• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuyển dụng và đổi mới chính sách chế độ đối với công chức chuyên môn cấp

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GẢI PHÁP NÂNG CAO

3.3. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

3.3.2. Tuyển dụng và đổi mới chính sách chế độ đối với công chức chuyên môn cấp

mô hình tham quan, học tập...nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng bồi dưỡng: cần tăng cường trang bị các thiết bị hiện đại cần thiết cho các cơ sở đào tạo bồi dưỡng công chức.

Công tác tổ chức lớp học cần được làm tốt hơn. Thái độ học tập của học viên cần được giám sát thường xuyên. Bên cạnh đó, xây dựng quy chế giảng dạy, học tập và quản lý học viên;tăng cường trách nhiệm củagiáo viên chủ nhiệm thông qua việc quản lý số lượng và chất lượng học tập; có chế độ kiểm tra, viết thu hoạch đối với học viên và mọi bài giảng nhất thiết đều phải có đánh giá từ phía học viên; việc cấp chứng chỉ nên có sự phân loại dựa vào kết quả học tập thực sự của từng học viên, đồng thời kiên quyết không cấp chứng chỉ cho những học viên vắng quá 15% số giờ quy định và chất lương bài thu hoạch kém.

Điều kiện để thực hiện tốt giải pháp đào tạo, bồi dưỡng:

+ Cần có quyết tâm, có sự nhất tri cao củacác cấp ủy Đảng, chính quyền với công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức. Thêm vào đó, cần có sự đầu tư đúng mức cho công tác này, cụ thể như trong việc xây dựng cơ sở vật chất, tăng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, có chế độ phụ cấp đãi ngộ thỏa đáng đối với cán bộ giảng dạy và công chức chuyên môn cấp xãđược cử đi học. Thực hiện phương châm ưu tiên cho hoạt động trồng người để đào tạo đội ngũ công chức chuyên môn.

+ Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Trường trung cấp chính trị tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện và các cơ sở đào tạo như trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trường trung cấp Luật và trường Đại học Quảng Bình với cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp.

3.3.2. Tuyển dụng và đổi mới chính sách chế độ đối với công chức chuyên môn

tới hiệu quả công việc. Do đó, để lựa chọn tuyển dụng được người thích hợp với công việc,phát huy được năng lực củahọ phải làm tốt các công việc sau:

- Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng phải phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương và phải căn cứ vào nhu cầu, vị trí, cơ cấu và tiêu chuẩn. Không nên cứng nhắc theo tiêu chuẩn đã quyđịnh cụ thể của từng chức danh mà cần mở rộng thêm điều kiện, tiêu chuẩn tuyển dụng một số chức danh như Văn hóa xã hội, văn phòng thống kê. Nên quy định tiêu chuẩn tuyển dụng riêng đối với từng khu vực.

- Khi xét tuyển công chức cần ưu tiên xét tuyển những người có trình độ đại học chính quy và có hộ khẩu thường trú tại địa phương đó, nếu còn chỉ tiêu tuyển dụng mới xét tuyển các đối tượng còn lại. Công chức chuyên môn cấp xã muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ không những có trình độ chuyên môn tốt à còn phải am hiểu về phong tục tập quán, tình hình KTXH của địa phương. Thực tế hiện nay, một số công chức không phải là người địa phương nên việc thực hiện nhiệm vụ gặp nhiều khó khăn.

- Cần thay đổi điều kiện tuổi đời tham gia dự tuyển (không quá 35 tuổi tham gia dự tuyển) để tạo điều kiện chomột số công chức trước đây chưa có bằng cấp được địa phương đào tạo điều kiện cho đi học nay đã có bằng cấp nhưng quá tuổi quy định.

- Thông báo công khai, rộng rãi về đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn, kế hoạch uyển dụng công chức cấp xã trên tất cả cá phương tiện thông tin đại chúng như Đài truyền thanh, báo, đài địa phương, trang web, thông báo tại các cuộc họp, hội nghị của địa phương...

- Cần đa dạng các nội dụng, hình thức thi tuyển; ngoài việc áp dụng hình hức thi viết và thi trắc nghiệm như hiện nay, cần có hình thức thi phỏng vấn. Nội dung thi tuyển cần bám sát các kỹ năng về hành chính,khả năng xử lý các tình huống.

Đặc biệt là sự am hiểu về pháp luật, tình hình cụ thể của địa phương.

- Bổ sung hoàn chỉnh một số cơ chế chính sách đối cới công chức chuyên môn cấp xã cho phù hợp với tình hình mới. Chế độ chính sách tiền lương được đảm bảo theo đúng tinh thần của Nghị quyết Quốc hội về chính sách cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội và các chính sách về phúc lợi xã hội khác. Cải cách tiền lương phải

Trường Đại học Kinh tế Huế

tiến tới đảm bảo cho đội ngũ công chức sống được bằng tiền lương ở mức khá trong xã hội. Thực hiện chính sách nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc đối với công chức chuyên môn cấp xã không đủ điều kiện để đào tạo chuẩn hóa, do trình độ năng lực còn hạn chế,tuổi cao, không đảm bảo sức khỏe...như chính sách tinh giản biên chế thoe Nghị định 108/2014/NĐ-CP của Chính phủ mà chúng ta đang thực hiện đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. Đây là ván đề thực sự rất khó, nhưng không làmthì không tạo được động lực và sự cạnh tranh, không tuyển dụng được nững công chưc mới có đủ năng lực[11].

Đối với đội ngũ công chức chuyên môn cấp xã thực hiện chính sách nghỉ hưu trước tuổi và nghỉ thôi việc như sau:

- Nghỉ hưu trước tuổi do suy giảm khả năng lao động; Công chức cấp xã có đủ 50 tuổi đến đủ 59 tuổi đối với nam, đủ 45 đến đủ 54 tuổi đối với nữ, có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì ngoài chế độ hưu trí theo quy định hiện hành của nhà nước, cònđược hưởng các khoản trợ cấp:03 tháng tiền lương hiện hưởng cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi; 05 tháng tiền lương hiện hưởng cho 20 năm đầu công tác có đóng BHXH. Từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm công tác có đóng BHXH được trợ cấp 1 tháng tiền lương hiện hưởng.

- Nghỉ thôi việc: Công chức chuyên môn cấp xã nghỉ thôi việc do tinh giản biên chế thuộc một số các trường hợp sau:

+ Chưa đạt trìnhđộ chuẩn theo quy định của vị trí công tác đảm nhận.

+ Không hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao do năng lực chuyên môn nghiệp vụ yếu kém

+ Sức khỏe không đảm bảo

+ Thiếu tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật kém nhưng chưa đến mức phải buộc thôi việc. Nhưng không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu tri theo quy định hiện hành thì ngoài chế độ quy định của luậT BHXH còn được hưởng các khoản trợ cấp: 03 tháng tiền lương hiện hưởng để tìm việc làm mới; 1,5 tháng tiền lương cho mỗi năm công tác có đóng BHXH;nếu có tuổi đời dưới 45 tuổi, được trợ cấp thêm 06 tháng tiền lương hiện hưởng để đi học nghề.

Trường Đại học Kinh tế Huế

3.3.3. Đổi mới công tác quản lý đánh giá, bố trí và luân chuyên công chức