• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bánh trôi n-ớc Đọc thêm: Sau phút chia li

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 59-62)

a. Bài tập

Tiết 25. Bánh trôi n-ớc Đọc thêm: Sau phút chia li

A. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được thỏi độ đề cao và khẳng định giỏ trị của phụ nữ trong thơ Hồ Xuõn Hương .Cảm nhận được nỗi sầu khổ vỡ chia li xa cỏch, giỏ trị tố cỏo chiến tranh phi nghĩa, niềm khỏt khao hạnh phỳc lứa đụi

- Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thõn phận chỡm nổi của người phụ nữ trong bài thơ này.

2. Kỹ năng:

- Rốn kĩ năng cảm nhận thơ tứ tuyệt Đường luật.

- Rốn kĩ năng tự học cho HS

3. Thỏi độ:Đồng cảm sõu sắc với nỗi khổ của người phụ nữ trong xó hội xưa.

B. Phương tiện, phương phỏp:

- Phương tiện: SGK điện tử, mỏy chiếu, bảng tương tỏc - Phương phỏp:Vấn đỏp; Nờu vấn đề; thảo luận nhúm C. Tiến trỡnh trờn lớp:

1. Ổn định lớp:

Kiểm diện: 7A2:………... ...7A3:………...

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lũng bài thơ Sau phỳt chia li? Em hóy nờu giỏ trị về nội dung và NT của bài thơ?

- Y/c: Trả lời như phần Ghi nhớ . 3. Bài mới :

Trong đội ngũ những nhà thơ nữ của thời kỡ trung đại Việt Nam, Hồ Xuõn Hương được coi là nhà thơ tài hoa và độc đỏo nhất. Tuy cuộc đời gặp nhiều ộo le ngang trỏi, nhưng những tỏc phẩm thơ ca của bà vẫn thấm đẫm tỡnh thương con người, ngời sỏng niềm tin yờu và trõn trọng đối với con người, trước hết là đối với người phụ nữ.

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: HDHS đọcvà tỡm hiểu VB

“Bánh trôi n-ớc”

- GVhướng dẫn đọc - GVđọc mẫu - Gọi HS đọc

Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả và văn bản ?

Đề tài vịnh vật trong thơ?

- Đề tài vịnh vật thịnh hành ở nước ta ở TK XV với thơ Nụm của Nguyễn Trói, vớ dụ như bài: Cõy chuối, từng miờu tả vật - người đọc nhận được ngay vật đú nhưng mục đớch là kớ thỏc tõm tỡnh, tỡnh cảm

A. Văn bản: Bỏnh trụi nước I. Đọc - hiểu chỳ thớch

1. Đọc: Giọng da diết vừa ngậm ngựi, vừa kiờu hónh, tự hào

2. Hiểu chỳ thớch

* Tỏc giả: Hồ Xuõn Hương quờ làng Quỳnh Đụi,huyện Huỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.Bà được mệnh danh là bà chỳa thơ Nụm.

* Tỏc phẩm :Bài thơ làm theo lối vịnh vật (miờu tả giống sự vật qua đú gửi gắm tõm sự tư tưởng)

Bài thơ thuộc thể thơ gì? vì sao?

Bài" Bánh trôi nước" có 2 nghĩa, đó là nghĩa gì ?

Nêu nghĩa thực của bài thơ?

Nghĩa thứ 2 của bài thơ là gì ? - GV:Nghĩa hình ảnh

Cụm từ “vừa trắng lại vừa tròn" có ý nghĩa gì?

“Bảy nổi ba chìm” có nghĩa là gì?

“Rắn nát” thể hiện điềugì?

Qua đó ta thấy được thân phận của người phụ nữ xưa như thế nào?

Câu cuối bài thơ khẳng định điều gì?

Hoạt động 2:HD tổng kết

Trong 2 nghĩa trên nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ?

Gọi HS đọc ghi nhớ

II.Tìm hiểu văn bản:

1. Thể thơ:

- Thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, chuẩn về âm luật

2.Phân tích

a)Tả thực hình ảnh chiếc bánh trôi nước - Hình dáng: tròn

- Màu sắc: trắng

=>Hình dáng,màu sắc,bánh đơn giản,không pha tạp.

- Cách nặn bánh:

+ Nhào bột + ít nước --> rắn

+ nhiều nước-> nhão, nát

-Luộc bánh: luộc sôi bánh chín nổi lên, chưa chín thì còn chìm xuống

= > Việc nhào bột nặn bánh, khéo vụng, rắn nát phụ thuộc vào bàn tay, con mắt của người làm bánh

- Nhân bánh: làm bằng đường phèn đỏ giữa bánh (lòng son)

- Cách miêu tả chính xác, sinh động thú vị .

b) Bánh trôi nước thể hiện phẩm chất thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ Câu 1:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

-Đối lập (trắng và tròn) => Tự hào về sắc đẹp, sự trong trắng tinh khiết của người con gái Câu 2,3:

- Bảy nổi ba chìm -> Sử dụng thành ngữ, đảo ngữ

- Rắn - nát mặc tay kẻ nặn ->Phép tương phản => Làm nổi bật thân phận, số phận chìm nổi , bấp bênh và phụ thuộc của người phụ nữ trong XH PK phụ quyền,để nói lên sự bất công của xã hội đối với người phụ nữ . Câu4:

- Cặp quan hệ từ “ Mặc dù ….vẫn giữ ”

=>Khẳng định với niền tự hào

- Giữ tấm lòng son (Là ẩn dụ) => Phẩm chất trong trắng, dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắt, thuỷ chung , tình nghĩa.

3. Tổng kết

* Bài thơ có 2 nghĩa mà nghĩa nào cũng chính xác nhưng tập chung nghĩa thứ 2 mới làm nên giá trị bài thơ .

* ND và NT:

Với ngôn ngữ bình dị,bài thơ bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương rất trân trọng vẻ đẹp,phẩm chất trong trắng sâu sắc của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa,vừa cảm thương

Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu 61

-GVhướng dẫn đọc: Giọng chậm buồn Nhịp 3/4 hoặc 3/2/2

Câu thất :3/4 hoặc 3/2/2 Câu lục : 2/2/2; 3/3; 2/4 Câu bát : 2/2/2/2; 4/4; 2/4/4

- HS đọc chú thích, nhận dạng thể thơ và hiểu về tác giả, tác phẩm

GV: đoạn trích 12 câu

Néi dung cña ®o¹n trÝch lµ g× ?

Đoạn trích chia làm mấy đoạn?Mỗi đoạn mấy câu?

HS: đọc khúc ngâm thứ nhất.

? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật?

? ý nghĩa của 4 câu thơ đầu là gì ?

HS: đọc khúc ngâm thứ 2

? Nêu nội dung và nghệ thuật của khúc ngâm thứ 2 ?

? Nỗi sầu dược diễn tả như thế nào so với khúc ngâm 1?

HS: đọc khúc ngâm thứ 3.

? Nỗi sầu đó được tiếp tục nâng cao trong khổ cuối như thế nào?

? Các điệp từ cùng, thấy trong 2 câu 7 chữ và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li ?

? Khúc ngâm thứ 3 cho ta thấy được tâm trạng gì của người vợ trẻ ?

I. Đọc hiểu chú thích 1. §äc:

2. Hiểu chú thích

* Tác giả: Đặng Trần Côn sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII.

Đoàn Thị Điểm ( 1705 - 1748) người phụ nữ có tài sắc,người làng Giai Phạm,huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc nay huyện Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên.

*Tác phẩm :Cả nguyên tác và bản diễn nôm đều là kiệt tác trong lịch sử VHVN

II.Tìm hiểu văn bản

1.Thể thơ : Song thất lục bát( Hai câu 7 tiếp đến hai câu 6-8 )

2.Nội dung:Tâm trạng khắc khoải nhớ thương của người vợ ngay sau phút chia li

3.Hướng dẫn phân tích a.Khúc ngâm thứ nhất:

-> Sử dụng hình ảnh tương phản đối lập gợi nỗi trống trải cô đơn.

=> Phản ánh cuộc chia li phũ phàng, đồng thời biểu hiện nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt.

b.Khúc ngâm thứ 2:

-> Điệp ngữ, đảo ngữ và hình ảnh tương phản diễn tả nỗi sầu chia li và tình cảm buồn

thương, nhung nhớ cứ tăng dần.

=> Đó là nỗi ngậm ngùi xót xa của tình vợ nhớ chồng trong xa xôi cách trở.

c. Khúc ngâm thứ 3:

-> Sử dụng điệp ngữ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ diễn tả nỗi sầu nhân lên bất tận trở thành một khối sầu thương, trĩu nặng trong tâm hồn người chinh phụ

=> Thể hiện tâm trạng vô vọng của người vợ trẻ.

* Ghi nhớ SGK trang 93.

4.Củng cố :

- Em hãy cho biết vài nét về tác giả Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm?

- Bốn câu đầu nêu lên nội dung gì?

- Giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Xuân Hương.?

- Qua hình ảnh bánh trôi nước,phẩm chất người phụ nữ gợi lên như thế nào?

5.Hướng dẫn về nhà :

Học thuộc( ghi nhớ )để nắm chắc ND,nghệ thuật củaVB.

- Học thuộc lòng bài thơ .

 Soạn bài : “Qua đèo Ngang” chú ý thể thơ,địa danh.

 Tiết sau học :“Quan hệ từ ”.

---

Ngày giảng: 14/10/2016

Tiết 26.

Quan hệ từ

Trong tài liệu GA Ngữ văn 7 HK1 (Trang 59-62)