• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ quản lý cấp tỉnh, góp

Chương 3. GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

3.2. Một số giải pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp tỉnh ở tỉnh

3.2.8. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ quản lý cấp tỉnh, góp

3.2.8. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán b quản lý cấp

thêm; không tổ chức công khai bản kê khai; không chủ động xác minh hoặc không xử lý kịp thời những vi phạm quy định về kê khai, kiểm soát việc kê khai tài sản...

- Thực hiện việc phân công CBQL cấp tỉnh phụ trách hộ gia đình nơi cư trú với các hình thức phù hợp để gắn bó mật thiết với nhân dân; truyền đạt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân và lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; nắm chắc tình hình cơ sở; đồng thời, qua đó để nhân dân thực hiện việc giám sát CBQL cấp tỉnh, nhất là về đạo đức, lối sống.

- Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Quy chế giám sát của Mặt trận, các đoàn thể và nhân dân đối với cán bộ nhằm giúp cán bộ nâng cao ý thức, trách nhiệm, gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và những quy định ở khu dân cư. Đồng thời, giúp các cấp, các ngành, cơ quan chức năng nắm chắc tình hình cán bộ về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, quan hệ vớinhândân để có biện pháp giáo dục, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ tốt hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

KẾT LUẬN

Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh Quảng Bình có đủ phẩm chất, năng lựcvà uy tín, hoàn thành tốtchức trách,nhiệm vụ được giao,đáp ứng yêu cầu củathời kỳ mới- thời kỳ đẩy mạnhCNH, HĐH và hội nhập quốc tế, góp phần đưa Quảng Bình phát triển nhanh và bền vững, là vấn đề vừa cơ bản, cấp bách. Đồng thời, là công việc hết sức nặng nề, khó khăn và phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên, liên tục và lâu dài, đang đặt ra nhiều vấn đề cần đượctiếp tục nghiên cứu, tổng kết và giải quyết trongthực tiễn công tác cán bộ ở tỉnh Quảng Bình.

Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Bình trong những năm qua đã có những bước tiến rõ nét, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.Số lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh tương đối ổn định, cơ bản đủ theo vị trí công tácvà bảo đảm sự lãnhđạo, chỉ đạo trên các mặt, lĩnh vực công tác; số lượng, tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ ngày càng tăng. Chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh không ngừng được nâng lên cả về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị và công tác chỉ đạo thực tiễn; có đạo đức, lối sống lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm, luôn nỗ lực phấn đấu vươn lên, hoàn thành nhiệm vụ được giao. Các khâu của quy trình công tác cán bộ được thực hiệntốt. Công tác quy hoạch cán bộ được thực hiện có hệ thống, nền nếp, từng bước bảo đảm về độ tuổi, cơ cấu. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ bản theo quy hoạch, kế hoạch, trình độ các mặt của đội ngũ cán bộ không ngừng được nâng lên. Việc bố trí, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển cán bộ bảo đảm đúng quy trình, quyđịnh, điều kiện và tiêu chuẩn cán bộ. Công tác đánh giá cán bộ ngày càng chặt chẽ, dân chủ, khách quan. Công tác quản lý và thực hiện chính sách đối với cán bộ ngày càng bảo đảm, chính sách phù hợp với quy định và điều kiện thực tế của tỉnh. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh mặc dù đạt được nhiều bước tiến bộ đáng kể, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, nhất là trước yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Bình, tác giả luận văn đã xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài trên cơ sở nêu các khái niệm cần thiết; tiêu chuẩn, tiêu chí và nội dung về nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh; nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh. Tác giả đã nghiên cứu kinh nghiệm của Singapore, Trung Quốc, tỉnh Quảng Trị và thành phố Đà Nẵng về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL; từ đó, rút ra 09 bài học kinh nghiệm để vận dụng vào công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Bình. Về cơ bản, tác giả đã xây dựng được cơ sởkhoa học cho đề tài, đáp ứng được mục tiêu của đề tàiđãđề ra.

Trên cơ sở tổng hợp, phân tích số liệu thứ cấp và sơ cấp, tác giả luận văn đã đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh và công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua trên tất cả các mặt về số lượng và cơ cấu; về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực chuyên môn và năng lực lãnh đạo, quản lý; về công tác quy hoạch cán bộ, công tác đào tạo, bồi dưỡng, công tác bố trí, sử dụng, bổnhiệm, công tác đánh giá cán bộ và công tác xây dựng và thực hiện chính sách cán bộ. Từ đó, tác giả rút ra kết quả đạt được, hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của hạn chế, yếu kém. Về cơ bản, tác giả đã trình bày khá đầy đủ, phong phú các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua; những nhận định và đánh giá của tác giả là có cở sở,đáp ứng được mục tiêu của đề tàiđãđề ra.

Trên cơ sởxây dựng cơ sởlý luận và thực tiễncho đề tài,đánh giá thực trạng đội ngũcán bộCBQL cấp tỉnh, tác giả luận văn đãđưa raphương hướng, mục tiêu và các giải pháp vềnâng cao chất lượngđội ngũ CBQL cấp tỉnh ở tỉnh Quảng Bình như sau: Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho đội ngũ CBQL cấp tỉnh; hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh đối với CBQL cấp tỉnh; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch CBQL cấp tỉnh; đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL cấp tỉnh theo tiêu chuẩn chức danh; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác bổ nhiệm, bố trí, sử dụng và luân chuyển CBQL cấp tỉnh; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đánh giáCBQL cấp tỉnh; thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với CBQL cấp tỉnh; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đội ngũCBQL cấp tỉnh.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình (2018), Niên giám thông kê tỉnh Quảng Bìnhnăm 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. Chính phủ (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức.

3.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987),Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4.Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.Đảng bộ tỉnh Quảng Bình (2015),Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015- 2020.

7. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt,Nxb Đà Nẵng.

9. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII.

10. Sở Nội vụ Đà Nẵng (noivu.danang.gov.vn), Kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng công chức của một số nước trên thế giới.

11. Tạp chí Quản lý nhà nước (2010), số 173.

12. Tạp chí Tổ chức nhà nước (tcnn.vn),Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu vực công ở Singapore.

13. Thànhủy Đà Nẵng (2017), Báo cáo số 191-BC/TU ngày 02/11/2017 của Thànhủy tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII về “Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

14. Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402:1999, Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- thuật ngữ và định nghĩa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

15. Tỉnh ủy Quảng Bình (2017), Báo cáo số 129-BC/TU ngày 10/4/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổng kết Nghị quyết Trung ương 5 khóa X về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị và Kết luận Trung ương 7 khóa XI về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị.

16. Tỉnh ủy Quảng Bình (2017), Báo cáo số 142-BC/TU ngày 06/6/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy sơ kết 01 năm thực hiện Quy định số 01-QĐ/TU ngày 03/3/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về trách nhiệm và xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ được giao.

17. Tỉnh ủy Quảng Trị (2017), Báo cáo số 151-BC/TU ngày 08/11/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII về

“Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

18. Tỉnh ủy Quảng Bình (2017), Báo cáo số 178-BC/TU ngày 06/11/2017 của Ban Thường vụTỉnh ủy tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII về “Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

19. Tỉnh ủy Quảng Bình (2017), Báo cáo số 181-BC/TU ngày 09/11/2017 củaTỉnh ủyvề rà soát, bổ sung quy hoạch các chức danh cán bộ chủ chốt nhiệm kỳ 2015 - 2020 và xây dựng quy hoạch cán bộ tỉnh nhiệm kỳ 2020- 2025.

20. Tỉnh ủy Quảng Bình (2003),Quy định số 05-QĐ/TU ngày 05/3/2003 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về quy định tạm thời một số chính sách đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý luân chuyển và cán bộ, công chức tăng cường công tác.

21. Tỉnh ủy Quảng Bình (2001), Thông báo số 28-TB/TU ngày 20/02/2001 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc trợ cấp cho cán bộ đi học.

22. UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 17/2010/QĐ-UB ngày 18/6/2010 quy định về tiếp nhận, bố trí công tác và chính sách ưu đãiđối với những người tự nguyện đến làm việc tại các đơn vị thuộcUBND thành phố Đà Nẵng.

23. UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quyết định số 17/2011/QĐ-UBND ngày 10/11/2011 của UBND tỉnh về ban hành chính sách thu hút, đào tạo nhân tài tỉnh giai đoạn 2011- 2015.

Trường Đại học Kinh tế Huế

24. UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quyết định số 983/QĐ-UBND của UBND tỉnh về ban hành quy định chế độ trợ cấp cho cán bộ, học viên đi học tại Trường Chính trị tỉnh.

25. UBND tỉnh Quảng Trị (2013), Quyết định số 23/2013/QĐ-UB ngày 26/9/2013 của UBND tỉnhvềban hànhchính sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, thu hút và tạo nguồn nhân lực có chất lượng của tỉnh giai đoạn 2013- 2020.

26. Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ(isos.gov.vn), Kinh nghiệm đánh giá công chức của một số quốc gia trên thế giới.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TỈNH TRONG CÁC CƠ QUAN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH

Kính chào anh/chị

Trong đề tài nghiên cứu khoa học: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp tỉnh tại tỉnh Quảng Bình”, chúng tôi muốn tìm hiểu những suy nghĩ, nhận định, đánh giá của anh/chị về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp tỉnh tại tỉnh Quảng Bình. Chúng tôi xin cam đoan, những thông tin mà anh/chị cung cấp cho chúng tôi chỉ được sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu của Đề tài này mà không sử dụng vào mục đích khác và sẽ được giữ bí mật.

Rất mong nhận đượcsự cộng tác, hỗ trợ của anh/chị.

I. THÔNG TIN CHUNG

Câu 1: Anh/chị hiện đang làm công việc nào trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình?

cán bộ, công chức

 người dân

Câu 2: Anh/chị cho biết mình thuộc nhóm tuổi nào?

 dưới 30  30- 45  46- 60  Trên 60 Câu 3: Anh/chị cho biết giới tính?

 Nam  Nữ

Câu 4: Trìnhđộ chuyên môn của anh/chị hiện nay?

 trên đại học  đại học  cao đẳng  trung cấp  chưa qua đào tạo

Trường Đại học Kinh tế Huế

II. NỘI DUNG KHẢO SÁT

TT Nội dung

Rất hài lòng

Hài lòng

Không hài lòng

Rất không hài lòng 1 Tư tưởng chính trị tốt

2 Phẩm chất đạo đức tốt, mẫu mực 3 Ý thức tổ chức kỷ luật tốt

4 Lối sống, tác phong khiêm tốn, giản dị, chuẩn mực

5 Thái độ, tinh thần phục vụ tốt 6 Có thái độ làm việc nhiệt huyết,

trách nhiệm cao, chuẩn mực

7 Có thái độ làm việc thân thiện, dễ gần, trong sáng, linh hoạt

8 Có hướng dẫn cụ thể đối với doanh nghiệp, người dân

9

Thái độ công tác đối với đồng nghiệp tốt, trung tâm đoàn kết, gương mẫu

10 Được đào tạo bảo đảm chuyên môn, có chuyên môn tốt

11 Bố trí đúng chuyên môn được đào tạo

12 Có kỹ năng, kinh nghiệm tốt

13 Có phương pháp giải quyết công việc tốt, khoa học

14 Kết quả giải quyết công việc có hiệu quả

III. ĐỀ XUẤT,KIẾN NGHỊ

Anh/chị có những đề xuất, kiến nghị gì để nâng cao chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ quản lý cấp tỉnh?

………

………

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của quý anh/chị!

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TỈNH TRONG 20 CƠ QUAN THUỘC UBND TỈNH QUẢNG BÌNH

T

T Nội dung

Tổng số ý kiến

Ý kiến đánh giá

Rất hài

lòng Hài lòng Không hài lòng

Rất không hài lòng

SL % SL % SL % SL %

1 Tư tưởng chính trị tốt 120 40 33,3 80 66,7 0 0 0 0

2 Phẩm chất đạo đức

tốt, mẫu mực 120 40 33,3 80 66,7 0 0 0 0

3 Ý thức tổ chức kỷ

luật tốt 120 40 33,3 80 66,7 0 0 0 0

4

Lối sống, tác phong khiêm tốn, giản dị, chuẩn mực

120 40 33,3 80 66,7 0 0 0 0

5 Thái độ, tinh thần

phục vụ tốt 120 40 33,3 74 61,7 6 5 0 0

6

Có thái độ làm việc nhiệt huyết, trách nhiệm cao, chuẩn mực

120 40 33,3 70 58,4 10 8,3 0 0

7

Có thái độ làm việc thân thiện, dễ gần, trong sáng, linh hoạt

120 40 33,3 67 55,9 13 10,8 0 0

8

Có hướng dẫn cụ thể đối với doanh nghiệp, người dân

120 40 33,3 69 57,5 11 9,2 0 0

Trường Đại học Kinh tế Huế

9

Thái độ công tác đối với đồng nghiệp tốt, trung tâm đoàn kết, gương mẫu

120 40 33,3 76 63,4 4 3,3 0 0

10

Được đào tạo bảo đảm chuyên môn, có chuyên môn tốt

120 40 33,3 80 66,7 0 0 0 0

11 Bố trí đúng chuyên

môn được đào tạo 120 40 33,3 80 66,7 0 0 0 0

12 Có kỹ năng, kinh

nghiệm tốt 120 40 33,3 68 56,7 12 10 0 0

13

Có phương pháp giải quyết công việc tốt, khoa học

120 40 33,3 61 50,9 19 15,8 0 0

14 Kết quả giải quyết

công việc có hiệu quả 120 40 33,3 66 55 14 11,7 0 0 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 3: 20 CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2017 THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 24/2014/NĐ-CP NGÀY 04/4/2014 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG

Đơn vị tính: người

T

T Tên cơ quan

Giám đốc

Phó Giám

đốc

Trưởng phòng

Phó Trưởng

phòng

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

1 Văn phòng UBND tỉnh 01 02 01 09 01 11 08

2 Sở Nội vụ 01 04 08 01 09 07

3 Sở Tư pháp 01 02 01 04 06 10 01

4 Sở Kế hoạch và Đầu tư 01 03 07 03 08 05

5 Sở Tài chính 01 03 01 08 06 10

6 Sở Công Thương 01 03 09 11 02

7 Sở Nông nghiệp và PTNT 01 04 23 01 34 01

8 Sở Giao thông vận tải 01 03 11 01 15 02

9 Sở Xây dựng 01 03 10 11

10 Sở Tài nguyên và Môi trường 01 03 16 01 25 03

11 Sở Thông tin và Truyền thông 01 03 04 03 07 02

12 Sở Lao động, TB và Xã hội 01 03 09 07 12 11

13 Sở Văn hóa và Thể thao 01 04 06 01 05 03

14 Sở Du lịch 01 03 03 03 01

15 Sở Khoa học và Công nghệ 01 03 09 01 11 02

16 Sở Giáo dục và Đào tạo 01 03 01 09 01 11 06

17 Sở Y tế 01 03 01 11 04 06 12

18 Sở Ngoại vụ 01 01 01 03 02 05

19 Thanh tra tỉnh 01 03 06 03 03

20 Ban Dân tộc 01 02 01 03 01 03 02

Tổng cộng 19 01 58 07 168 34 206 81

Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Bình

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 4: CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, DIỆN TÍCH, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ NĂM 2017 PHÂN THEO HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH

T

T Đơn vị

Diện tích (km2)

Dân số (người)

Mật độ dân số (người /km2)

Các đơn vị hành chính cấp cơ sở

Tổng

số Phường Thị

trấn

1 Thành phố Đồng Hới 156 119.222 764 16 6 10

2 Thị xã BaĐồn 162 106.980 660 16 10 6

3 Huyện Minh Hoá 1.394 50.708 36 16 15 1

4 Huyện Tuyên Hoá 1.129 80.030 71 20 19 1

5 Huyện Quảng Trạch 448 106.947 239 18 18

6 Huyện Bố Trạch 2.115 184.371 87 30 28 2

7 Huyện Quảng Ninh 1.194 90.794 76 15 14 1

8 Huyện Lệ Thuỷ 1.402 143.453 102 28 26 2

9 Tổng cộng 8.000 882.505 110 159 136 16 7

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2017

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH

TT Chỉ tiêu

Bình quân giai đoạn 2011 - 2015

Năm 2016 Năm 2017

1 Tốc độ tăng trưởng GRDP 6,5% 4,5% 6,62%

2 Tốc độ tăng trưởng của nông, lâm

nghiệp và thủy sản 4,2% 1,2% 6,17%

3 Tốc độ tăng trưởng của công

nghiệp- xây dựng 9,4% 9,2% 8,17%

4 Tốc độ tăng trưởng của các ngành

dịch vụ 6,7% 4% 6,92%

5

Cơ cấu kinh tế:

- Nông, lâm nghiệp và thủy sản - Công nghiệp- xây dựng - Dịch vụ

24,6%

24,9%

50,5%

22,9%

25,7%

51,4%

18,44%

26,33%

55,23%

6 Thu ngân sách trên địa bàn 2.237 tỷ đồng

3.067 tỷ đồng

3.350 tỷ đồng 7 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 6.040

tỷ đồng

10.824 tỷ đồng

16.754 tỷ đồng

8 GRDP bình quân đầu người 28

triệu đồng

28,72 triệu đồng

34,6 triệu đồng

9 Giải quyết việc làm 31.000

lao động

32.500 lao động

35.900 lao động

10 Tỷ lệ hộ nghèo 5,17% (theo

chuẩn cũ) 12,42% 8,8%

11 Tỷ lệ hộ dân được sử dụng điện

lưới quốc gia 99,5% 99,58% 99,66%

Trường Đại học Kinh tế Huế