• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 28

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Đạo đức

Tiết : 28

Ngày soạn : 08/04/2019 Ngày giảng : 01/04/2019 Ngày duyệt : 17/04/2019

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 28

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 28

Ngày soạn: 29/ 3 / 2019       Ngày dạy: Thứ  hai  ngày  1/ 4/ 2019  

KHOA HỌC – LỚP 5A

BÀI 55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được động vật sinh sản thế nào.

2. Kĩ năng: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

 Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113, Tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.       

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ (3’)

-Câu hỏi: Em hãy nêu vị trí mọc chồi trên một số cây mà em biết

-GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới (30’)

v Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của động vật

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112/

SGK và thảo luận các câu hỏi sau:

+ Đa số động vật được chia làm mấy giống?

Đó là những giống nào?

+ Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?

+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?

+ Hợp tử phát triển thành gì?

- GV ghi bảng các kết quả thảo luận, chốt lại:

+ Đa số động vật được chia thành hai giống:

đực, cái.

 + Cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng) và cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).

+ Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.

   

- 2 HS trả lời - Lớp nhận xét  

     

HS tho lun nhóm 4, trình bày câu hi

-

i din các nhóm trình bày trc lp -

Các nhóm khác nhn xét, b sung -

                     

(3)

- - -  

ĐẠO ĐỨC – LỚP 1A

TIẾT 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt.

2. Kỹ năng: Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.

- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.

3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.

II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

dùng hoá trang khi chi óng vai . V BT1 . iu 2 công c QT v TE

Bài hát “ Con chim vành khuyên ” (Hoàng Vân ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU + Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.

+ Quan sát hình trang 112  SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.

+ Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. Động vật đẻ con:

voi, mèo, chó, ngựa vằn

v Hoạt động 2: Trò chơi ‘Ai nhanh ai đúng”

GV chia lp thành 2 i, mi i 3 em, ph bin lut chi: i din ln lt 2 i chn tranh và nói tên ng vt trong tranh là ng vt con hay trng.

-

   

- GV công bố các đáp án đúng:

+ Các con vật được nở ra từ trứng: cá vàng, cá sấu, bướm, rắn, chim, rùa

+ Động vật đẻ con: chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi 3. Củng cố - dặn dò (4’)

Nhn xét tit hc.

-

Chun b: “S sinh sn ca côn trùng”.

-

               

- 2 đội xếp hàng trước bảng

Mi lt chi gm 2 em, i din cho 2 i bc chn mt trong 10 tranh SGK trang 113 và ghi nhanh phng án tr li lên bng. i nào có áp án nhanh và úng là i thng cuc

-

       

 - HS thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Kim tra bài c :(5P) 1.

Tit trc em hc bài gì ? -

Khi nào thì em nói li cm n ? -

Khi nào em phi xin li ? -

Bit cm n xin li úng lúc là th hin iu gì ? -

-    Nhận xét bài cũ . 2. Bài mới : (25P)

Hoạt động 1 : Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ”

               

Hc sinh c li u bài -

(4)

1.

2.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 4B

BÀI 13 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:

Kin thc: Bit c mt s qui nh khi tham gia giao thông ( nhng qui nh có liên quan ti hc sinh ).

K nng: Nêu c mt s qui nh khi tham gia giao thông ( nhng qui nh có liên quan ti hc sinh ).

      - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông .     3. Thái độ: tôn trọng luật giao thông.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Kĩ năng  tham gia giao thông đúng luật .

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông . III/ CHUẨN BỊ   -  Thẻ màu , phiếu bài tập .

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Giáo viên gii thiu và ghi u bài trên bng -

T chc chi “ Vòng tròn chào hi ” -

Giáo viên iu khin trò chi ng gia 2 vòng tròn và nêu các tình hung Hc sinh óng vai chào hi .

-

Vd : -

+ Hai người bạn gặp nhau

+ Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ở ngoài đường.

+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn . + Hai người bạn gặp nhau trong nhà hát đang giờ biểu diễn .

Hoạt động 2 :  Thảo luận lớp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo các câu hỏi :

+ Cách  chào hỏi trong các tình huống giống hay khác nhau ? Khác nhau như thế nào ?

+ Khi chia tay với bạn em nói như thế nào ?

+ Em cảm thấy như thế nào khi : - Được người khác chào hỏi . - Em chào họ và được đáp lại .

- Em gặp một người bạn , em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ?

* Giáo viên kết luận :Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia  tay . Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau . 3. Củng cố dặn dò :  5’

Nhn xét tit hc , tuyên dng Hcsinh hot ng tích cc .

-

Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học

HS ra sân ng thành 2 vòng tròn ng tâm , i din nhau . S ngi 2 vòng bng nhau . -

   

- Học sinh chào hỏi nhau xong 1 tình huống thì người đứng vòng ngoài sẽ chuyển dịch để đóng vai với đối tượng mới , tình huống mới .

       

Hc sinh suy ngh , trao i tr li -

 

Chào hi trong các tình hung khác nhau ph thuc vào i tng , không gian , thi gian .

-

Em nói “ Chào tm bit ” -

 

Em rt vui khi c ngi khác chào hi mình -

Em rt vui . -

Rt bun và em s ngh ngi lan man không bit mình có làm iu gì bun lòng bn bn gin mình không ?

-

       

Hc sinh ln lt c li . -

 

(5)

Ngày soạn: 30/ 3 / 2019       Ngày dạy: Thứ  ba  ngày  2/ 4/ 2019  

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3B TIẾT 55: THÚ

( TiÕp theo )

I. MỤC TIÊU:  Sau bµi häc, hs biÕt:

1. Kiến thức: Biết tªn c¸c bé phËn c¬ thÓ cña c¸c loµi thó nhµ ®­îc quan s¸t.

2. Kỹ năng: ChØ vµ nãi ®­îc tªn c¸c bé phËn c¬ thÓ cña c¸c loµi thó nhµ ®­îc quan s¸t.

- Nªu Ých lîi cña c¸c loµi thó nhµ.

- VÏ vµ t« mµu mét loµi thó nhµ mµ hs ­a thÝch.

3. Thái độ: Yêu thích và bảo vệ động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

       - C¸c h×nh trang 104,105 ( SGK ).

        HOẠT ĐỘNG CỦA GV              HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: (3’) Tích cực tham gia các

hoạt động  nhân đạo 2/ Bài mới : (30’)

a / Giới thiệu bài . ( Khám phá ) . b/  Kết nối  :

  HĐ1:  Xử lý thông tin ,tìm nguyên nhân, hậu quả do tai nạn giao thông  gây ra .

- Hậu quả do tai nạn giao thông gây ra?

- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ?    Nguyên nhân nào là chủ yếu ?

- Cách đề phòng các tai nạn giao thông?

- Vì sao mọi người cần có trách nhiệm chấp hành Luật Giao thông ?

 Gv nhận xét kết luận: ( SGV)

Gv liên hệ tình hình trật tự an toàn giao thông ở địa phương?

c/ Thực hành , luyện tập HĐ2:  HS luyện tập . Bài tập 1/tr41:

Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận

Bài tập 2 tr/42 . Gv nêu yêu cầu

Lần lượt giới thiệu từng hình cho HS  ý kiến  

Gv nhận xét kết luận từng hình .  d/ Vận dụng :

Cng c:(4’) Vì sao ta phi thc hin m bo Lut Giao thông ?

1.

   Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2  

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS  

HS HĐ nhóm đọc thông tin tr/40 dựa vào hiểu biết của mình  trả lời .

       

Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung  

HS tự liên hệ bản thân về thực hiện luật an toàn GT

1 HS đọc ghi nhớ  

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm đôi quan sát  tranh nêu ra những việc làm  đúng sai và trả lời vì sao?

Các nhóm  trình  bày Lớp trao đổi ,nhận xét  

 

HS hoạt động cá nhân nêu nhận định của mình ở các hình .

 

- HS lắng nghe .

(6)

- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.

- Giấy khổ to, hồ dán.

III. PHƯƠNG PHÁP

       - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định tổ chức:

2. KT bài cũ:

- Gọi hs trả lời câu hỏi:

1. Thú có đặc điểm gì?

 

+ Nêu ích lợi của các loài thú nhà?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

+ Y/c hs quan sát hình SGK và tranh ảnh các loài thú su tầm đợc.

 

+ GV đi kiểm tra theo dõi các nhóm thảo luận.

     

Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Y/c đại diện các nhóm trình bày.

   

- Y/c hs phân biệt thú nhà và thú rừng?

   

* GVKL: Thú rừng cũng có đặc

điểm giống thú nhà nh có lông mao, đẻ ra con, nuôi con bằng sữa.

Thú nhà là những loài thú đã đợc con ngời nuôi dỡng và thuần hóa từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dỡng chăm sóc của con ngời.

Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên.

  - Hát.

 

- 3 đến 4 hs trả lời:

- Những động vật có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.

- Dùng để lấy thực phẩm giàu chất dinh dỡng dùng để kéo xe, kéo cày, lấy sữa…

       

- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi sau:

+ Kể tên các loại thú rừng mà mình biết.

+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú rừng đợc quan sát.

+ So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà. Y/c các bạn mô tả loài nào thì

chỉ vào loài đó trong hình nói rõ từng bộ phận cơ thể của loài

đó.

 

- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 loài.

Các nhóm khác nhận  

(7)

b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

- Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ.

       

Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Y/c các nhóm trng bày bộ su tập trớc lớp.

 

- Y/c đại diện các nhóm thi " diễn thuyết " về đề tài " Bảo vệ loài thú rừng trong tự nhiên ".

- GV liên hệ tình hình thực tế về tình trạng săn bắn thú rừng ở địa phơng.

c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

+ Bớc 1: Vẽ con vật a thích.

- Y/c hs lấy giấy bút và bút chì

hay bút màu vẽ 1 con thú rừng mà em a thích.

+ Bớc 2: Trình bày.

- Y/c 1 số hs lên bảng tự giới thiệu về tranh của mình.

- GV và hs cùng nhận xét đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò:

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

xét bổ sung.

- Thú nhà thì hiền lành gần gũi với con ngời và đợc con ngời nuôi dỡng thuần hóa.

- Thú rừng sống hoang dã trong rừng tự kiếm

ăn và dữ hơn thú nhà.

                               

- Nhóm trởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng su tầm đợc theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra. VD: thú ăn thịt, thú ăn cỏ…

- Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng?

 

- Các nhóm trng bày bộ su tập của mình trớc lớp và cử ngời t h u y ế t m i n h v ề những loài thú su tầm

đợc.

- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về ý thức bảo vệ loài thú rừng.

- Các nhóm khác nhận

(8)

1.

2.

-  

KỸ THUẬT – LỚP 4C   LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 )  

I .MỤC TIÊU :

Kin thc: Bit quy trình lp cái u.

K nng: Chn úng , s lng các chi tit lp cái u . -   Lắp được cái đu theo mẫu .

Vi HS khéo tay :

- Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II .CHUẨN BỊ :  - Mẫu cái đu lắp sẳn

 - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . 

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU    

xÐt bæ sung.

 

- Líp l¾ng nghe.

     

- Hs lÊy giÊy vµ bót mµu vÏ 1 con thó mµ em a thÝch.

 

- Tõng c¸ nh©n cã thÓ d¸n bµi cña m×nh tríc líp tËp hîp vµo 1 tê giÊy to theo nhãm.

       

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước

- GV nhận xét III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn

Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu.

 - Hát    

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

       

- Lớp quan sát nhận xét.

 

- HS đọc lại ghi nhớ

(9)

1.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 5A

EM TèM HIỂU VỀ LIấN HỢP QUỐC (TIẾT 1) I. MỤC TIấU

Sau bài học, HS  có:

Kin thc: Hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của n-ớc ta với tổ chức quốc tế này.

-  Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

a ) HS chọn chi tiết để lắp cỏi đu  

-  Gv đến tứng bàn kiểm tra và giỳp đỡ cỏc em chọn đỳng chi tiết lắp cỏi đu .

 b) lắp từng bộ phận  

-  GV quan sỏt sửa  sai.

-  GV nhắc cỏc em trong khi lắp cần chỳ ý +  Vị trớ bờn trong  lẫn bờn ngoài của cỏc bộ phận của giỏ đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giỏ đỡ.

+  Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế 

+   Vị trớ cỏc vũng hóm….

 c ) Lắp rỏp cỏi đu  

   

-  GV theo dừi kịp hời uốn nắn

* Hoạt động 4

-  Đỏnh giỏ kết quả học tập

-  Cho học sinh nờu tiờu chuẩn của sản phẩm.

-  GV nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ.

-  Lắp đỳng mẫu đỳng quy định.

-  Sản phẩm chắc chắn đu  dao động nhẹ nhàng.

-  HS tự đỏnh giỏ.

-  GV nhận xột chung đỏnh giỏ kết quả học tập .

-Nhắc  HS thỏocỏc chi tiết và xeo61 gọn vào hộp 

IV / CỦNG CỐ –DĂN Dề

- Nhận xột về thỏi độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau

 

-  Hs chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp .  

   

- HS thực hành việc lắp được từng bộ phận

             

HS quan sỏt hỡnh 1 SGK lp rỏp hoàn thin cỏi u

-

Kim tra s chuyn ng ca gh . -

   

Lp trng bày sn phm -

       

-  Hs dựa vào cỏc tiờu chuẩn trờn để tự đỏnh giỏ sản phẫm của mỡnh và của bạn

(10)

2.

3.

K nng: Nờu c vài c quan liờn hp quc

Thỏi : Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại n-ớc ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợp quốc ở

địa phương và VN

- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục

- Micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 40, 41 SGK

+ Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của VN với tổ chức này.

+ Cách tiến hành

- Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-41 và hỏi:

? Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết về gì về tổ chức của LHQ ?

- GV giới thiệu thêm với HS một số tranh ảnh băng hình về các hoạt động của liên hợp quốc ở các nớc, ở VN và địa phơng sau đó cho HS thảo luận hai câu hỏi trong SGK

KL: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay

- Từ khi thành lập LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội

- VN là một thành viên của LHQ

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ bài tập 1

+ Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ

+ Cách tiến hành

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1

- HS thảo luận  nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ xung.

KL: Các ý kiến c, d là đúng các ý kiến a, b, đ là sai - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

* Củng cố dặn dò:

- Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của liên hợp quốc ở VN , về một vài hoạt động của các cơ

quan LHQ ở VN và địa phơng và ở địa phơng em

- Su tầm các tranh ảnh bài báo nói về các hoạt

động của tổ chức LHQ ở VN hoặc trên thế giới.

         

- HS đọc thông tin  

- HS trả lkời theo ý hiểu  

- HS quan sát  

                         

- HS thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày  

                   

(11)

       

Ngày soạn: 31/ 3 / 2019       Ngày dạy: Thứ  tư  ngày  3/ 4/ 2019 TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI –LỚP 3B MẶT TRỜI

I/ Mục tiêu:

 Sau bài học, HS biết:

1. Kiến thức: - Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.

- Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.

2. Kỹ năng: - Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.

        3. Thỏi độ : Yờu thớch mụn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Các hình trang 110, 111 ( SGK ).

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. ổn định tổ chức:

2. KT bài cũ:

- Gọi hs trả lời câu hỏi.

+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, đặc điểm chung của động vật.

         

- Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực vật?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới.

a. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.

Bớc 1:

- GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 hs.

   

- GV đi theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.

    Bớc 2:

- Y/c các nhóm trình bày kết quả

  - Hát.

 

- 2 đến 3 hs trả lời:

- Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật.

Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau, chúng thờng có những đặc điểm chung là có rễ, thân, lá, hoa, quả.

- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật, chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng thờng gồm 3 phần: đầu, mình và cơ

quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.

         

- Hs thảo luận nhóm theo gợi ý sau:

+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.

+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy nh thế nào? Tại sao?

- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.

 

(12)

thảo luận.

 

* GVKL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.

b. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời.

Bớc 1:

- Y/c hs quan sát phong cảnh xung quanh trờng và thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý.

      Bớc 2:

- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

* GVKL: Nhờ có mặt trời mà cây cỏ xanh tơi, ngời và động vật khỏe mạnh.

- Gv lu ý hs 1 số tác hại cuả ánh sáng và nhiệt của mặt trời. Đối với sức khỏe và đời sống con ngời nh cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô…

c. Hoạt động 3: Làm việc với SGK.

Bớc 1:

- HD hs quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những VD về việc con ngời, ánh sáng và nhiệt của mặt trời.

Bớc 2:

- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi trớc lớp.

- GV y/c hs liên hệ đến thực tế hàng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?

- GV bổ sung phần trình bày của hs và mở rộng cho hs biết về những thành tựu KH ngày nay trong việc sử dụng năng lợng của mặt trời ( pin mặt trời ).

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

 

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Hs nhận xét, bổ sung.

         

- Hs quan sát và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối vốicn ngời, động vật và thực vật.

+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?

 

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Hs nhận xét, bổ sung.

                       

- Hs quan sát hình và kể cho nhau nghe.

       

- 1 số hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.

 

- Hs nêu:

Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dụng, làm nóng nớc…

           

(13)

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 2B

 Tiết 28        GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 1)  

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs hiểu :

      - Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.

     2. Kỹ năng:  - Biết làm những việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo sức của mình

      - Giáo dục : HS không phân biệt đối xử với người khuyết tật.

-GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sực cảm thông với người khuyết tật.

       -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.

      -Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.

3. Thái độ : Yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    - VBT, tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

-  Khi đến nhà người khác chơi em cần phải làm gì?

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới

2.1 Giới thiệu bài (1’) 2.2 Nội dung (30’) a. Hoạt động 1

* Mục tiêu: Giúp hs nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.

* Cách tiến hành:

- Gv cho hs cả lớp quan sát tranh và sau đó thảo luận nhóm về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.

- Tranh vẽ cảnh gì?

- Việc làm của các bạn nhỏ đã giúp gì cho bạn bị khuyết tật?

- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì vì sao?

- Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.

b. Hoạt động 2:

- Mục tiêu: Giúp hs hiểu được sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.

   

- HS trả lời  

                 

- Từng cặp hs thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến...

                     

(14)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI- LỚP 1A TIẾT 28:  CON MUỖI

I. MỤC TIÊU:

       Giúp HS biết:

1. Kiến thức: Biết các bộ phận bên ngoài của con muỗi.

2. Kỹ năng:   Quan sát, phân biệt và nói lên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.

- Một số tác hại của muỗi và cách trừ muỗi.

- Học sinh có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.

*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- KĨ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi.

- Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và cách phòng tránh muỗi thích hợp.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi.

- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi.

3. Thái độ : Yêu thích môn học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các hình trong sgk.

 - Mô hình con muỗi, vài con cá và một ít bọ gậy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

*Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu các cặp TL nêu lên những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.

- Gv kết luận: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị bại liệt, quyên góp giúp các nạn nhân chất độc màu da cam, dẫn người mù qua đường,..

c. Hoạt động  3:

*Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác.

*Cách tiến hành:

- Hs Làm bài tập 3/ vở BT đạo đức.

- Gv nêu lần lượt từng ý kiến, yêu cầu hs phát biểu. Giải thích lí do vì sao?

Gv kết luận: ý kiến a,c, d là đúng, ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng.

 

3. Củng cố, dặn dò (4’) - Khái quát nội dung bài.

- Về nhà: Chuẩn bị bài sau  

     

- Từng cặp hs thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến...

                       

- Hs làm bài cá nhân.

- Lần lượt từng hs trả lời, giải thích lí do.

 

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A .Kiểm tra bài cũ: (5’)  

(15)

H: Chỉ và nêu các bộ phận của con mèo?

H: Nuôi mèo có ích lợi gì?

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Dạy bài mới:

*Hoạt động 1: Quan sát con muỗi.

+ Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.

+ Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói lên các bộ phận của con muỗi (theo cặp).

- GV treo tranh con muỗi phóng to lên bảng.

- GV kết luận: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cánh. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm + Mục tiêu: Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt và một số cách diệt muỗi.

+ Cách tiến hành.

- Cho HS thảo luận nhóm và giao nhiệm vụ bằng phiếu bài tập GV chuẩn bị sẵn.

- Cho HS đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.

- Kết luận: Muỗi thường sống trong bụi rậm, cống rãnh và nơi ẩm thấp.

Muỗi hút máu người làm người bị ngứa và đau, muỗi thường truyền bệnh qua đường hút máu, như bệnh sốt xuất huyết và bệnh truyền nhiễm khác.

*Giải lao:

* Hoạt động 3: Cách diệt trừ muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt.

+ Mục tiêu: HS biết cách tránh muỗi khi ngủ.

+Cách tiến hành.

H: Người ta diệt muỗi bằng những cách nào?

- 2 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.

                 

- HS làm việc theo cặp.

- Cho 1 HS nêu câu hỏi và 1 học sinh trả lời.

- HS nhận xét.

                 

- HS về nhóm thảo luận theo nhóm 4 . Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

                                       

(16)

1.

2.

-  

KỸ THUẬT – LỚP 4A   LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 )  

I .MỤC TIÊU :

Kin thc: Bit quy trình lp cái u.

K nng: Chn úng , s lng các chi tit lp cái u . -   Lắp được cái đu theo mẫu .

Vi HS khéo tay :

- Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II .CHUẨN BỊ :  - Mẫu cái đu lắp sẳn

 - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . 

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU    

H: Khi đi ngủ ta cần làm gì để phòng tránh muỗi đốt?

- Yêu cầu HS thả bọ gậy vào lọ cá xem điều gì xảy ra?

Kết luận: Gv nêu các cách diệt muỗi...

C. Củng cố – Dặn dò: (5’)

H: Nêu các bộ phận của con muỗi?

H: Nêu các cách diệt muỗi?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS về chuẩn bị bài sau.

- Phun thuốc diệt muỗi, Phát quang bụi rậm, ...

 

- Mắc màn để tránh muỗi đốt.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước

- GV nhận xét III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn

Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu.

-  Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu  

-  Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu .

 b) lắp từng bộ phận  

 - Hát    

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

       

- Lớp quan sát nhận xét.

 

- HS đọc lại ghi nhớ

-  Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp .  

   

- HS thực hành việc lắp được từng bộ phận

(17)

1.

2.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 4A

BÀI 13 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:

Kin thc: Bit c mt s qui nh khi tham gia giao thông ( nhng qui nh có liên quan ti hc sinh ).

K nng: Nêu c mt s qui nh khi tham gia giao thông ( nhng qui nh có liên quan ti hc sinh ).

      - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông .     3. Thái độ: tôn trọng luật giao thông.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Kĩ năng  tham gia giao thông đúng luật .

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông . III/ CHUẨN BỊ   -  Thẻ màu , phiếu bài tập .

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU -  GV quan sát sửa  sai.

-  GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý +  Vị trí bên trong  lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ.

+  Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế 

+   Vị trí các vòng hãm….

 c ) Lắp ráp cái đu  

   

-  GV theo dõi kịp hời uốn nắn

* Hoạt động 4

-  Đánh giá kết quả học tập

-  Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.

-  GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.

-  Lắp đúng mẫu đúng quy định.

-  Sản phẩm chắc chắn đu  dao động nhẹ nhàng.

-  HS tự đánh giá.

-  GV nhận xét chung đánh giá kết quả học tập .

-Nhắc  HS tháocác chi tiết và xeo61 gọn vào hộp 

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau

 

             

HS quan sát hình 1 SGK lp ráp hoàn thin cái u

-

Kim tra s chuyn ng ca gh . -

   

Lp trng bày sn phm -

       

-  Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẫm của mình và của bạn

        HOẠT ĐỘNG CỦA GV        HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: (3’) Tích cực tham gia các Kiểm tra 2 HS

(18)

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 2A

 Tiết 28        GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 1)  

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs hiểu :

      - Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.

     2. Kỹ năng:  - Biết làm những việc cần thiết để giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo sức của mình

      - Giáo dục : HS không phân biệt đối xử với người khuyết tật.

-GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sực cảm thông với người khuyết tật.

       -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.

      -Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.

3. Thái độ : Yêu thích môn học.

hoạt động  nhân đạo 2/ Bài mới : (30’)

a / Giới thiệu bài . ( Khám phá ) . b/  Kết nối  :

  HĐ1:  Xử lý thông tin ,tìm nguyên nhân, hậu quả do tai nạn giao thông  gây ra .

- Hậu quả do tai nạn giao thông gây ra?

- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ?    Nguyên nhân nào là chủ yếu ?

- Cách đề phòng các tai nạn giao thông?

- Vì sao mọi người cần có trách nhiệm chấp hành Luật Giao thông ?

 Gv nhận xét kết luận: ( SGV)

Gv liên hệ tình hình trật tự an toàn giao thông ở địa phương?

c/ Thực hành , luyện tập HĐ2:  HS luyện tập . Bài tập 1/tr41:

Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận

Bài tập 2 tr/42 . Gv nêu yêu cầu

Lần lượt giới thiệu từng hình cho HS  ý kiến  

Gv nhận xét kết luận từng hình .  d/ Vận dụng :

Cng c:(4’) Vì sao ta phi thc hin m bo Lut Giao thông ?

1.

   Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2  

Kiểm tra vở BT 4 HS  

HS HĐ nhóm đọc thông tin tr/40 dựa vào hiểu biết của mình  trả lời .

       

Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung  

HS tự liên hệ bản thân về thực hiện luật an toàn GT

1 HS đọc ghi nhớ  

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm đôi quan sát  tranh nêu ra những việc làm  đúng sai và trả lời vì sao?

Các nhóm  trình  bày Lớp trao đổi ,nhận xét  

 

HS hoạt động cá nhân nêu nhận định của mình ở các hình .

 

- HS lắng nghe .

(19)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC    - VBT, tranh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

-  Khi đến nhà người khác chơi em cần phải làm gì?

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới

2.1 Giới thiệu bài (1’) 2.2 Nội dung (30’) a. Hoạt động 1

* Mục tiêu: Giúp hs nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.

* Cách tiến hành:

- Gv cho hs cả lớp quan sát tranh và sau đó thảo luận nhóm về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.

- Tranh vẽ cảnh gì?

- Việc làm của các bạn nhỏ đã giúp gì cho bạn bị khuyết tật?

- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì vì sao?

- Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.

b. Hoạt động 2:

- Mục tiêu: Giúp hs hiểu được sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật.

*Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu các cặp TL nêu lên những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.

- Gv kết luận: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị bại liệt, quyên góp giúp các nạn nhân chất độc màu da cam, dẫn người mù qua đường,..

c. Hoạt động  3:

*Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác.

*Cách tiến hành:

- Hs Làm bài tập 3/ vở BT đạo đức.

   

- HS trả lời  

                 

- Từng cặp hs thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến...

                           

- Từng cặp hs thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến...

                   

(20)

1.

2.

3.

 

ĐẠO ĐỨC – LỚP 5B

EM TèM HIỂU VỀ LIấN HỢP QUỐC (TIẾT 1) I. MỤC TIấU

Sau bài học, HS  có:

Kin thc: Hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của n-ớc ta với tổ chức quốc tế này.

K nng: Nờu c vài c quan liờn hp quc

Thỏi : Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại n-ớc ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợp quốc ở

địa phương và VN

- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục

- Micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

- Gv nờu lần lượt từng ý kiến, yờu cầu hs phỏt biểu. Giải thớch lớ do vỡ sao?

Gv kết luận: ý kiến a,c, d là đỳng, ý kiến b là chưa hoàn toàn đỳng.

 

3. Củng cố, dặn dũ (4’) - Khỏi quỏt nội dung bài.

- Về nhà: Chuẩn bị bài sau  

   

- Hs làm bài cỏ nhõn.

- Lần lượt từng hs trả lời, giải thớch lớ do.

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 40, 41 SGK

+ Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của VN với tổ chức này.

+ Cách tiến hành

- Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-41 và hỏi:

? Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết về gì về tổ chức của LHQ ?

- GV giới thiệu thêm với HS một số tranh ảnh băng hình về các hoạt động của liên hợp quốc ở các nớc, ở VN và địa phơng sau đó cho HS thảo luận hai câu hỏi trong SGK

KL: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay

- Từ khi thành lập LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội

- VN là một thành viên của LHQ

* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ bài tập 1

+ Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ

         

- HS đọc thông tin  

- HS trả lkời theo ý hiểu  

- HS quan sát  

                   

(21)

 

Ngày soạn: 1/ 4 / 2019       Ngày dạy: Thứ  năm  ngày  4/ 4/ 2019  

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI – LỚP 3A TIẾT 55: THÚ

( Tiếp theo )

I. MỤC TIấU:  Sau bài học, hs biết:

1. Kiến thức: Biết tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.

2. Kỹ năng: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.

- Nêu ích lợi của các loài thú nhà.

- Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà hs ưa thích.

3. Thỏi độ: Yờu thớch và bảo vệ động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

       - Các hình trang 104,105 ( SGK ).

- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.

- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.

- Giấy khổ to, hồ dán.

III. PHƯƠNG PHÁP

       - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  

+ Cách tiến hành

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1

- HS thảo luận  nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ xung.

KL: Các ý kiến c, d là đúng các ý kiến a, b, đ là sai - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

* Củng cố dặn dò:

- Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của liên hợp quốc ở VN , về một vài hoạt động của các cơ

quan LHQ ở VN và địa phơng và ở địa phơng em

- Su tầm các tranh ảnh bài báo nói về các hoạt

động của tổ chức LHQ ở VN hoặc trên thế giới.

 

     

- HS thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày  

                   

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. ổn định tổ chức:

2. KT bài cũ:

- Gọi hs trả lời câu hỏi:

1. Thú có đặc điểm gì?

 

+ Nêu ích lợi của các loài thú nhà?

- Nhận xét, đánh giá.

  - Hát.

 

- 3 đến 4 hs trả lời:

- Những động vật có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa.

 

(22)

3. Bài mới:

a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

+ Y/c hs quan sát hình SGK và tranh ảnh các loài thú su tầm đợc.

 

+ GV đi kiểm tra theo dõi các nhóm thảo luận.

     

Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Y/c đại diện các nhóm trình bày.

   

- Y/c hs phân biệt thú nhà và thú rừng?

   

* GVKL: Thú rừng cũng có đặc

điểm giống thú nhà nh có lông mao, đẻ ra con, nuôi con bằng sữa.

Thú nhà là những loài thú đã đợc con ngời nuôi dỡng và thuần hóa từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dỡng chăm sóc của con ngời.

Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên.

b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

Bớc 1: Làm việc theo nhóm.

- Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ.

       

Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Y/c các nhóm trng bày bộ su tập trớc lớp.

 

- Y/c đại diện các nhóm thi " diễn thuyết " về đề tài " Bảo vệ loài thú rừng trong tự nhiên ".

- Dùng để lấy thực phẩm giàu chất dinh dỡng dùng để kéo xe, kéo cày, lấy sữa…

       

- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi sau:

+ Kể tên các loại thú rừng mà mình biết.

+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú rừng đợc quan sát.

+ So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà. Y/c các bạn mô tả loài nào thì

chỉ vào loài đó trong hình nói rõ từng bộ phận cơ thể của loài

đó.

 

- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 loài.

Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Thú nhà thì hiền lành gần gũi với con ngời và đợc con ngời nuôi dỡng thuần hóa.

- Thú rừng sống hoang dã trong rừng tự kiếm

ăn và dữ hơn thú nhà.

             

(23)

- GV liên hệ tình hình thực tế về tình trạng săn bắn thú rừng ở địa phơng.

c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

+ Bớc 1: Vẽ con vật a thích.

- Y/c hs lấy giấy bút và bút chì

hay bút màu vẽ 1 con thú rừng mà em a thích.

+ Bớc 2: Trình bày.

- Y/c 1 số hs lên bảng tự giới thiệu về tranh của mình.

- GV và hs cùng nhận xét đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò:S

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

                 

- Nhóm trởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng su tầm đợc theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra. VD: thú ăn thịt, thú ăn cỏ…

- Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng?

 

- Các nhóm trng bày bộ su tập của mình trớc lớp và cử ngời t h u y ế t m i n h v ề những loài thú su tầm

đợc.

- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về ý thức bảo vệ loài thú rừng.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

 

- Lớp lắng nghe.

     

- Hs lấy giấy và bút màu vẽ 1 con thú mà em a thích.

 

- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trớc lớp tập hợp vào 1 tờ giấy to theo nhóm.

 

(24)

   

ĐẠO ĐỨC – LỚP 3A

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1)    I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước .  

2. Kỹ năng: Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm .     - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.

3. Thái độ: HS có thái độ quý trọng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước II. ĐỒ DÙNG

  - Vở bài tập đạo đức.

 - Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

     

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài c A.

(4’)

*Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

+Vì sao phải tôn trọng thư từ,tài sản của người khác ?

+Em đã thể hiện sự tôn trong thư từ, tài sản của người khác chưa ? Hãy kể những việc em đã làm như em đã nói ?

-Nhận xét.

B. Bài mới (30’) Hoạt động 1 Xem ảnh GT bài.

-Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống, được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.

-Tiến hành:

-GV cho HS xem ảnh (GV phóng to 3 ảnh trong SGV trang 94,95).

   

-Yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất, không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn.

 

-GV nhấn mạnh vào yếu tố nước: nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào

 

-2 HS trả lời.

                     

-HS quan sát các hình vở bài tập đạo đức trang 42 theo cặp.

Ăn, ở, học hành, uống…

     

-Một số HS trình bày.

               

(25)

?

-Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.

-Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước. Biết cách sử dụng tiết kiệm nước, cách bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm . -Tiến hành:

-GV chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm : nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp sau là đúng hay sai ? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì ? Vì sao ?

a.Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước.

b. Đổ rác ở bờ hồ, bờ ao

c.Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng.

d. Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại.

đ.Không vứt rác trên sông, hồ, biển

-Mời một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.

-Kết luận:

a.Không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng vì làm bẩn giếng nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm môi trường nước.

c.Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nguồn nước không bị nhiễm độc.

d. Để nước chảy tràn bể mà không khoá vòi nước lại là việc làm sai vì đã làm lãng phí nước.

đ.Không vứt rác trên sông, hồ, biển là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

-Kết luận: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

-Mục tiêu: HS biết quan tâm và tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở, Thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước .

   

-HS làm việc theo nhóm.

                         

-Một số nhóm lên trình bày.

-Nhóm bạn bổ sung.

                                       

-HS thảo luận theo nhóm đôi.

               

(26)

   

Ngày soạn: 2/ 4 / 2019       Ngày dạy: Thứ  sỏu  ngày  5/ 4/ 2019  

TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI –LỚP 3B MẶT TRỜI

I/ Mục tiêu:

 Sau bài học, HS biết:

1. Kiến thức: - Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.

- Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.

2. Kỹ năng: - Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.

        3. Thỏi độ : Yờu thớch mụn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tiến hành:

-GV chia nhúm và phỏt phiếu thảo luận cho cỏc nhúm. Nội dung phiếu như sau:

a.Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu, thừa hay đủ dựng ?

b.Nước sinh hoạt nơi em đang sống là nước sạch hay đó bị ụ nhiễm ?

c.Nơi em đang sống, mọi người sử dụng nước như thế nào? (tiết kiệm hay lóng phớ, giữ gỡn sạch sẽ hay làm ụ nhiễm nước ? d.Ở nhà và ở trường em đó làm gỡ để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ụ nhiễm ?

-Mời một số cặp HS lờn trỡnh bày.

 

-GV tổng kết ý kiến, khen mgợi cỏc HS đó biết quan tõm đến việc sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.

-Liờn hệ đến việc sử dụng nước sạch ở trường đối với cỏc em.

     

-Dặn HS tỡm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đỡnh , nhà trường và sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đỡnh và nhà trường.

-Nhận xột tiết học.

-Chuẩn bị bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước  tiết 2).

 

-Một số cặp HS lờn trỡnh bày.

     

-HS tự liờn hệ.

 

- 2 em đọc lại phần ghi nhớ ở vở bài tập đạo đức trang 45.

             

(27)

 - Các hình trang 110, 111 ( SGK ).

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. ổn định tổ chức:

2. KT bài cũ:

- Gọi hs trả lời câu hỏi.

+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, đặc điểm chung của động vật.

         

- Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực vật?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới.

a. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.

Bớc 1:

- GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 hs.

   

- GV đi theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.

    Bớc 2:

- Y/c các nhóm trình bày kết quả

thảo luận.

 

* GVKL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.

b. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời.

Bớc 1:

- Y/c hs quan sát phong cảnh xung quanh trờng và thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý.

      Bớc 2:

- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

* GVKL: Nhờ có mặt trời mà cây   - Hát.

 

- 2 đến 3 hs trả lời:

- Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật.

Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau, chúng thờng có những đặc điểm chung là có rễ, thân, lá, hoa, quả.

- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật, chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng thờng gồm 3 phần: đầu, mình và cơ

quan di chuyển.

- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng đợc gọi chung là sinh vật.

         

- Hs thảo luận nhóm theo gợi ý sau:

+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.

+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy nh thế nào? Tại sao?

- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.

 

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Hs nhận xét, bổ sung.

         

- Hs quan sát và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối vốicn ngời, động vật và thực vật.

+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?

 

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Hs nhận xét, bổ sung.

(28)

 

KHOA HỌC – LỚP 5A

BÀI 56: SỰ SINH SẢN CỦA CễN TRÙNG I/ Mục tiêu:

 Sau bài học, HS biết:

1. Kiến thức: - Biết chu trỡnh sinh sản của cụn trựng.

2. Kỹ năng: Viết sơ đồ chu trỡnh sinh sản của cụn trựng.

 3. Thỏi độ : Yờu thớch mụn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hỡnh vẽ trong SGK  trang 114 , 115 / SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC cỏ xanh tơi, ngời và động vật khỏe mạnh.

- Gv lu ý hs 1 số tác hại cuả ánh sáng và nhiệt của mặt trời. Đối với sức khỏe và đời sống con ngời nh cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô…

c. Hoạt động 3: Làm việc với SGK.

Bớc 1:

- HD hs quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những VD về việc con ngời, ánh sáng và nhiệt của mặt trời.

Bớc 2:

- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi trớc lớp.

- GV y/c hs liên hệ đến thực tế hàng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?

- GV bổ sung phần trình bày của hs và mở rộng cho hs biết về những thành tựu KH ngày nay trong việc sử dụng năng lợng của mặt trời ( pin mặt trời ).

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

                       

- Hs quan sát hình và kể cho nhau nghe.

       

- 1 số hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.

 

- Hs nêu:

Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dụng, làm nóng nớc…

           

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (4’) -Cõu hỏi

+ Em hóy kể tờn một số động vật đẻ trứng?

+ Em hóy kể tờn một số động vật đẻ con?

-GV nhận xột, đỏnh giỏ 3. Bài mới (32’)

     

- 2 HS trỡnh bày - Lớp nhận xột  

 

(29)

 

      Yên Đức, ngày    tháng     năm 2019 v Hoạt động 1:  Làm việc với SGK.

Yêu cu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK và tho lun các câu hi:

-

+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?

+ Hãy chỉ đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm + Ở giai đoạn nào bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?

+ Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?

- GV treo tranh, chốt lại các ý: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải (hình 1). Trứng nở thành sâu. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau  và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…

v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.

Yêu cu HS tip tc quan sát các hình 6, 7 trang 115 / SGK và nêu s ging nhau, khác nhau trong chu trình sinh sn ca gián và rui -

- GV chốt lại:

+ Giống nhau: đẻ trứng.

+ Khác nhau: Ở ruồi: Trứng nở ra dòi (ấu trùng), dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi. Ở gián: Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:

+ Nơi đẻ trứng của ruồi và gián.

+ Cách tiêu diệt ruồi và gián  

           

4. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của Ếch

     

HS tho lun nhóm 4, trình bày câu hi

-

i din các nhóm trình bày trc lp -

Các nhóm khác nhn xét, b sung -

                   

- HS quan sát và nhận xét từng tranh

- HS trả lời câu hỏi  

           

- HS thảo luận và trả lời:

+ Nơi đẻ trứng:  Ruồi đẻ trứng ở những nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,….Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo……

+ Cách tiêu diệt: Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,… phun thuốc diệt ruồi. Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi đổ rác, tủ bếp, tủ quần áo,…phun thuốc diệt gián.

 

- HS vẽ sơ đồ chu trình  sinh sản của một loài côn trùng

 

(30)

 

       TỔ TRƯỞNG  

       

             Lê Thị Thuần 2. Kỹ năng

...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS