• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 9

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn : Toán học

Tiết : 9

Ngày soạn : 04/11/2020 Ngày giảng : 04/11/2020 Ngày duyệt : 15/11/2020

(2)

TUẦN 9

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 9

Ngày soạn: 29/10/2020

Ngày giảng:Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020 Toán

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.  MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:  Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.

2.Kĩ năng:  Biết dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc với nhau hay không.

3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan  III. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Ê ke, thước kẻ.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức (1’):

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’) :

(?) Hãy so sánh các góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông?

III. Dạy học bài mới :

 1) Giới thiệu  bài 2’ - ghi đầu bài 

 2) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc (14’)

- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng  

         

(?) Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?

(?) Hình chữ nhật là là một hình như thế nào? Nêu các góc vuông của hình chữ

 

- Hát tập thể  

 - 2 Học sinh nêu.

   

- HS ghi đầu bài vào vở - Hs quan sát.

 

- Vẽ hình vào vở

       A        B  

 

              D       C  

- Hình chữ nhật ABCD  

+ Hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng

(3)

nhật ABCD?

- Gv: Vừa kẻ vừa nêu: Kéo dài CD thành đường thẳng DM; BC thành đường thng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.

(?) Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì?

(?) Các góc này có chung đỉnh nào?

- Y/c 1H lên kiểm tra các góc bằng ê ke - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM ; ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau (như SGK).

 

- Y/c Hs lên kiểm tra 4 góc bằng ê ke và nêu nhận xét.

(?) Ta thường dùng gì để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc ?

2. Thực hành  (15’)  Bài 1:

- Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả.

     

 Bài 2 :

- Y/c Hs nêu các cạnh vuông góc với nhau còn lại.

         

- Nhận xét, cho điểm hs  Bài 3 :

- Y/c Hs nêu miệng, Gv ghi bảng.

       B

 A       C         

E       D       P        Q

nhau và có 4 góc vuông

+ Hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông A, B, C, D  

     

+ Là góc vuông.

 

+ Có chung đỉnh C - Học sinh lên bảng làm .        M

 

 

        O        N  

 

- Hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O

-+ Dùng ê ke.

     

- Hs đọc yêu cầu.

a) Hai đường thẳng IK và IH v/ góc với nhau  . b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.

 

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Hs vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở và làm bài   + BC và CD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

  + CD và AD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

  + AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

- Hs đổi vở kiểm tra bài của nhau.

 

- Hs đọc yêu cầu của bài, rồi tự làm vào vở.

* Góc đỉnh N và P là góc vuông.

(4)

Tập đọc

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I) MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phèo, cúc cắc, bắn toé. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.

Hiểu các từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ.

2.Kĩ năng:

- Lắng nghe tích cực - Giao tiếp

- Thương lượng

3.Thái độ: Thấy được: Mơ ước của Cương được trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cúng đáng quý.

*Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền có sự riêng tư.

II) ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

       

M       N        R             

- Nhận xét chữa bài.

   

 Bài 4 :

- Y/c 1 Hs lên bảng               A        B  

 

        D        C - Nhận xét chữa bài.

IV. Củng cố dặn dò (2’) : - Nhận xét giờ học.

- Về làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau.

- AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

- CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

* Góc đỉnh N và P là góc vuông:

- PN và MN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

- PQ và PN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

 

- Hs đọc đề bài, làm vào vở.

a) AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

   AD và CD là 1cặp cạnh v/ góc với nhau.

b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC; BC và CD.

   

- HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức (1’):

- Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ (5’):

     

(5)

- Gọi 3 HS đọc bài: “Đôi dày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - cho HS 3. Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài (1’) - Ghi bảng.

* Luyện đọc: (10’) -  Gọi 1 HS khá đọc bài

- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn.

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV hướng dẫn cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài.

* Tìm hiểu bài: (10’)

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

(?) Em hiểu từ “thưa” có nghĩa là gì?

   

(?) Cương xin mẹ đi học nghề gì?

(?) Cương học nghề thợ rèn để làm gì?

Kiếm sống: Tìm cách làm việc để tự nuôi mình.

(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?

 

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

(?) Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình? Mẹ cương nêu lý do phản đối như thế nào?

Nhễ nhại: mồ hôi ra nhiều, ướt đẫm (?) Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?

     

(?) Nội dung đoạn 2 là gì?

- HS thực hiện yêu cầu  

   

- HS ghi đầu bài vào vở  

- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn  

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

 

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải.

 

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

   

- Đọc bài và trả lời câu hỏi.

 

+ Thưa: trình bày với người trên về một vần đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.

+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.

+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ.

Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự mình kiếm sống.

 

*Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi  

+ Mẹ cho là Cương bị ai xui vì nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.

 

+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha, nghề nào cũng đáng quý trọng, chỉ có những nghề trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.

*Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em.

(6)

PHTN

Bài 3: DỌN DẸP ĐẠI DƯƠNG (tiết 1) I. MỤC TIấU

- Hs biết được cỏc giải phỏp xử lý rỏc thải trờn đại dương.

- Hs lắp ghộp được thiết bị thu lượm rỏc thải bằng bộ Wedo 2.0

- GD ý thức BVMT, tớnh tư duy, sỏng tạo. Yờu thớch nghiờn cứu khoa học.

II. CHUẨN BỊ: Robot Wedo, Mỏy tớnh bảng.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC  

- Yờu cầu HS đọc toàn bài và trả lời cõu hỏi:

(?) Nhận xột cỏch trũ chuyện của hai mẹ con, cỏch xưng hụ, cử chỉ trong lỳc trũ chuyện?

 

*Luyện đọc diễn cảm: (9’) - Gọi HS đọc phõn vai cả bài.

GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.

- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

 

(?) Nội dung chớnh của bài là gỡ?

* Mọi trẻ em đều cú quyền cú sự riờng tư.

 

- GV ghi nội dung lờn bảng - GV nhận xột chung.

4.Củng cố  dặn dũ (2’) : - Nhận xột giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:

“Điều ước của Vua Mi-đỏt”

- HS đọc bài và trả lời cõu hỏi  

+ Cỏch xưng hụ đỳng thứ bậc trờn dưới trong gia đỡnh. Cương lễ phộp. mẹ õu yếm. Tỡnh cảm mẹ con rất thắm thiết, thõn ỏi. Cử chỉ trong lỳc trũ chuyện: thõn mật...

 

- HS đọc phõn vai, cả lớp theo dừi cỏch đọc.

- HS theo dừi tỡm cỏch đọc hay  

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bỡnh chọn bạn đọc hay nhất

*í nghĩa

   Cương mơ ước trở thành thợ rốn và em cho rằng nghề nào cũng rất đỏng quý và em đó thuyết phục được mẹ...

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung  

   

- Lắng nghe - Ghi nhớ

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định lớp (2’)

- Y/c HS về cỏc nhúm, nờu Nd của tiết học.

- Y/c cỏc nhúm trưởng nhận đồ dựng học tập 2. Bài mới

2.1. Tỡm hiểu về MT biển, đại dương (5’)

- T/c cho Hs xem video về thực trạng MT đại dương, biển hiện nay, y/c Hs TL theo cỏc cõu hỏi:

 

- Hs thực hiện  

   

- Hs theo dừi, thảo luận theo nhúm, nờu ý kiến

(7)

--- Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày giảng:Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2020 Chính tả: (Nghe-viết)

THỢ RÈN

I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1.Kiến thức:  Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn”

2.Kĩ năng:  Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt đúng các tiếng có vần dễ viết sai uôn/uông.

3.Thái độ: Chú ý viết đúng chính tả và rèn chữ viết đẹp.

II, ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -1 vài tờ phiếu khổ to.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

? Diện tích biển, đại dương trên thế giới chiếm ?

? Tình hình môi trường đại dương hiện nay ntn?

? VN có bao nhiêu diện tích biển? MT đó ntn?

? Hãy suy nghĩ về giải pháp xử lí rác thải trên đại dương?

- Các nhóm thảo luận và trả lời.

- GV nhận xét, tuyên dương 2.2. Hs thực hành lắp ghép (25’)

- Y/c các nhóm trưởng nhận thiết bị và tiến hành lắp ghép.

- GV theo dõi, hỗ trợ

- T/c cho HS trưng bày sản phẩm 3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Y/c các nhóm dọn dẹp thiết bị, vs phòng học - Nhận xét tiết học

           

- Hs thực hiện

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1-Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (5’):

- 2 H lên bảng viết cả lớp viết - H viết vào nháp - G/v đọc - G/v nhận xét

3- Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài (1’):

1-Hướng dẫn H nghe-viết (18’) - Đọc toàn bài thơ

- Nhắc H chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày

- G đọc từng câu

- Hát.

 

- Điện thoại, yên ổn, khiêng vác.

         

- H theo dõi SGK - Đọc thầm bài thơ  

- H viết vào vở

(8)

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I - MỤC TIÊU

1) Kiến thức:  Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.

2) Kỹ năng:  Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ: “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ.Hiểu một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.

3) Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập và cuộc sống

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền ước mơ khát vọng về những lợi ích tốt nhất.

ĐCNĐH : Không làm bt 5 II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Giấy khổ to và bút dạ, phô tô vài trang từ điển.

- Học sinh: Sách vở, vài trang từ điển phô tô.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - G đọc lại toàn bài

- Chấm - chữa bài - Nhận xét chung

2-Hướng dẫn H làm bài tập (10’)

*Bài 2:

- Điền vào chỗ trống chọn BT/2b uôn hay uông

                     

-GV nhận xét - kết luận nhóm thắng cuộc.

 

3-Củng  cố dặn dò (2’)

-Khen ngợi những H viết bài sạch, ít mắc lỗi, trình đẹp.

-Y/c H về nhà HLT những câu trên

- Soát lại bài  

     

- H đọc y/c của bài, suy nghĩ làm bài.

- 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức.

- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.

- Lớp sửa bài theo lời giải đúng.

Uống nước, nhớ nguồn  

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Đố ai lặn xuống vực sâu

Mà đo miệng cá, uấn câu cho vừa  

Người thanh nói tiếng cũng thanh

Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu  

   

- HS lắng nghe.

(9)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 2 em trả lời câu hỏi:

   (?) Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

   (?) Gọi 1 em tìm ví dụ về dấu ngoặc kép?

- GV nxét cho hs.

2. DẠY BÀI MỚI

a) Giới thiệu bài (1’): “GV ghi đầu bài lên bảng”

b) HD làm bài tập:

Bài tập 1: (6’) - Y/c hs đọc đề bài.

- Y/c cả lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ.

 (?) Mong ước có nghĩa là gì? Đặt câu với từ:

mong ước?

   

(?) “Mơ tưởng” nghĩa là gì?

   

Bài tập 2:(8’) - Gọi hs đọc y/c.

- GV phát phiếu và bút dạ cho hs.

- Y/c các nhóm tìm từ trong từ điển và ghi vào phiếu.

- Nhóm nào làm xong lên dán phiếu, trình bày.

- GV kết luận bằng những từ đúng.

GV giải thích nghĩa một số từ:

  *Ước hẹn: hẹn với nhau.

  *Ước đoán: đoán trước một điều gì đó.

  *Ước nguyện: mong muốn thiết tha.

  *Ước lệ: quy ước trong biểu diễn nghệ thuật.

  *Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ.

Bài tập 3: (6’)

- Gọi hs đọc y/c và nội dung.

- Y/c hs thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp.

 

- Hs trả lời.

 

- Hs lên bảng làm bài.

     

- Hs ghi đầu bài vào vở.

     

- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.

- Cả lớp đọc thầm và tìm từ:

      Các từ: mơ tưởng, mong ước.

 

+ Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.

+ Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp trung thu.

+ “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mốn sẽ đạt được trong tương lai.

 

- Hs đọc thành tiếng.

- Nhận đồ dùng học tập và thực hiện y/c.

 

- Dán phiếu, trình bày.

 

- Hs chữa vào vở bài tập.

Bắt đầu bằng tiếng ước Bắt đầu bằng tiếng mơ ước mơ, ước muốn,

ước ao, ước mong, ước vọng

mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.

     

(10)

Toán

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.  MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:  Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.

2.Kĩ năng:  Biết dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc với nhau hay không.

3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan  III. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Ê ke, thước kẻ.

- Gọi hs trình bày, GV kết luận lời giải đúng.

+ Đánh giá cao.

 

+ Đánh giá không cao.

+ Đánh giá thấp.

 

Bài tập 4:(5’)

- Gọi hs đọc y/c của bài.

- Y/c hs thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ.

- Gọi hs phát biểu ý kiến.

- GV nxét và chốt lại.

(?) Ước mơ được: đánh giá cao là gì?

     

(?) Ước mơ được: đánh giá không cao?

     

(?) Ước mơ được: đánh giá thấp?

* Trẻ em có quyền ước mơ khát vọng về những lợi ích tốt nhất.

     

3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ  5’

-  Nhận xét giờ học, củng cố lại bài.

- Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, ở các chủ điểm ước mơ...

 Hs đọc to, cả lớp theo dõi.

- Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ.

- Đại diện từng nhóm lên trình bày.

- Hs chữa bài vào VBT.

   + ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.

   + ước mơ nho nhỏ.

   + ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột.

 

- Hs đọc, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp.

- Hs nêu ý kiến của nhóm mình.

 

 + Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như: ước mơ học giỏi, trở thành bác sỹ, kỹ sư, phi công...

   + Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực, có thể thực hiện được không cần nỗ lực lớn:

ước mơ truyện đọc, có đồ chơi, có xe đạp...

   + Đó là những ước mơ phi lý, không thể thực hiện được; hoặc là những ước mơ ích kỷ, có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người khác: ước không phải học bài, ước có nhiều tiền.

 

- Lắng nghe.

(11)

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức (1’):

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’) :

(?) Hãy so sánh các góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông?

III. Dạy học bài mới :

 1) Giới thiệu  bài 2’ - ghi đầu bài 

 2) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc (14’)

- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng  

         

(?) Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?

(?) Hình chữ nhật là là một hình như thế nào? Nêu các góc vuông của hình chữ nhật ABCD?

- Gv: Vừa kẻ vừa nêu: Kéo dài CD thành đường thẳng DM; BC thành đường thng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.

(?) Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì?

(?) Các góc này có chung đỉnh nào?

- Y/c 1H lên kiểm tra các góc bằng ê ke - GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM ; ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau (như SGK).

 

- Y/c Hs lên kiểm tra 4 góc bằng ê ke và nêu nhận xét.

(?) Ta thường dùng gì để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc ?

 

- Hát tập thể  

 - 2 Học sinh nêu.

   

- HS ghi đầu bài vào vở - Hs quan sát.

 

- Vẽ hình vào vở

       A        B  

 

              D       C  

- Hình chữ nhật ABCD  

+ Hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau và có 4 góc vuông

+ Hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông A, B, C, D  

     

+ Là góc vuông.

 

+ Có chung đỉnh C - Học sinh lên bảng làm .        M

 

 

        O        N

(12)

2. Thực hành  (15’)  Bài 1:

- Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả.

     

 Bài 2 :

- Y/c Hs nêu các cạnh vuông góc với nhau còn lại.

         

- Nhận xét, cho điểm hs  Bài 3 :

- Y/c Hs nêu miệng, Gv ghi bảng.

       B

 A       C         

E       D       P        Q  

       

M       N        R               

- Nhận xét chữa bài.

   

 Bài 4 :

- Y/c 1 Hs lên bảng               A        B  

 

        D        C - Nhận xét chữa bài.

IV. Củng cố dặn dò (2’) : - Nhận xét giờ học.

   

- Hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O

-+ Dùng ê ke.

     

- Hs đọc yêu cầu.

a) Hai đường thẳng IK và IH v/ góc với nhau  . b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.

 

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Hs vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở và làm bài   + BC và CD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

  + CD và AD là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

  + AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

- Hs đổi vở kiểm tra bài của nhau.

 

- Hs đọc yêu cầu của bài, rồi tự làm vào vở.

* Góc đỉnh N và P là góc vuông.

- AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

- CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

* Góc đỉnh N và P là góc vuông:

- PN và MN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

- PQ và PN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

 

- Hs đọc đề bài, làm vào vở.

a) AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.

   AD và CD là 1cặp cạnh v/ góc với nhau.

b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC; BC và CD.

   

(13)

Ngày soạn: 1/11/2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 3 tháng 11/2020 Tập đọc

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I-MỤC TIÊU

1.Kiến thức:   Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mi-đát, Đi-ô-ni- dốt, pác-tôn, sung sướng, chịu không nổi, rửa sạch, tham lam. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. Hiểu các từ ngữ trong bài: Phép màu, quả nhiên, khủng khiếp, phán

2.Kĩ năng:

- Lắng nghe tích cực - Giao tiếp

- Thương lượng

3.Thái độ: Thấy được: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Mơ ước, khát vọng  những điều tốt đẹp.

II-ĐỒ DÙNG DẠY -  HỌC

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

- Về làm BT trong VBT và chuẩn bị bài

sau. - HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định tổ chức (1’) - Cho hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 3 HS đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ” và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét cho HS 3.Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài (1’) - Ghi bảng.

* Luyện đọc: (10’) -  Gọi 1 HS khá đọc bài

- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn  

- HS chuẩn bị sách vở môn học.

 

- HS thực hiện yêu cầu  

   

- HS ghi đầu bài vào vở  

- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

 

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 nêu chú giải  SGK.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

(14)

bài.

* Tìm hiểu bài: (10’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1

(?) Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát cái gì?

(?) Vua Mi-đát xin thần điều gì?

 

(?) Theo em, vì sao Vua Mi-đát lại  ước như vậy?

(?) Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp ra sao?

  Sung sướng: ước gì được nấy, không phải làm gì cũng có tiền của

 

(?) Nội dung đoạn 1 nói lên điều  gì?

 

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

(?) “Khủng khiếp” nghĩa là thế nào?

 

(?) Tại sao Vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni- dốt lấy lại điều ước?

     

(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?

 

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

(?) Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng tay vào dòng nước trên sông Pác-tôn?

(?) Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì?

   

(?) Nội dung của đoạn 3 là gì?

(?) Qua câu chuyện trên em  thấy được điều gì?

 

- GV ghi nội dung lên bảng

*Luyện đọc diễn cảm: (9’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.

   

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát một điều ước

+ Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật ông sờ vào đều biến thành vàng.

+ Vì ông là người tham lam.

 

+ Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng mình là người sung sướng nhất trên đời.

 

* Điều ước của Vua Mi-đát được thực hiện.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi  

+ Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ.

+ Vì nhà Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng, mà con người không thể ăn vàng dược

* Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi  

+ Ông đã mất đi phép màu và rửa được lòng tham.

 

+ Vua Mi-đát hiểu ra được rằng hạnh phúc không thể xây dung bằng ước muốn tham lam.

* Vua Mi-đát rút ra bài học quý.

Ý nghĩa

  Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.

- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung  

- HS đọc, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp.

(15)

Khoa học

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

2. Kĩ năng: - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

3. Thái độ: - GD HS luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ.

- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.

- Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn  trong bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

4.Củng cố - dặn dò:  5’

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa kỳ 1”

- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn.

- Hs lắng nghe.

 

- Lắng nghe - Ghi nhớ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: (5p)

 Gọi 2 HS trả lời trước lớp.

+ Nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (25p) - GTB: Ôn tập: Con người và sức khỏe.

HĐ1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.

- Các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung của nhóm mình.

* Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.

+ Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?

+ Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?

*Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ

  2 HS trả lời.

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

     

- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lần lượt trình bày.

* Nhóm 1:....

         

* Nhóm 2:....

 

(16)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) - BT1.

2. Kĩ năng:- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).

thể người.

+ Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?

+ Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

 Nhóm 3: Các bệnh thông thường.

+ Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi?

+ Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?

*Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.

+ Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?

+ Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?

- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.

- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.

HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. 

- GV phổ biến luật chơi.

- GV đưa ra một ô chữ. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.

- GV nhận xét.

HĐ3: Trò chơi: "Ai chọn thức ăn hợp lý?"

- HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử dụng những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy.

- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

+ Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học và ôn các bài học để kiểm tra.

       

* Nhóm 3:....

     

* Nhóm 4:....

     

- Cả lớp trao đổi.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

   

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

 

- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.

 

- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

+ Hai HS đọc.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

(17)

3. Thái độ: - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.

* KNS: Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 4 HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (30p)

 - GTB: Luyện tập phát triển câu chuyện.

(tt)

HĐ: Làm việc nhóm.

- Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài.

+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?

- Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian.

- Tổ chức cho HS thi kể từng màn.

- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài.

+ Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?

+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?

- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.

- Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

+ Có những cách nào để phát triển câu chuyện. Những cách đó có gì khác nhau?

 

 4 HS lên bảng kể chuyện.

 

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

      Bài 1:

 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.

+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp.

- Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau.

 

- HS thi kể.

- HS nhận xét bạn.

- HS nhận xét bạn.

Bài 2:

 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.

+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau.

+ Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.

- HS thi kể trước lớp.

 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn.

+ HS nêu.

 

- HS lắng nghe tiếp thu.

(18)

  Toán

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.  MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:  Biết một đường thẳng đi qua một điểm và // với một đường thẳng cho trước

2.Kĩ năng: Áp dụng vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và // với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke).

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Thước thẳng và êke

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học vào vở và chuẩn bị bài mới.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định tổ chức (1’):

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy bài mới:

 1) Giới thiệu bài (1’)- ghi đầu bài 

  2) Hướng dẫn vẽ đường thẳng // : (10’) - Vẽ đ/thẳng đi qua một điểm và // với một đ/thẳng cho trước.

- GV vừa vẽ vừa nêu: Vẽ đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.

- Yêu cầu HS vẽ MN đi qua E và vuông góc với AB.

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với MN.

  *GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, em có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB?

 *Kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước.

- GV nêu lại cách vẽ như SGK.

3) Hướng dẫn thực hành :  

 

- Hát tập thể  

 - HS chữa bài trong vở bài tập  

     

- Lắng nghe, theo dõi.

     

- HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.

   

- HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.

 

- Hai đường thẳng này // với nhau.

      C       E       D  

         

        A       B

(19)

Khoa học

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.

- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

2. Kĩ năng:  GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện.

   

* Bài 1 (7’)

- GV vẽ đường thẳng CD và lấy 1 điểm M nằm ngoài CD.

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?  

(?) Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và //

với CD trước tiên chúng ta vẽ gì?

(?) Tiếp tục ta vẽ gì?

   

(?) Em có nhận xét gì về đường thẳng vừa vẽ?

 

=> Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ.

* Bài 2

Hd hs về nhà làm

* Bài 3 (7’)

- Nêu y/cầu bài tập.

(?) Góc đỉnh E của tứ giác BEDA có là góc vuông hay không?

(?) Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?

(?) Hãy kể tên các cặp cạnh // với nhau có trong hình vẽ ?

(?) Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình vẽ?

IV. Củng cố  dặn dò (2’) - Nhận xét giờ học.

               

- Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và // với đường thẳng CD.

+ Vẽ đ/thẳng đi qua M và vuông góc với CD.

+ Vẽ và đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ là MN.

+ Vẽ đ/thẳng đi qua M và vuông góc với MN.

+ Đường thẳng vừa vẽ // với đường thẳng CD.

- HS đọc đề bài.

                

- Nêu và làm bài.

- Nêu theo y/cầu của GV              

         

- HS lắng nghe.

(20)

3. Thái độ: Tránh xa những nơi có ao, sông hồ để chơi

- KNS: - Kĩ năng phân tích và phán đoán về những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạm đuối nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK. - Phiếu ghi sẵn các tình huống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5P)

- Yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp:

+ Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào?

+ Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào?

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (30P)

- GTB: - Phòng tránh tai nạn đuối nước.

HĐ 1: - Tìm hiểu bài.

- Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:

1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm? Vì sao?

       

2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước?

- GV nhận xét ý kiến của HS.

- Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.

 HĐ 2: - Thảo luận nhóm.

- Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.

- Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37/SGK, thảo luận và trả lời:

1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì?

2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?

- HS hát.

 

 2 HS trả lời trước lớp.

+ Khi ...

 

+ Khi...

 

- HS nhận xét bạn.

 

- HS nhắc lại tên bài.

- Tiến hành thảo luận, trình bày - Đại diện trả lời:

 

1) Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao. Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã.

  Hình 2: Vẽ cái giếng thành giếng được xây thành cao và có nắp đậy  rất an toàn.

  Hình 3: Các bạn đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền việc làm này không nên, vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối.

2) Không chơi gần ao, hồ, sông;

không nghịch nước khi đi trên thuyền…

- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc.

 

- HS tiến hành thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

1) Hình 4: Các bạn đang bơi ở bể đông người.

(21)

Luyện từ và câu ĐỘNG TỪ I - MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái... của người.

2.Kĩ năng: Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn.

3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?

-  GV nhận xét các ý kiến của HS.

GV kết luận: (như SGK).

HĐ 3: - Thảo luận cả lớp.

- Bày tỏ thái độ, ý kiến.

- GV phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì?

- GDATGT, PCTNTT: Khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy các em cần thực hiện đúng luật giao thông để tránh xảy ra các tai nạn cho bản thân và người tham gia giao thông.

- Cần tập bơi để tránh tai nạn do nước gây ra.

KNS: Nhắc nhở HS cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.

- GDMTBĐ: Biển, không khí, nước biển, cảnh quan...giúp ích cho sức khỏe con người.

- GV nhận xét và đánh giá.

4. Củng cố dặn dò (5p)  

* Phòng học thông minh

Khi đi bơi ở trong bể bơi chúng ta cần lưu ý điều gì.

a. Tuân thủ quy định của bể bơi.

b. Tắm sạch trước khi bơi

c. Trước khi xuống nước phải tập thể dục GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học và mỗi HS chuẩn bị 2 mô hình (rau, quả, con giống) cho bài tiếp.

  Hình 5: Các bạn đang bơi ở bờ biển 2) Nên tập bơi hoặc đi bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

3) - Trước khi bơi cần phải vận động tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”.

- Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà phòng, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.

- Cả lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại.

- Nhận phiếu, tiến hành thảo luận.

 

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

  

-  HS cả lớp lắng nghe.

- HS đọc ghi nhớ.

   

- HS nhận xét.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lăng nghe và thực hiện.

       

HS nhận câu hỏi qua máy tính và chọn đáp án đúng.

 

(22)

3.Thái độ: Biết dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 1 phần n/xét, giấy khổ to và bút dạ, trung minh hoạ trang 94 - sgk.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Ổn định tổ chức (1’):

- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra vở bài tập của hs.

- Gọi hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ và tình huống sử dụng.

- GV nxét cho hs.

3) Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài (1’): “Ghi đầu bài lên bảng”

b) Tìm hiểu bài: (12’)

*Phần nhận xét:

- Gọi hs đọc phần nxét.

- Y/c hs thảo luận trong nhóm.

- Gọi hs nêu ý kiến của nhóm các nhóm khác nxét bổ sung.

- GV n/xét, kết luận lời giải đúng.

         

- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ.

(?) Vậy động từ là gì?

 

*Phần ghi nhớ: 3’

- Y/c 3, 4 hs đọc ghi nhớ.

 

* Luyện tập: 15’

Bài tập 1:

- Gọi hs đọc y/c của bài.

- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm thảo luận và tìm từ.

 

- Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.

   

- Hs đọc thuộc lòng và nêu các tình huống sử dụng.

   

- Hs ghi đầu bài vào vở.

     

- 2 hs đọc nối tiếp từng bài tập.

- Thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp.

- Phát biểu, n/xét, bổ sung.

 

- Hs chữa bài (nếu sai) + Các từ chỉ hoạt động:

   Của anh chiến sỹ: nhìn, nghĩ.

   Của các em thiếu nhi: thấy.

+ Các từ chỉ trạng thái của các sự vật:

   Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống).

   Của lá cờ: bay

+ Động từ là chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

 

- Hs đọc ghi nhớ, vài hs lấy ví dụ về động từ:

ăn cơm, may quần áo, đi chơi, yên lặng...

 

- H/s đọc bài, cả lớp theo dõi.

- Nhận đồ dùng học tập và thảo luận theo nhóm.

- Dán phiếu, trình bày và nxét.

(23)

- Nhóm nào xong trước lên dán phiếu và trình bày.

- GV n/xét, kết luận bài làm đúng nhất, tìm được nhiều từ nhất.

         

Bài tập 2:

- Gọi 2 hs đọc nối tiếp y/c a và b của bài tập 2.

- Y/c hs thảo luận cặp đôi.

 - Gọi hs nxét, trình bày.

       

GV nxét, kt lun li gii úng.

-  

Bài tập 3:

- Tổ chức trò chơi, xem kịch câm

- Tìm hiểu y/c của bài tập và nguyên tắc chơi.

- Treo tranh minh hoạ và gọi hs lên bảng chỉ tranh và mô tả trò chơi.

     

- Tổ chức cho hs thi biểu diễn kịch câm.

- Cho hs hoạt động trong nhóm.

- GV đi gợi ý, HD cho từng nhóm.

+ Các động tác trong học tập:

đọc sách viết bài, kẻ vở, cất vở...

+ Động tác khi VS bản thân hoặc môi trường:

đánh răng, rửa mặt, đi giầy, chải tóc, quét lớp, kê bàn ghế...

+ Động tác vui chơi giải trí:

nhảy dây bắn bi, đá bóng...

- GV nxét, kết luận nhóm thắng cuộc.

 

* Hoạt động ở nhà:

  =>Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới, tập thể dục, nhặt rau, đun nước.

* Hoạt động ở trường:

   =>Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp.

 

- Hs đọc y/c của bài.

 

- Thảo luận cặp đôi, ghi vào vở nháp.

- Hs trình bày, nxét, bổ sung chữa bài vào vở bài tập.

a) Đến - yết - cho - nhận - xin     Làm - dùi - có thể - lặn.

b) Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ

    Biến - thành - ngắt - thành - tưởng - có.

 

- Hs đọc y/c của bài tập.

+ Bạn xem làm động tác cúi gập người xuống.

Bạn nữ đoán hoạt động cúi.

+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt nhắm lại. Bạn Nam đoán đó là hoạt động ngủ.

+ Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động bằng các cử chỉ, động tác.

- Hs biểu diễn các động tác...

                       

(24)

Ngày soạn: 2/11/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 5 tháng 11/2020 Toán

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.  MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:  Biết một đường thẳng đi qua một điểm và // với một đường thẳng cho trước

2.Kĩ năng: Áp dụng vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và // với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke).

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Thước thẳng và êke

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 4) Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Gọi 1 hs đọc lại ghi nhớ.

- Nhắc hs về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe.

- HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định tổ chức (1’):

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy bài mới:

 1) Giới thiệu bài (1’)- ghi đầu bài 

  2) Hướng dẫn vẽ đường thẳng // : (10’) - Vẽ đ/thẳng đi qua một điểm và // với một đ/thẳng cho trước.

- GV vừa vẽ vừa nêu: Vẽ đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.

- Yêu cầu HS vẽ MN đi qua E và vuông góc với AB.

- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với MN.

  *GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, em có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB?

 *Kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước.

 

- Hát tập thể  

 - HS chữa bài trong vở bài tập  

     

- Lắng nghe, theo dõi.

     

- HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.

   

- HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.

 

- Hai đường thẳng này // với nhau.

      C       E       D

(25)

Khoa học

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - GV nêu lại cách vẽ như SGK.

3) Hướng dẫn thực hành :  

   

* Bài 1 (7’)

- GV vẽ đường thẳng CD và lấy 1 điểm M nằm ngoài CD.

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?  

(?) Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và //

với CD trước tiên chúng ta vẽ gì?

(?) Tiếp tục ta vẽ gì?

   

(?) Em có nhận xét gì về đường thẳng vừa vẽ?

 

=> Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ.

* Bài 2

Hd hs về nhà làm

* Bài 3 (7’)

- Nêu y/cầu bài tập.

(?) Góc đỉnh E của tứ giác BEDA có là góc vuông hay không?

(?) Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?

(?) Hãy kể tên các cặp cạnh // với nhau có trong hình vẽ ?

(?) Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình vẽ?

IV. Củng cố  dặn dò (2’) - Nhận xét giờ học.

           

        A       B  

             

- Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và // với đường thẳng CD.

+ Vẽ đ/thẳng đi qua M và vuông góc với CD.

+ Vẽ và đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ là MN.

+ Vẽ đ/thẳng đi qua M và vuông góc với MN.

+ Đường thẳng vừa vẽ // với đường thẳng CD.

- HS đọc đề bài.

                

- Nêu và làm bài.

- Nêu theo y/cầu của GV              

             

- HS lắng nghe.

(26)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

2. Kĩ năng: - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

3. Thái độ: - GD HS luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ.

- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.

- Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ: (5p)

 Gọi 2 HS trả lời trước lớp.

+ Nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: (25p) - GTB: Ôn tập: Con người và sức khỏe.

HĐ1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.

- Các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung của nhóm mình.

* Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.

+ Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?

+ Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?

*Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.

+ Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?

+ Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

 Nhóm 3: Các bệnh thông thường.

+ Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi?

+ Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?

*Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước.

+ Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?

  2 HS trả lời.

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại tên bài.

     

- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lần lượt trình bày.

* Nhóm 1:....

         

* Nhóm 2:....

         

* Nhóm 3:....

     

* Nhóm 4:....

 

(27)

Bồi dưỡng toán Tiết 1

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:  - Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ”.

 2. Kĩ năng:   - Rèn kĩ năng tính toán, giải toán có lời văn, tính nhanh, tìm x.

 3. Thái độ: - H cẩn thận, chính xác.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

+ Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?

- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.

- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.

HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. 

- GV phổ biến luật chơi.

- GV đưa ra một ô chữ. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.

- GV nhận xét.

HĐ3: Trò chơi: "Ai chọn thức ăn hợp lý?"

- HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử dụng những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy.

- Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

+ Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học và ôn các bài học để kiểm tra.

   

- Cả lớp trao đổi.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

   

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

 

- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận.

 

- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

+ Hai HS đọc.

- HS lắng nghe tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

H§ cña GV H§ cña HS

  1.Nhắc lại kiến thức bài: (3’)  a.Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó: Nhắc lại công thức tìm số lớn và số bé.

 b.Cách tóm tắt, phân tích, giải một bài toán có lời văn.

2. Bồi dưỡng : (34’)

* Giao BT cho N1 ( Giái + kh¸) Bài 1: Cho biểu thức:

100 -95 + 90 – 85 + 80 – 75 + 70 –        

Bài giải:

  Ta thấy: 100 – 95 = 5 ; 90 – 85 = 5;  60 – 55

= 5 ; 10 – 5 = 5 .

  Vậy: 100 - 95 + 90 – 85 + 80 – 75 + 70 – 65 + 60 – 55 + ... + 20 -15 + 10 – 5

= 5      +      5      +      5      +       5     +     

(28)

ĐỊA LÍ

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên.

- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,...

2. Kĩ năng: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.

- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên.

3. Thái độ: - GD HS yêu thích lao động, tiết kiệm tiền của.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Lược đồ các sông chính ở TN.

65 + 60 – 55 + ... + 20 -15 + 10 – 5   Hãy tìm cách tính nhanh nhất giá trị của biểu thức .

   

Bài 2: Tổng hai số chẵn liên tiếp bằng 58. Tìm hai số đó.

 

Bài 3: Tổng của hai số chẵn bằng 180. Tìm hai số đó biết giữa chúng có 3 số lẻ.

* Giao BT và hướng dẫn  N2 làm bài( TB)

Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.

a) 96 + 78 + 4

b) 677 + 969 + 123 + 31  

2: Tuổi trung bình  của hai chị em là 18, chị hơn em 6 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi

Bài 3 :  Đọc tên các góc vuông, nhọn, bẹt, tù  có trong hình sau:

3.Củng cố dặn dò (5p) Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau

5       + ....+    5     +      5 10 số 5

         =      5         x  10          =        50  

Ta thấy hai số chẵn liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị. Nên hiệu hai số chẵn đó là 2. Vậy số thứ nhất là:      (58 + 2) : 2 = 30

       Số thứ hai là:    30 – 2       = 28  

 Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.

Vậy hiệu giữa hai số là:  2 x 3 = 6.

  (H tự giải phần còn lại)  

     

Tổng  số tuổi của hai chị em là  :       18 x 2 = 36 ( tuổi ) 

 Tuổi chị là :

( 36 + 6 ) : 2 = 21 ( tuổi )  Tuổi em là :

21 – 6 = 15 ( tuổi )

             Đáp số : 21 tuổi  ; 15 tuổi

Bài 3 : 4 góc nhọn, 2 góc vuông, 2 góc tù, 1 góc bẹt

 

(29)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.

+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên.

+ Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (25p)

- GTB: - Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây nguyên. (tt)

HĐ 1: Hoạt động nhóm.

*Khai thác sức nước.

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 4, làm việc trong nhóm, hoàn thành phiếu theo gợi ý:

+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?

+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?

+ Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?

 

+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?

+ Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?

+ Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?

 - GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y- a- li trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

- GV nhận xét và đánh giá.

HĐ 2: Hoạt động cá nhân.

*Rừng và việc khai thác rừng ở T.Nguyên:

- GV y/c HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, TLCH sau:

+ Tây Nguyên có những loại rừng nào?

+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?

 

 2 HS trả lời câu hỏi.

+ Những cây trồng…

 

+ Những vật nuôi…

 

- HS nhận xét bổ sung.

- HS nhắc lại tên bài.

     

- HS quan sát lược đồ hình 4, hoàn thành, trình bày:

  S tt

T ê n Sông

N ơ i b ắ t nguồn

N ơ i đ ổ ra

1 Xê xan CNKonTu

m

S M ê Công 2 X ê - r ê -

pôk CNĐắkLắk S M ê

Công

3 Ba CNKonTu

m

B i ể n Đông 4 Đ ồ n g

Nai

CNLâmViê n

B i ể n Đông + Dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua bin sản xuất ra điện.

+ Tác dụng giữ nước và hạn chế những cơn lũ bất thường.

+ 2 HS chỉ trên lược đồ: nhà máy thuỷ điện Y-a-li nằm trên sông Xê xan.

 

 3 HS thực hiện.

         

- HS quan sát hình 6, 7 & TLCH:

(30)

Ngày soạn: 3/11/2020

Ngày giảng: thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2020    Toán

THỰC HÀNH VẼ: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Biết vẽ  hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê-ke) 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết hình chữ nhật, hình vuông

3. Thái độ: - GD HS thích học Toán.

 

+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh.

 

- Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng:

Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.

- GV nhận xét và đánh giá.

HĐ 3: Hoạt động cả lớp.

- Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:

+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? Gỗ được dùng để làm gì?

+ Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.

+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên.

+ Thế nào là du canh, du cư?

         

+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?

-  GV nhận xét và kết luận.

3. Củng cố, dặn dò (5p).

- Yêu cầu HS đọc bài học SGK.

- GV nhận xét và đánh giá tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

 

+ Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp + Vì: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt:

Mùa mưa (rừng rậm nhiệt đới) và mùa khô (rừng khộp).

+ Từng cặp quan sát hình và mô tả cho nhau nghe từng loại rừng. Đại diện trình bày.

 

- HS quan sát tranh, đọc SGK trả lời.

   

+ Cung cấp nhiều gỗ quý, thú hiếm, nhiều tài nguyên phong phú.

+ Dùng để làm mộc,…

+ Cưa, xẻ ..

+ Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng..

 + Du canh: Hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác. Du cư:Hình thức sinh sốngkhông có nơi cư trú nhất định.

+Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc.

 - Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS