.

-   Đen…đơn đơn….Đen  …Lặng     X        x   x       X          _

Hình tiết tấu 3: HS đứng 2 tay vỗ vào 2 bên hông ứng với những nốt đen và nốt đơn, hai

HS dễ thực hiện  

 

HS thực hiện  

         

HS  thực hiện  

         

HS  thực hiện  

                                     

(6)

bàn tay mở ra ứng với dấu lặng đen. GV có thể dùng số đếm 1,2,3,4 “mở” để HS dễ thực hiện

      Hoạt động 2: Vận dụng mở rộng.

 Gõ đúng âm hình tiết tấu 1, và 2 ,3sáng tạo được các kiểu gõ khác nhau phụ họa cho bài hát.

GV gõ mẫu đệm theo tiết tấu 1,2,3 . Cả lớp quan sát và thực hiện.

2. Tập đọc các nốt Đô – Rê – Mi – Son theo kí hiệu bàn tay

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 9: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tai ai tinh” (nhóm)

* Cách chơi

- GV chuẩn bị 3 bông hoa ghi tên các nốt Đô – Rê – Mi. Mời 3 HS lên và cho mỗi em cầm một bông. 

- GV dùng nhạc cụ đàn chậm từng âm để HS nhắc lại đúng tên bông hoa có tên nốt nhạc mình đang cầm (GV vừa đàn vừa kết hợp với đọc cao độ để các em cùng đọc theo)

- GV động viên, khuyến khích HS tích cực tham gia trò chơi.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM Phá  Đọc tên các nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son theo kí hiệu bàn tay (cả lớp)

- Trao đổi để HS nhận biết có thêm 1 nốt nhạc mới là nốt son.

- GV thực hiện mẫu thế tay của nốt son, HS làm theo.

- GV dùng nhạc cụ thể hiện 4 nốt nhạc  Đô – Rê – Mi – Son, kết hợp với đọc cao độ

- HS đọc cao độ 4 nốt nhạc theo hướng dẫn của GV.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  Tập đọc cao độ các nốt nhạc Đô – Rê – Mi – Son theo kí hiệu bàn tay (cả lớp)

- HS đọc cao độ 4 nốt nhạc theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc cao độ 4 nốt nhạc  Đô – Rê – Mi – Son kết hợp với thế tay.

                                                                           

(7)

       

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG

Đọc theo mẫu âm (cả lớp, nhóm, cá nhân)  - GV đọc bài mẫu âm trong SGK kết hợp làm mẫu thế tay, HS thực hiện theo 

- HS hoạt động theo nhóm, cá nhân

- GV có thể soạn thêm mẫu âm khác để cho các em luyện tập.

* Cách tiến hành:

Gv Hỏi: Hôm nay các em học bài gì ?

- Gv gọi một học sinh có thể vừa hát vừa kết hợp một số động tác phụ họa.

- Gv  cho học sinh đứng tại chỗ dưới chân nhịp nhàng theo nhịp theo tiết tấu âm hình tiết tấu 1,2 ,3

- Gv  bạn học sinh về nhà học thuộc bài hát biểu diễn cho ông bà bố mẹ nghe  và các con chuẩn bị bài tiếp theo.

 

       

Học sinh thực hiện  

         

- HS đọc cao độ 4 nốt nhạc theo hướng dẫn của GV.

               

HS hoạt động theo nhóm, cá nhân  

     

HS trả lời.

         

Học sinh nghe  

(8)

    LỚP 2

Ngày soạn: 12/03/2021

Ngày giảng: 15/03/2021: 2B ; 18/03/2021 :  2A, 2C ÂM NHẠC

TIẾT 25: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG,  HOA LÁ MÙA XUÂN

KỂ CHUYỆN: TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH  

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của 2 bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin.Qua câu chuyện giáo dục HS tính thật thà, tôn trọng tình bạn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

Gọi 3 HS  lên bảng trình bày 2 bài

- Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân,  - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(10 phút):   Ôn bài  Trên con đường đến trường

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV gọi 1 nhóm HS lên bảng trình bày BH.

GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

GV gọi những HS khá lên trình bày BH kết hợp với động tác phụ hoạ như đã hướng dẫn ở tiết học trước.

Nếu HS không nhớ GV có thể hướng dẫn lại.

b. Hoạt động 2: (10 phút):    Ôn bài Hoa lá mùa xuân

GV đệm đàn cho HS hát.

 

- Hs thực hiện

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

         

+ Hát theo nhạc đệm.

 

- Nhóm

 + Hát kết hợp gõ đệm

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

   

(9)

      LỚP 3

Ngày soạn: 12/03/2021

Ngày giảng: 16/03/2021: 3C; 18/03/2021: 3A; 19/03/2021: 3B ÂM NHẠC

TIẾT 25: HỌC HÁT BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

  - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

2.Kĩ năng:

  - HS  thể hiện được tính chất nhịp nhàng của bài hát kết hợp gõ dệm theo tiết tấu.

3. Thái độ:

  - Giáo dục HS tinh thần chăm học, chăm làm.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV khích lệ tinh thần xung phong của HS để các em lên trình bày lại. Hát kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn những động tác đã được học.

c.Hoạt động 3: kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh(10 phút): 

- GV kể cho Hs nghe câu chuyện

?Vì sao công chúa đang bị câm bỗng bật nói,

? Tại sao quân giặc đang bị đánh lại bị rút lui về nước?

Kết luận: Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến con người.

3. Củng cố dặn dò: (5 phút):   

GV đàn cho HS hát lại bài Hoa lá mùa xuânGiáo dục HS mạnh dạn, tự tin.Qua câu chuyện giáo duc HS tính thật thà, tôn trọng tình bạn.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn.

 

+ Hát kết hợp gõ đệm  - Hs biểu diễn.

+ Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

+ Hát kết hợp gõ đệm - lắng nghe, ghi nhớ.

   

- lắng nghe - trả lời câu hỏi  

       

- lắng nghe, ghi nhớ  

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút).  

(10)

    LỚP 4

Ngày soạn: 12/03/2021

Ngày giảng: 17/03/2021: 4A ; 18/03/2021:4B ÂM NHẠC

TIẾT 25: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ NGHE NHẠC

Gọi 3 HS lên bảng Trình bày bài Cùng múa hát dưới trăng.

1 HS Viết 1 số nốt nhạc lên khuông nhạc. 

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút)  Dạy hát lời 1 GV cho HS nghe.(S: Country. V = 106)

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

? BH có mấy lời? Mỗi lời có mấy câu?

Cho HS luyện thanh.

GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn. Trong quá trình học GV kiểm tra cá nhân, theo bàn, theo nhóm 1hoặc 2câu.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS hát những chỗ luyến ,GV nhắc cho HS những chỗ lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.

b.Hoạt động 2: (15 phút) GV đệm đàn cho HS hát cả bài.

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV chia nhóm để HS luyện tập sau đó gọi 1 số nhóm lên trình bày,

Tập cho HS cách hát lĩnh xướng đoạn đầu. Đoạn 2 hát hòa giọng.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò(5 phút):

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát bài Chị Ong Nâu và em bé.

Giáo dục HS tinh thần chăm học, chăm làm.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

- 2 HS lên bảng  

- cá nhân  

   

- Lắng nghe.

- Nêu cảm nhận.

 chia câu hát.

- HS thực hiện.

 

- Lắng nghe và tập hát - Hát hòa giọng.

- Hoạt động nhóm  

- Luyện tập  

- Tập thể thực hiện  

- Tập thể thực hiện + Hát kết hợp gõ đệm  - Hs biểu diễn.

+ Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

Cá nhân+Tập thể

+ Hát kết hợp vận động  

+ Hát kết hợp vận động - lắng nghe, ghi nhớ  

(11)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của 3bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc; biết đoàn kết yêu thương bạn bè

*HSKT : Hát thuộc lời ca 2 bài hát Chúc mừng và bàn tay mẹ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe, máy tính.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

 1.Hoạt động cơ bản (15p) Tổ chức hát múa tập thể.

Gọi 1 HS  lên bảng trình bày bài Chim sáo.

Gọi 1 HS  lên đọcTĐN số 6.

- Cho HS  nghe giai điệu bài hát.

 - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu ? Dân ca?

 2.Hoạt động thực hành (20p) + Ôn bài Chúc mừng

GV giới thiệu tranh, yêu cầu HS tìm hiểu nội dung tranh

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV gọi 1 nhóm HS lên bảng trình bày bài hát.

GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

GV gọi những HS khá lên trình bày bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ như đã hướng dẫn ở tiết học trước.

+  Ôn bài Bàn tay mẹ

GV trình bày lại bài hát cho HS nghe 1 lần.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV khích lệ tinh thần xung phong của HS để các em lên trình bày lại. Hát kết

 

- Hs thực hiện  

   

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

         

+ Hát theo nhạc đệm.

 

- Cá nhân  

Thực hiện

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

   

- Lắng nghe  

+ Hát kết hợp vận động  

 

Thực hiện  

   

Lắng nghe  

          Hát  

Lắng nghe  

Thực hiện Thực hiện  

     

Lắng nghe  

H á t v à v ậ n

(12)

  LỚP 5

Ngày soạn: 12/03/2021

Ngày giảng: 15/03/2021: 5B ; 18/03/2021: 5A ÂM NHẠC

hợp vận động phụ hoạ biểu diễn những động tác đã được học ở tiết trước.

+ Nghe nhạc

GV giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các em nghe 1 bài hát dân ca Nam Bộ, bài Lý cây bông. Bài dân ca này được phổ nhạc từ câu thơ lục bát:

 Bông xanh, bông trắng, bông vàng  Bông lê, bông lựu đố nàng mấy bông?

GV cho HS xem bài hát qua phông chiếu.

GV hỏi: Cảm xúc của các em sau khi nghe bài hát nay?

3. Hoạt động  ứng dụng (5 p)

GV đàn và hát lại cho HS nghe bài Lý cây bông 1 lần nữa,

- Đặt câu hỏi đàm thoạivề nội dung bài học.

GV nhận xét tiết học và nhắc nhắc nhở chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện, không nên sống lười nhác, ích kỉ. Muốn được mọi người yêu quý phải biết chăm chỉ học tập, lao động, đem lại niềm vui cho cuộc sống.

 HS về tập biểu diễn nhiều 2 bài hát

- Hs biểu diễn.

         

- Chú ý lắng nghe GV  .  

             

Cá nhân phát biểu  

 

- Chú ý lắng nghe. 

 

- Trả lời  

             

Lắng nghe và ghi nhớ

động Theo dõi  

       

Lắng nghe  

               

Theo dõi  

 

Lắng nghe  

                 

Lắng nghe và ghi nhớ

(13)

TIẾT 25: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát.

2.Kĩ năng:

- Biết gõ đệm, vận động nhịp nhàng.Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước.

- HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca theo nhạc bài TĐN số 7.

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tinh mạnh dạn , tự tin.

*HSKT : Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe. Bảng phụ bài TĐN số 7  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi 3 HS  lên bảng trình bày bài Đất nước tươi đẹp sao:

- Nhận xét, động viên HS.

2. Bài mới.  

a.Hoạt động 1( 13 phút):ôn tập bài hát Đất nước tươi đẹp sao:

- Cho HS nghe lại bài hát            

- Tổ chức cho hát theo nhạc.GV sửa lỗi.

- Chia nhóm, tổ chức hát và gõ đệm theo nhịp (nối tiếp câu) .

- Mời HS hát cá nhân, nhận xét - tổ chức biểu diễn.

 

b.Hoạt động 2( 15 phút):Tập đọc nhạc số 7  - GV treo bảng phụ.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

- GV đàn, HS nghe cao độ., tổ chức luyện tập cao độ

- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện tiết tấu

- GV đàn, HS nghe bài nhạc.GV đọc mẫu

 

- 1 HS trả lời.

- 1 HS hát.

 ( HS nhận xét)  

   

- Lắng nghe.

- Hát theo hướng dẫn.

- Hoạt động nhóm.

- HS hát , gõ đệm theo phách bài hát .

- Biểu diễn tập thể, cá nhân

   

- HS luyện tập về cao độ,

 -  HS thực hiện tiết tấu.

-  HS nghe bài nhạc.

- HS đọc từng câu.

 

Lắng nghe Lắng nghe  

       

Lắng nghe Hát

Thực hiện  

 

Thực hiện  

   

Luyện cao độ  

Luyện tiết tấu  

(14)

  LỚP 3

Ngày soạn: 12/03/2021

Ngày giảng: 16/03/2021: 3B; 18/03/2021: 3C  

THỦ CÔNG

TIẾT 25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG  (tiết 1)  

I. MỤC TIÊU:

          1. Kiến thức: Biết cách làm được lọ hoa gắn tường.

          2. Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

* Riêng với học sinh khéo tay, làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

- GV đàn, chi bảng, HS đọc từng câu.

- GV đàn, HS đọc theo đàn toàn bài . - Gọi từng nhóm đọc ( GV sửa lỗi)

- GV nêu yêu cấu, HS tự ghép  lời ca, GV sửa lỗi cho HS.

- GV đàn, HS đọc nhạc kết hợp hát lời . - Gọi HS đọc bài cá nhân.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV hỏi về cao độ, tiết tấu của bài - GV nhắc lại nội dung bài học.

- Giáo dục liên hệ.- Nhận xétt giờ học.

- N h ắ c H S v ề h ọ c

bài      

-  HS đọc theo đàn toàn bài.

- Từng nhóm đọc -  HS tự ghép lời ca.

-  HS đọc nhạc kết hợp hát lời gõ đệm.

-  HS đọc bài cá nhân.

- 1 HS trả lời.

 

- Lắng nghe, ghi nhớ

N g h e b à i TĐN

Thực hiện  

Thực hiện Ghép lời Đoc nhạc và hát lời

Lắng nghe  

Lắng nghe  

Lắng nghe và ghi nhớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

- Hát đầu tiết.

- Học sinh để đề dùng ra bàn.

   

- Nhắc lại tên bài học.

(15)

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút).

* Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được chiếc lọ hoa treo tường.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy.

- Giáo viên nêu câu hỏi định hướng nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.

- Giáo viên mởõ dần lọ hoa gắn tường để thấy được.

       

b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (20 ph).

* Mục tiêu: HS biết cách gấp, cắt, dán lọ hoa treo tường theo đúng mẫu và đúng quy trình.

* Cách tiến hành:

- Bước 1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.

 + Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn. Gấp một cạnh của chiều dài 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.

 + Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ở trên, gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt (lớp 1) cho đến hết tờ giấy.

- Bước 2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.

 + Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp.

 + Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V (h.6).

- Bước 3. Làm thành lọ hoa gắn tường.

 + Dùng bút chì, kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.

 + Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của        

- Học sinh quan sát và nhận xét.

 

- Học sinh trình bày:

+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.

+ Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp các đều nhau giống như gấp quạt ở lớp 1.

+ Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều.

                                             

(16)

-   LỚP 4

Ngày soạn: 12/03/2021

Ngày giảng: 16/03/2021: 4A; 19/03/2021: 4B  

KĨ THUẬT

tiết 25: CHĂM SÓC RAU, HOA .( tiết 2 )  

I .MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: -  Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa . 2. Kĩ năng:-  Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa .

-  Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .

- Có th thc hành chm sóc rau , hoa trong các bn cây ca trng ( nu có ) .

      -  Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau , hoa

3. Thái độ:- Yêu quý lao động, yêu quý cây xanh

*HSKT: Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa . II .CHUẨN BỊ :

-  Cây hồng trong chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới cây III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU  

 

thân và đế lọ hoa (h.6).

 + Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy bìa.

 + Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa (h.8a).

 + Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí (h.8b). HS dùng bút chì vẽ các bông hoa để trang trí lọ hoa.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.

 

           

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1 / Ổn định tổ chức 2 / Kiểm tra bài cũ

- Vun xới đát cho rau, hoa có tác dụng gì?

 - Hát  

- 2 – 3 HS trả lời

Hát  

Lắng nghe

(17)

  LỚP 5

Ngày soạn: 12/03/2021

Ngày giảng: 17/03/2021: 5B; 19/03/2021: 5A  

-  Tại sao phải tưới nước cho cây?

- GV nhận xét.

3 / Bài mới:

a. Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực hiện cách chăm sóc  rau, hoa

b .Hướng dẫn Hoạt động 2 :

- Cho học sinh thực hiện chăm sóc rau hoa.

- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của học sinh.

- Phân công và giao nhiệm vụ  cho từng nhóm thực hành.

 

-  Gọi từng nhóm nêu lại các công việc chăm sóc rau, hoa

 

-  GV quan sát , hướng dẫn các nhóm thực hiện

   

Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ.

- Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật.

- Đảm bảo thời gian và an toàn lao động.

 

- GV nhận xét chung.

4 / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.

- Dặn dò HS tưới nước cho cây đọc trước bài sau : Các chi tiết và dụng cụ …….

 

               

-  Chia lớp thành 4 nhóm  chăm sóc 4 bồn hoa.

 

- 4 nhóm thực hành

- Nhóm 1, 2 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt.

- Nhóm 3,4 nhận xét với nhau nhóm nào thực hiện tốt.

       

-  Hs thu dọn dung cụ , cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động , chân tay sau khi hoàn thành công việc  

   

- HS tự đánh  giá - 1 HS nêu lại ghi nhớ.

 

               

H o ạ t đ ộ n g nhóm

 

Thực hành Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

         

Thực hiện  

         

Thực hiện Lắng nghe  

 

(18)

I.

KĨ THUẬT

LẮP XE BEN (Tiết 2+ 3) MC TIÊU

1. Kiến thức:

- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.

2. Kĩ năng:

- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.

- Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.

* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng;

thùng xe nâng lên, hạ xuống được.

3. Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

*HSKT: - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.

- Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.

II. Chuẩn bị.

- Bộ lắp ghép mô h́ình kỹ thuật.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

  HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ. 1’

- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.

- Nhận xét.

2. Bài mới.

-  Giới thiệu bài, ghi tên bài: 1’

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: 5’

- GV đưa ra xe ben. Yêu cầu học sinh quan sát, nhắc lại các bộ phận xe Ben.

- Yêu cầu HS chọn các chi tiết cần thiết theo nhóm 4.

- Cử đại diện nhóm trình bày cách thực hiện lắp xe Ben

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành: 20’

- GV yêu cầu HS thực hành lắp xe theo nhóm 4

- GV kiểm tra, quan sát.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm: 5’

- Hướng dẫn cho học sinh đánh giá sản phẩm.

 

- 1 học sinh nêu.

   

- Nghe, nhắc lại.

   

- Quan sát nhận xét.

 

- Quan sát trả lời câu hỏi.

 

- HS trả lời  

   

- HS thực hành lắp xe theo nhóm 4

     

 

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

 

Quan sát  

Lắng nghe  

Lắng nghe  

   

Thực hành  

     

(19)

 

Ngày …. tháng …. năm 2021

         Tổ trưởng  

       

             Nguyễn Thị Thìn  

...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.

- GV nhận xét tiết học.

- Đánh giá sản phẩm.

     

- HS đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe.

Theo dõi  

   

Lắng nghe Lắng nghe và ghi nhớ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS