• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN KHÁCH VÀ KHẢ NĂNG THU HÚT

2.3. Đánh giá của du khách về chất lượng dịch vụ lưu trú của khách sạn

2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố

2.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi loại bỏ biến ra khỏi mô hình, nhóm nhân tố “Phương tiện hữu hình”

như sau:

Bảng 20: Kết quả Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “ Phương tiệu hữu hình”

sau khi loại biến “Khách sạn có vị trí thuận lợi”

Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,739

Phương tiện hữu hình

PT2 0,589 0,659

PT3 0,508 0,693

PT4 0,480 0,703

PT5 0,507 0,697

PT6 0,444 0,715

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 22)

0.5 ≤KMO≤ 1 : Hệ sốKMO là chỉ số được dùng để xem xét sựthích hợp của phân tích nhân tố. TrịsốKMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tốlà thích hợp.

Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể.

Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance ) > 50%: thể hiện phần tram biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên của 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tốgiải thích được bao nhiêu %.

Kết quảphân tích nhân tốkhám phá EFA với 23 biến quan sát:

Bảng 21: Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO Kiểm định KMO, Bartlett

Trị số KMO 0,696

Đại lượng kiểm định thống kê Bartlett

Approx. Chi-Square 983,310

Df 231

Sig. 0,000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS 22) Hệsố KMO = 0.696 > 0.5: Phân tích nhân tố thích hợp với dữliệu nghiên cứu.

Kết quả kiểm định Bartlett’s là 983.310 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0.05 (bác bỏ giả thuyết Ho, các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể ) như vậy giảthuyết vềmô hình nhân tốlà không phù hợp và sẽbịbác bỏ, điều này chứng tỏ dữliệu dùng đểphân tích nhân tốlà hoàn toàn thích hợp.

Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mô hình nghiên cứu, 5 nhân tố này giải thích được 56,947% của biến động, tất cả các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5.

Theo kết quảphân tích EFA:

 Tổng phương sai trích bằng 56,947 lớn hơn 50%.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 22: Ma trận xoay nhân tố khi tiến hành EFA Nhân tố

1 2 3 4 5

TC5 0,842

TC1 0,815

TC4 0,800

TC2 0,787

TC3 0,738

DB2 0,743

DB1 0,710

DB3 0,706

DB4 0,705

DB5 0,665

PT2 0,782

PT5 0,693

PT4 0,691

PT3 0,682

PT6 0,634

DC1 0,730

DC2 0,728

DC3 0,687

DC4 0,646

DU1 0,822

DU3 0,817

DU2 0,793

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS 22 ) Từkết quảphân tích nhân tố ởbảng trên ta thấy trong số 22 đều có hệsốFactor loading > 0,5 nên được giữ lại mô hình và đưa vào phân tích các bước tiếp theo mà không cần phải tiến hành phân tích EFA lần 2. Các biến quan sát được rút gọn thành 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhân tố tác động đến cảm nhận của du khách về chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Asia Huế. Và theo kết quảnghiên cứu tổng phương sai trích = 56,947% > 50% đạt yêu cầu. Phương sai tổng hợp của 5 nhân tố đều thỏa mãn lớn hơn 1.

Đặt tên và giải thích nhân tố:

Việc giải thích nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn nằm trong cùng một nhân tố. Như vậy nhân tố này có thểgiải thích bằng các biến có hệsốlớn nằm trong nó.

+ Nhóm nhân tốthứnhất : đó là “Sự tin cậy” kí hiệu là TC gồm 5 biến quan sát:

“Khách sạn cung cấp dịch vụ như đã thông tin tới khách hàng”, “Khách sạn cung cấp dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng”, “giải quyết phàn nàn của khách hàng một cách nhanh chóng và chuyên nghiệp”, “Khách sạn luôn đảm bảo thời gian hoạt động 24/24 giờ”, “Thức ăn, đồuống, dụng cụ, thiết bịphục vụ đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm”.

+ Nhóm nhân tốthứ hai: đó là “ Sự đáp ứng” kí hiệu là DU gồm 3 biến quan sát: “ Khách sạn luôn đáp ứng những yêu cầu của du khách một cách nhanh chóng”, “ Khách sạn đáp ứng đúng những yêu cầu về đặt phòng và cung cấp dịch vụ phòng”, “ Khách sạn luôn đáp ứng được sự đa dạng trong thức ăn và đồuống hàng ngày”.

+ Nhóm nhân tố thứ ba: đó là “ Sự đảm bảo” kí hiệu là DB gồm 5 biến quan sát: “Nhân viên khách sạn có phong cách phục vụ chuyên nghiệp”, “ Nhânviên khách sạn luôn có thái độlịch sự, thân thiện”, “ Nhân viên khách sạn nhanh chóng hiểu và trả lời chính xác những thắc mắc của quý khách”, “Nhân viên khách sạn luôn tạo được sự tin tưởng cho quý khách”, “ Quy trình đón tiếp và phục vụ khách chuyên nghiệp, nhanh chóng”.

+ Nhân tố thứ tư: đó là “ Sự đồng cảm” kí hiệu là DC gồm 4 biến quan sát: “ Khách sạn luôn chú ý tới những mong muốn mà quý khách quan tâm nhiều nhất”,

“Khách sạn luôn đặt lợi ích của du khách lên hàng đầu”, “ Nhân viên khách sạn thể hiện sự quan tâm đến du khách”, “Nhân viên khách sạn luôn hiểu rõ những nhu cầu của du khách”.

+ Nhân tố thứ năm : đó là “Phương tiện hữu hình” kí hiệu là PT gồm 5 biến quan sát: “ Trang thiết bị cơ sởvật chất trong phòng được trang bị hiện đại, hoạt động tốt”, “Phiếu thanh toán sau khi sửdụng dịch vụtại khách sạn rõ ràng, dễ hiểu cho du

Trường Đại học Kinh tế Huế

khách”, “Các vật dụng trong phòngđều hữu ích”, “Tất cả các con đường hành lang ra vào đều sạch sẽ, thoáng mát và dễchịu đối với du khách”, “Nhân viên dọn dẹp vệsinh sạch sẽ, gọn gàng ngay khi nhận phòng”.