• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định sự khác biệt của khách hàng trong đánh giá cảm nhận

CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN KHÁCH VÀ KHẢ NĂNG THU HÚT

2.3. Đánh giá của du khách về chất lượng dịch vụ lưu trú của khách sạn

2.3.3. Phân tích hồi quy và tương quan

2.3.3.2. Kiểm định sự khác biệt của khách hàng trong đánh giá cảm nhận

a. Kiểm định sự khác biệt trong cảm nhận của khách nội địa và khách quốc tế đối với cảm nhận về chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Asia Huế

Để đánh giá sự khác biệt giữa nam và nữ trong cảm nhận về chất lượng dịch vụ tại khách sạn Asia Huế tác giả đã kết hợp sử dụng kiểm định Independent Samples T-Test trên yếu tố cảm nhận về chất lượng dịch vụ lưu trú chung đối với 2 nhóm khách hàng nội địa và khách quốc tế được khảo sát.

Kết quả kiểm định được thể hiện ở bảng:

Bảng 27.1: Gía trị trung bình cảm nhận về chất lượng dịch vụ lưu trú chung giữa hai nhóm khách nội địa và khách quốc tế

Nhóm khách

Tổng số

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn Cảm nhận về chất lượng

dich vụ lưu trú chung

Nội địa 44 4,32 0,518

Quốc tế 106 4,53 0,520

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 22) Bảng 27.2: Kiểm định sự khác biệt trong giá trị trung bình về chất lượng dịch vụ

lưu trú giữa hai nhóm khách nội địa và quốc tế F Mức ý

nghĩa

Giá trị t Số bậc tự do

Giá trị mức ý nghĩa (2

đầu)

95% khoảng ước lượng Dưới Trên Cảm nhận về chất

lượng dịch vụ lưu trú chung

2,610 0,108 -2,255 148 0,026 -0,394 -0,026

-2,259 80,721 0,027 -0,395 -0,025

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 22 ) Ta có cặp giảthiết:

: Không có sựkhác biệt trong đánh giá cảm nhận vềchất lượng dịch vụ lưu trú giữa hai nhóm khách nội địa và khách quốc tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

H1: Có sự khác biệt trong đánh giá cảm nhận về chất lượng dịch vụ lưu trú giữa hai nhóm khách nội địa và khách quốc tế.

Giá trị kiểm định F = 0,108 > 0,05 chúng ta có thểkết luận: Không có sựkhác nhau giữa hai nhóm khách nội địa và khách quốc tế.

Giá trị Sig.(2 phía ) của T-Test -0,026 < 0,05 : đủ cơ sở đểbác bỏgiá thiết Hօ Vì vậy ta có thể kết luận: Với dữ liệu mẫu nghiên cứu, chúng ta có đủ bằng chứng có thểkết luận rằng giữa hai nhóm khách nội địa và khách quốc tếcó sựkhác biệt trong đánh giá cảm nhận vềchất lượng dịch vụ lưu trú chung tại khách sạn Asia Huế.

b. Kiểm định sự khác biệt trong cảm nhận nam và nữa về chất lượng dịch vụ lưu trú chung tại khách sạn Asia Huế

Bảng 28.1: Gía trị trung bình cảm nhận về chất lượng dịch vụ lưu trú chung giữa hai nhóm nam và nữ

Nhóm khách

Tổng số Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn Cảm nhận về chất lượng

dich vụ lưu trú chung

Nam 84 4,43 0,544

Nữ 66 4,52 0,504

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 22 ) Bảng 28.2: Kiểm định sự khác biệt trong giá trị trung bình về chất lượng dịch vụ

lưu trú chung giữa hai nhóm nam và nữ F

Sig. Giá

trị t Số bậc tự do

Giá trị Sig. (2 đầu)

95% khoảng ước lượng Dưới Trên Cảm nhận về chất

lượng dịch vụ lưu trú chung

0,782 0,378 -0,999 148 0,319 -0,258 0,085 -1,009 144,028 0,315 -0,256 0,083 (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 22 )

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ta có cặp giảthiết:

: Không có sựkhác biệt trong đánh giá cảm nhận vềchất lượng dịch vụ lưu trú giữa hai nhóm nam và nữ.

H1: Có sự khác biệt trong đánh giá cảm nhận về chất lượng dịch vụ lưu trú giữa hai nhóm nam và nữ.

Gía trị kiểm định F = 0,782 > 0,05 chúng ta có thể kết luận rằng, không có sự khác biệt giữa hai nhóm nam và nữ.

Giá trị Sig.(2 đầu) của T-Test = 0,319 > 0,05: Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết Hօ

Vì vậy ta có thể kết luận: Với dữ liệu mẫu nghiên cứu, chúng ta chưa đủ bằng chứng thống kê đểkết luận rằng, giữa hai nhóm nam và nữcó sựkhác biệt trong đánh giá cảm nhận đối với chất lượng dịch vụ lưu trú chung tại khách sạn Asia Huế.

c. Kiểm định sự khác biệt trong tuổi tác về cảm nhận chất lượng dịch vụ lưu trú chung tại khách sạn Asia Huế

Phân tích phương sai ANOVA (analysis of variance ) để xem xét sự khác biệt về mức độ cảm nhận chung của du khách theo độ tuổi.

Bảng 29.1: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai – độ tuổi Tiêu thức Thống kê

Levene Df1 Df2 Mức ý nghĩa

Độ tuổi 1,077 4 145 0,370

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 22 ) Bảng 29.2: Kết quả phân tích ANOVA – Độ tuổi

Tổng bình

phương Df Trung bình bình

phương F Mức ý

nghĩa

Hồi quy 0,661 4 0,165 0,590 0,671

Phần dư 40,672 145 0,280

Tổng 41,333 149

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 22 )

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả của bảng kiểm định sự đồng nhất phương sai cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0,370 > 0,05 có thể nói phương sai của sự đánh giá vềchất lượng dịch vụ lưu trú giữa 5 nhóm độtuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,671 > 0,05 nên không thểphân tích sau vềANOVA-Post Hoc Tests. Như vậy ta có thểkết luận rằng : Không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về mức độ cảm nhận chung giữa 5 nhóm độ tuổi khác nhau với mức ý nghĩa α = 0,05.

2.3.3.3. Ý kiến của du khách đối với chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn