• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 03/04/2021

Ngày giảng: Tiết 109

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH (Ở NHÀ)

I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức :

- Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích - Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề.

- Vận dụng kiến thức văn lập luận giải thích đề giải thích một vấn đề xã hội . 2. Kĩ năng :

* Kỹ năng bài học:

+ Vận dụng những hiểu biết vào việc làm một bài văn lập luận giải thích.

+ Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.

* Kỹ năng sống:

+ Suy nghĩ , phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến các nhân về cách viết đv nghị luận.

+ Ra quyết định: Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận khii tạo lập đv, bài văn.

3.Thái độ : Giáo dục thái độ đúng đắn trước các vấn đề XH và ý thức học tập.

4.Định hướng phát triển năng lực: r èn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II.Chuẩn bị

- GV: Soạn bài, TLTK, bảng phụ

- HS : SGK, Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV III. Phư ơng pháp:

- Phương pháp:Phát vấn câu hỏi, nêu và giảI quyết vấn đề.nhóm - Kỹ thuật dạy học:

+ Động não.

+ Viết tích cực

IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra bài cũ ( 4')

(2)

?) Nªu c¸ch lµm bµi v¨n lËp luËn gi¶i thÝch?

3- Bài mới : (1’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: động não.

PP:thuyết trình.

Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về cách làm bài văn lập luận giải thích, hôm nay chúng ta cùng tiến hành luyện tập thực hành cho tốt để viết bài số 6:

Hoạt động 1 :(17’) - Thời gian : 17 phút

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, lập dàn bài

- Phương pháp:phân tích đề, phát vấn, khái quát,nhóm.

- Kĩ thuật: động não.

GV chép đề lên bảng, HS phân tích đề

? Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?

?) Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó?

- Căn cứ vào mệnh lệnh của đề, từ ngữ trong đề

?) Để đạt được yêu cầu giải thích trên, bài làm cần có những ý gì?

* GV nêu câu hỏi trong SGK

? Lập dàn bài

HS thực hiện theo 4 nhóm – viết vào bảng nhóm – treo sản phẩm – nhận xét- bổ sung – HV nhận xét, chốt dàn ý

Đề bài: Một nhà văn có nói: " Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người".Hãy giải thích ND câu nói đó

I. Tìm hiểu đề, tìm ý

- Vấn đề giải thích: Trực tiếp giải thích 1 câu nói, giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ.

II. Dàn bài 1. Mở bài

- Dẫn dắt vấn đề (mục đích, xuất xứ vấn đề) - Nêu vấn đề giải thích: - Trích dẫn câu nói 2. Thân bài: Trình bày các nội dung giải thích

* Giới thiệu

- Sách: chứa đựng trí tuệ của con người - trí tuệ là tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết

- Sách là ngọn đèn sáng: ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm của sự

(3)

Hoạt động 2 :(16’) - Thời gian : 16 phút

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh viết các đoạn văn

- Phương pháp:viết sáng tạo.

- Kĩ thuật: động não.

- Hs viết phần MB, KB, một đoạn TB - trình bày, nhận xét Gv nhận xét và bổ sung.

không hiểu biết

- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt: ngọn đèn sáng không bao giờ tắt

- Cả câu: Sách là nguồn sáng bất diệt, được thắp lên từ trí tuệ của con người

* Giới thiệu cơ sở chân lí của câu nói

- Không phải mọi cuốn sách đều là "ngọn đèn..." chỉ có những quyển sách nào có gía trị mới đáng như thế vì:

+ Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất trong sản xuất, trong quan hệ xã hội -> là ngọn đèn sáng của trí tuệ

+ Những hiểu biết được sách ghi lại có ích cho mọi thời đại, truyền lại cho các đời sau

-> là "ngọn đèn sáng bất diệt"

+ là điều được nhiều người thừa nhận

* Giải thích sự vận dụng chân lí

- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều, sống tốt - Cần phải chọn sách tôt, sách hay để đọc -> tránh đọc sách dở, sách có hại

- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ trong sách và vận dụng trong cuộc sống

3. Kết bài:

- Khẳng định tác dụng của câu nói -> bài học IV. Viết bài

4 . Củng cố: (1’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

(4)

GV chốt lại cỏc kiến thức cần ghi nhớ của phộp lập luận giải thớch 5 . Hướng dẫn về nhà: (5’)

- Thời gian: 3 phỳt

- Mục tiờu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương phỏp: thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật: động nóo

- ễn tập lại cỏch làm bài giải thớch - Làm bài số 6 ( GV giao đề cho HS)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6- VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH ( Ở NHÀ)

I.

Mục tiờu đề kiểm tra:

1.Kiến thức

- Nắm chắc kiến thức về kiểu bài lập luận giải thớch 2. Kỹ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Đỏnh giỏ trỡnh độ của học sinh về kiến thức và năng lực diễn đạt, kĩ năng nhận biết, đỏnh giỏ , lập luận giải thớch.

- Rốn khả năng tư duy, ý thức làm bài và sự sang tạo của HS.

- Đỏnh giỏ kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận giải thớch.

*

Kĩ năng sống:

- Rèn kỹ năng t duy độc lập, sáng tạo trong quá trình viết bài.

3. Thỏi độ:

- biết nhỡn nhận, đỏnh giỏ, cú cỏi nhỡn đa chiều về cuộc sống.

- xỏc định được ý thức nhận biết về cuộc sống, cú được những bài học cuộc sống tớch cực trong việc rốn luyện tõm hồn, nhõn cỏch; rốn luyện mục đớch học tập đỳng đắn cho bản thõn.

- HS cỳ ý thức ụn tập kiến thức và tự giỏc làm bài.

4. Định hướng phỏt triển năng lực: rốn HS năng lực tự học (từ cỏc kiến thức đó học biết tạo lập một văn bản nghị luận chứng minh), năng lực giải quyết vấn đề (phõn tớch tỡnh huống ở đề bài, đề xuất được cỏc giải phỏp để giải quyết tỡnh huống), năng lực sỏng tạo ( ỏp dụng kiến thức đó học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi tạo lập văn bản, năng lực tự quản lớ được thời gian khi làm bài và trỡnh bày bài.

II- Hỡnh thức kiểm tra

1. Hỡnh thức đề: tự luận 2. Thời gian: làm ở nhà D. Biờn soạn cõu hỏi

Đề bài:

Cõu 1:

Em hóy nờu khỏi niệm giải thớch trong văn nghị luận?

(5)

Cõu 2:

Cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch? Nờu dàn bài chung của bài văn lập luận giải thớch?

Cõu 3:

Hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin "Học, học nữa, học mãi".

V. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Cõu 1:

Giải thớch trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rừ cỏc tư tưởng, đạo lớ, phẩm chất, quan hệ.... cần được giải thớch nhằm nõng cao nhận thức, trớ tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm cho con người.

Cõu 2:

*Cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch: tỡm hiểu đề và tỡm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.

*Dàn bài chung của bài văn lập luận giải thớch:

- Mở bài: giới thiệu điều cần giải thớch và gợi ra phương hướng giải thớch.

- Thõn bài: Lần lượt trỡnh bày cỏc nội dung giải thớch. Cần sử dụng cỏc cỏch lập luận giải thớch phự hợp.

- Kết bài: Nờu ý nghĩa của điều được giải thớch đối với mọi người.

Cõu 3:

Tiờu chớ cho 3 phần bài viết a.Mở bài:

- Dẫn dắt vào vấn đề: khoa học không ngừng phát triển -> con ngời phải học.

- Nêu vấn đề.

- Trích câu nói.

b.Thõn bài:

* Giải thích ý nghĩa: Muốn theo kịp sự tiến hoá của xã hội thì phải học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời.

- Học là bổn phận của mỗi ngời đồng thời là nghĩa vụ.

* Tại sao ta cần phải học?

- Kiến thức nhân loại phong phú, khoa học kỹ thuật ngày càng cao, nếu không học sẽ lạc hậu.

- Học để nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn.

- Học không hạn chế tuổi tác, hoàn cảnh, tùy thuộc vào ý thức.

- Học không ngừng sẽ giúp ta trởng thành ở mọi lĩnh vực.

* Học nh thế nào?

- Xác định mục đích học -> nội dung -> phơng pháp học.

- "Học....mãi": là mục đích phấn đấu của tất cả mọi ngời: để hiểu biết giúp cho mình, cho gia đình và xã hội.

- Học trong sách vở, nhà trờng, thực tế cuộc sống: học văn hoá + kinh nghiệm sống -> học suốt đời.

c.Kết bài:

- Là bài học quý và thiết thực giúp ta xây dựng ý thức học.

- Ta phải học nhiều hơn để góp phần xây dựng đất nớc.

Cỏc tiờu chớ khỏc - Về hỡnh thức:

(6)

* HS viết bài văn có đủ 3 phần ( MB, TB, KB) , biết cách tách đoạn trong TB một cách hợp lý, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, có thể mắc một số ít lỗi chính tả.

- Sáng tạo :

1. Câu văn gọn, rõ, hành văn trong sáng, luận điểm, luận cứ rõ ràng.

2. Biết giải thích bày tỏ suy nghĩ cho bài viết thuyết phục.

3. Bài viết có tính giáo dục kĩ năng sống trong học tập gắn lí thuyết với thực hành.

- Lập luận:

* HS biết cách lập luận chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ theo một trật tự logic giữa các phần : MB, TB, KB; thực hiện khá tốt việc liên kết câu, đoạn trong bài.

- Chuẩn bị: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (Luyện tập) V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

(7)

Ngày soạn : 3/4/2021

Ngày giảng : Tiết 110

DÙNG CỤM C – V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Luyện tập (tiếp)

I. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- .Khắc sõu, củng cố cho học sinh những hiểu biết về cỏch dựng cụm C- V để mở rộng cõu - Tỏc dụng của dựng cụm CV để mở rộng cõu.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- kĩ năng mở rộng cõu bằng cụm C –V - phõn tớch tỏc dụng của cỏc cõu mở rộng.

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng cụm chủ - vị để mở rộng câu phù hợp với thực tiễn tình huống giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách dùng cum chủ - vị để mở rộng câu, rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

3. Thỏi độ:

- vận dụng để viết cõu, đoạn văn, tạo lập văn bản

4.Định hướng phỏt triển năng lực: rốn HS năng lực tự học ( Lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng ,hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề (phỏt hiện và phõn tớch được ngữ liệu ), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động nờu ý kiến), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II.Chuẩn bị

- GV: Soạn bài, TLTK, bảng phụ

- HS : SGK, Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV

III. Phương phỏp:- Phỏt vấn cõu hỏi, phõn tớch, so sỏnh, tớch hợp, thảo luận.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục 1- ổn định tổ chức: (1’)

2- Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Thế nào là dựng cụm C - V để mở rộng cõu? Cỏc trường hợp mở rộng? Vớ dụ?

- Khi núi hoặc viết cú thể dựng những cụm từ cú hỡnh thức giống cõu đơn bỡnh thường, gọi là cum CV, làm thành phần cõu hoặc của cụm từ để mở rộng cõu.

(8)

- Các thành phần câu như CN,VN, các phụ ngữ trong cụm DT, ĐT, TT đều có thể dùng để mở rộng câu.

3- Bài mới: (1’)

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2 phút.

GV giới thiệu bài mới: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu được xem là một trong những cách để mở rộng câu. Có thể dùng cụm chủ - vị để mở rộng các thành phần câu khác nhau như chủ ngũ, vị ngữ, phụ ngữ của cụm từ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập nhiều hơn để vận dụng trong quá trình đặt câu, viết đoạn.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập

- Mục tiêu: Hướng dẫn hs biết vận dụng lí thuyết để làm bài tại lớp.

- Phương pháp, kĩ thuật: gợi tìm, thảo luận nhóm, thực hành, động não.

- Thời gian: 23 phút.

HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.

GV treo bảng phụ - -> 3 HS lên bảng làm

HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.

- HS làm trên bảng

GV nêu yêu cầu.

- HS làm miệng

HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.

- HS viết vào phiếu học

Bài 1 (96)

a) Khí hậu nước ta// ấm áp -> Cụm CV làm chủ ngữ

Cho phép ta// quanh năm trồng trọt -> PN cụm ĐT b) Khi các thi sĩ//ca tụng...-> PN cụm DT

- Khi có người//lấy tiếng chim kêu...ngâm vịnh -> PN cụm DT

- Có kẻ nói// từ khi các thi sĩ… PN ĐT “nói”

c) Chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy//mất dần

- những thức quý của đất mình//thay dần = những thức bóng bẩy ... người ngoài.

=> Cả 2 Cụm CV PN cụm ĐT (từ "thấy") Bài 2 (97)

a.Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô giáo rất vui lòng.

b.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.

c.TV rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người VN ta du dương trầm bổng như một bản nhạc.

d.Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho TV có một bước phát triển mới, một số phận mới.

(9)

tập

Hai HS lên bảng làm -> GV thu chấm 1 số bài

*Hoạt động 3, 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Hs biết vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.

- Phương pháp, kĩ thuật:

Vấn đáp, thực hành, động não.

- Thời gian: 7 phút.

?Phát hiện cụm C-V trong câu sau và cho biết chức năng của cụm C-V đó?

- Em học giỏi khiến bố mẹ vui mừng.

?XD đoạn văn có sử dụng cụm C- V để mở rộng câu.

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Hs biết vận dụng vào làm bài tập nâng cao

- Phương pháp, kĩ thuật:

gợi mở, động não - Thời gian: 4 phút.

Tìm và xác định các cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu trong các văn bản đã

Bài 3 (97)

a) Anh em hoà thuận khiến 2 thân vui vầy.

b) Đây là cảnh 1 rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.

c) Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà ”, “ Giác ngộ ” “ Bên kia sông Đuống” … ra đời đã sưởi ấm ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.

Bài 4: Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có cụm CV để mở rộng câu

VD: Xuân về. Những hạt mưa xuân//lất phất trên cỏ cây, hoa lá/gợi trong ta//bao nỗi niềm bâng khuâng.

Khắp đất trời và lòng người tràn 1 sức sống mới...

-> mở rộng CN, VN; PN ĐT “gợi”

(10)

học.

4. Củng cố: (2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

? Em hãy khái quát những cách mở rộng câu HS khái quát – bổ sung - GV chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

- Học bài: HS nhớ được thế nào là dùng câu có cụm chủ vị để mở rộng câu - Nắm được các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.

- Chuẩn bị bài: Ca Huế trên sông Hương V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

(11)

Ngày soạn : 3/4/2021

Ngày giảng : Tiết 111

Văn bản

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

( Hà Ánh Minh )

I. Mục tiêu bài học:

1

. Kiến thức :

- Khái niệm thể loại bút kí

- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.

- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.

2

. Kĩ năng:

*Kĩ năng bài học:

- Đọc –hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.

- Phân tích văn bản nhật dụng.

- Tích hợp kiến thức TLV để viết bài văn thuyết minh.

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức được giá trị của tinh thần, trách nhiệm với người khác;

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận của cá nhân về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài văn.

3. Thái độ:

- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp và nét văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc ở Huế.

- Yêu mến,tự hào về nét đẹp văn hóa phi vật thể của dân tộc . - Từ đó có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc.

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước tươi đẹp: phong vị, nét đẹp văn hóa và lối sống của người Việt Nam; cảnh sắc thiên nhiên và con người của mỗi miền quê.

- Tôn trọng, có trách nhiệm bảo tồn những giá trị truyền thống.

=> các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, HÒA BÌNH, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT

4

. Định hướng phát triển năng lực : rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc

(12)

lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. năng lực thẩm mĩ khi khỏm phỏ vẻ đẹp của văn bản.

II. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: Bài soạn, sỏch giỏo khoa, tư liệu minh họa, tài liệu tham khảo, mỏy chiếu

- Học sinh: sỏch giỏo khoa, soạn bài theo phiếu học tập hướng dẫn chuẩn bị bài.

III. Ph ương phỏp

- Phát vấn câu hỏi, trực quan, thuyết trình, phân tích, bình giảng thảo luận nhóm, tích hợp.

- KT động não suy nghĩ, KT trình bày 1 phút, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục 1- ổn định tổ chức: (1’)

2- Kiểm tra bài cũ :(6')

? Nờu giỏ trị nhõn đạo và giỏ trị hiện thực của văn bản “ Sống chết mặc bay”?

3- Bài mới : (3’)

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiờu: Tạo hứng thỳ học tập cho HS - Phương phỏp, kĩ thuõt: vấn đỏp, gợi mở - Thời gian: 3 phỳt

Giới thiệu: GV chiếu hỡnh ảnh Cố đụ Huế

?Trước khi học bài này, em đó biết gỡ về cố đụ Huế?

(HS tự do trả lời) – HTV7 trang 121.

GV bổ sung, sửa chữa những điều cần thiết để giới thiệu: Huế khụng chỉ là nơi thiờn nhiờn phong cảnh hữu tỡnh, mà cũn là một địa danh nổi tiếng về văn húa.

Tổ chức UNESCO đó cụng nhận cố đụ Huế và nhó nhạc cung đỡnh Huế là di sản văn húa thế giới. Văn bản Ca Huế trờn sụng Hương một lần nữa cho ta hiểu thờm chiều sõu văn húa Huế.

Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới

- Mục tiờu: Giỳp hs nắm được những nột chớnh về văn bản, tỏc giả. Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoỏ ở cố đụ Huế, một vựng dõn ca với những con người rất đỗi tài hoa. Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn húa, xó hội của ca Huế.

- Phương phỏp, kĩ thuật: Vấn đỏp, gợi mở, phõn tớch, giải thớch, giảng bỡnh, động nóo.

- Thời gian: 30 phỳt

Hoạt động của giỏo viờn – học sinh Nội dung chớnh

? Nờu vài nột về tỏc giả tỏc phẩm ?

? Hóy giới thiệu đụi nột về ca Huế ?

- Chỳ thớch (102) : Dõn ca Huế núi riờng và vựng Thừa Thiờn Huế núi chung…

? giới thiệu về bỳt kớ

I. Giới thiệu chung:

1. Tỏc giả:

- Hà Ánh Minh là nhà bỏo 2. Tỏc phẩm:

- Là một bài bỳt ký (Văn bản nhật dụng)

(13)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, Gv đọc -> gọi 2 học sinh đọc.

? Giải nghĩa các từ : ca Huế, hoài vọng, lữ khách giang hồ, nhạc cung đình, nhã nhạc...

- ? Tác phẩm là một văn bản nhật dụng. Vậy đâu là nội dung nhật dụng của tác phẩm?

- - Phản ánh nét đẹp văn hoá của cố đô Huế -> ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này.

- ? Có thể chia tác phẩm thành mấy phần? Nội dung của mỗi phần?

- - 2 phần: từ đầu -> lí hoài nam: giới thiệu Huế, cái nôi của dân ca.

- Đoạn còn lại: Những đặc sắc của ca Huế.

- GV : Tác phẩm kết hợp nhiều phương thức như nghị luận, miêu tả, biểu cảm.

- ? Hãy xây dựng phương thức biểu đạt chính của mỗi phần?

- - P1: Nghị luận chứng minh.

- - P2: Kết hợp miêu tả + biểu cảm.

*Gv : Có rất nhiều cách để phân tích một văn bản : theo vấn đề, theo mạch cảm xúc, theo nghệ thuật, nội dung…

Nhưng với VB này, thầy và các em cùng phân tích theo bố cục VB là phù hợp hơn cả.

Gọi hs đọc phần 1 : từ đầu  “ lí hoài nam ”

? Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Vì sao?

- Dân ca Huế : Chi tiết

+ Rất nhiều điệu hò trong lao động sản xuất (hò trên sông, lúc câý cày, trồng cây, hò đưa lính, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm…)

- + Nhiều điệu lí : Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam…

- ? Dân ca Huế mang những đặc điểm hình thức và nội dung nào?

- - Những điệu hò trong lao động sản xuất.

- - Những điệu lý.

- -> Thể hiện lòng khát khao trong tâm hồn Huế, thể hiện sự nồng hậu của tình người.

- ? Nhận xét về Nthuật của phần 1?

II. Đọc – hiểu văn bản :

1. Đọc- chú thích:

a. Đọc

b. Chú thích: SGK

2. Kết cấu - bố cục:

- ThÓ lo¹i: Bót kÝ ( V¨n b¶n nhËt dông).

- PTBĐ: miêu tả + biểu cảm + nghị luận chứng minh

- Bố cục: 2 phần

3. Phân tích

a. Giới thiệu chung về dân ca Huế

(14)

- - Dùng biện pháp liệt kê + giới thiệu bình luận.

? Qua đó, tác giả đã CM được những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế?

- Phong phú về làn điệu

- Sâu sắc thấm thía về ND tình cảm

- Mang những nét đặc trưng của mặt đất và tâm hồn Huế

? Bên cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? (Nếu có thể, hãy hát một bài dân ca em thích?)

- Dân ca quan họ Bắc Ninh - Dân ca đồng bằng Bắc Bộ

- - Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.

* Gv chuyển ý : Ca Huế có những nét đặc sắc hết sức riêng biệt khác với dân ca quan họ Bắc Ninh hay với bất kì dân ca của vùng miền khác. Thầy và các em cùng tìm hiểu phần II “ Những nét đặc sắc của ca Huế ”

HDVN: tìm hiểu những nét đặc sắc của ca Huế - vẻ đẹp con người xứ Huế -3’

- Phong phú về làn điệu - Sâu sắc thấm thía vè nội dung tình cảm

- Mang những nét đặc trưng của mảnh đất và tâm hồn Huế.

4. Củng cố: (2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

? Em hãy khái quát về tác giả, bố cục văn bản, về sự phong phú của các làn điệu dân ca Huế.

HS trình bày - bổ sung – GV khái quát 5. Hướng dẫn về nhà: (3’)

- Thời gian: 3 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não

(15)

- Học bài: nhớ về tác giả, bố cục văn bản, về sự phong phú của các làn điệu dân ca Huế.

- Tìm hiểu về vẻ đẹp của dân ca Huế khi được thưởng thức trên sông Hương.

V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

Ngày soạn : 3/4/2021

Ngày giảng : Tiết 112

Văn bản

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

( Hà Ánh Minh )

I. Mục tiêu bài học:

1

. Kiến thức :

- Khái niệm thể loại bút kí

- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.

- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.

2

. Kĩ năng:

*Kĩ năng bài học:

- Đọc –hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.

- Phân tích văn bản nhật dụng.

- Tích hợp kiến thức TLV để viết bài văn thuyết minh.

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức được giá trị của tinh thần, trách nhiệm với người khác;

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận của cá nhân về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài văn.

3. Thái độ:

- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp và nét văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc ở Huế.

- Yêu mến,tự hào về nét đẹp văn hóa phi vật thể của dân tộc . - Từ đó có ý thức giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc.

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước tươi đẹp: phong vị, nét đẹp văn hóa và lối sống của người Việt Nam; cảnh sắc thiên nhiên và con người của mỗi miền quê.

(16)

- Tụn trọng, cú trỏch nhiệm bảo tồn những giỏ trị truyền thống.

=> cỏc giỏ trị TễN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, YấU THƯƠNG, TRUNG THỰC, HềA BèNH, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT

4

. Định hướng phỏt triển năng lực : rốn HS năng lực tự học ( Lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng ,hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề (phỏt hiện và phõn tớch được vẻ đẹp của tỏc phẩm), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động nờu ý kiến về giỏ trị của tỏc phẩm), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. năng lực thẩm mĩ khi khỏm phỏ vẻ đẹp của văn bản.

II. Chuẩn bị

- Giỏo viờn: Bài soạn, sỏch giỏo khoa, tư liệu minh họa, tài liệu tham khảo, mỏy chiếu

- Học sinh: sỏch giỏo khoa, soạn bài theo phiếu học tập hướng dẫn chuẩn bị bài.

III. Ph ương phỏp

- Phát vấn câu hỏi, trực quan, thuyết trình, phân tích, bình giảng thảo luận nhóm, tích hợp.

- KT động não suy nghĩ, KT trình bày 1 phút, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ.

IV. Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục 1- ổn định tổ chức: (1’)

2- Kiểm tra bài cũ :(2')

Trỡnh bày về sự phong phỳ của cỏc làn điệu dõn ca Huế.

3.Bài mới: (1’)

Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trỡnh

Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới ( 24’) - Thời gian: 24 phỳt

- Mục tiờu: hướng dẫn học sinh đọc và tỡm hiểu giỏ trị của văn bản

- Phương phỏp:đọc diễn cảm, nờu vấn đề, phỏt vấn, khỏi quỏt, nhúm.

- Kĩ thuật: động nóo.

*Tớch hợp kĩ năng sống:

- Tự nhận thức được giỏ trị của tinh thần,

b. Những đặc sắc của dõn ca Huế

(17)

trách nhiệm với người khác;

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận của cá nhân về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của bài văn.

* Gọi hs đọc phần còn lại

? Nêu nội dung đoạn trích

? T.g nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế?

- Ca Huế hình thành từ dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc trong trọng uy nghi…

thể hiện theo hai dòng lớn : điệu Bắc và điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.

- GV: + Ca nhạc dân gian : bắt nguồn từ lao động và cuộc sống hàng ngày -> sôi nổi, trầm buồn, bình dị.

- + Ca nhạc cung đình, nhà nhạc: phục vụ những lễ nghi trong cung đình -> trang trọng uy nghi.

? Qua đó, ta nhận thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế?

- Kết hợp hai tính chất dân gian và cung đình đặc sắc nhất là nhạc cung đình tao nhã có thần thái của nhạc thính phòng.

- *GV: Ca Huế là một sinh hoạt độc đáo không chỉ của xứ Huế mà còn của cả dân tộc.

Trong ca Huế vừa có nét thâm trầm uy nghi, sang trọng, vừa có nét lãng man, nhã nhặn, thanh tao.

? Có gì đặc sắc trong cách thức biểu diễn ca Huế trên các phương diện : dàn nhạc, ca công, nhạc công ?

- Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp - Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn nđóng duyên dáng…

- Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, ngón day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.

* Sự hình thành:

- Từ dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi.

* Cách thức biểu diễn :

- Biểu diễn trong khung cảnh và sân khấu đặc biệt trên sông Hương trong một đêm trăng thơ mộng.

- Thanh lịch, tinh tế, mang tính dân tộc cao

(18)

- Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

? Từ đó, trong cách thức biểu diễn, nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh ?

-Thanh lịch, tinh tế, mang tính dân tộc cao.

- *GV:Tất cả âm thanh lời hát, ánh trăng, sóng nước, tâm hồn người nghệ sĩ và người thưởng thức hoà quyện với nhau khi sôi nổi tươi vui, lúc bâng khuâng tiếc thương, ai oán, khi thong thả trang trọng, lúc dồn dập thiết tha gợi lên tình người, tình đất nước...

- ? Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn văn này? Nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh?

- - Dùng phép liệt kê dẫn chứng -> Làm rõ sự phong phú của ca Huế, ca Huế thanh lịch tinh tế, có tinh dân tộc cao trong biểu diễn.

? Cách thưởng thức ca Huế cũng được giới thiệu trong VB. Vậy có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế về không gian, thời gian, con người?

- Trên thuyền, giữa sông Hương đêm trăng gió mát (Trăng lên, Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng)

- Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên thơ mộng và lòng người trong sạch.

? Điều đó cho thấy ca Huế nổi bật với vẻ đẹp nào?

+ Ca Huế đã đạt tới vẻ đẹp hoàn thiện trong cách thưởng thức này, đó là vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên thơ mộng và lòng người trong sạch.

? Ca Huế có những khúc điệu nào ?

- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, điệu Bắc pha cách điệu Nam.

? Hà Ánh Minh đã nhận xét ntn về các thể điệu ca Huế ?

* Cách thưởng thức :

- Vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên thơ mộng và lòng người trong sạch.

* Thể điệu :

- Có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…

c. Con người Huế:

- tâm hồn người Huế thanh lịch,

(19)

- Sôi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…

- Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch

? Thảo luận : Khi viết lời văn cuối bài : “ Không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm  tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế?

+ Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người.

+ Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế.

+ Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó.

? Từ đó em có cảm nhận gì về con người xứ Huế

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước tươi đẹp: phong vị, nét đẹp văn hóa và lối sống của người Việt Nam; cảnh sắc thiên nhiên và con người của mỗi miền quê.

-Tôn trọng, có trách nhiệm bảo tồn những giá trị truyền thống.

GV giao nhiệm vụ cho hai nhóm

Nhóm 1 ?) Đánh giá giá trị nội dung của truyện Nhóm 2 ?) Nhận xét về những đặc sắc về nghệ thuật của truyện

Các nhóm thảo luận trình bày, nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, khái quát

- Hs đọc chốt ghi nhớ

tao nhã ,kín đáo và giàu tình cảm.

- những người nghệ sĩ biểu diễn trên thuyền: tài ba, điêu luyện.

4. Tổng kết a. Nội dung :

Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với một di sản văn hóa độc đáo của Huế cũng là một di sản văn hóa cảu dân tộc.

b.Nghệ thuật:

- viết theo thể bút kí. Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, thẫm đãm chất thơ. Miêu tả âm thanh, cảnh vật ,con người sinh động.

- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: nghị luận, miêu tả, biểu cảm.

c.Ghi nhớ: (Sgk/104) III. Luyện tập

(20)

Hoạt động 3: (5’) Hướng dẫn HS luyện tập - Thời gian: 5 phút

- Mục tiêu: học sinh biết thể hiện tình cảm, suy nghĩ, cho bản thân sau khi học xong văn bản.

- Phương pháp: nêu vấn đề

- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút.

? Tác giả viết “ Ca Huế trên sông Hương ” với một tình cảm nồng hậu. Điều đó đã gợi tình cảm nào trong em?

- Yêu quý Huế

- Tự hào về vẻ đẹp của đất nước, dân tộc

- Mong được đến Huế và được thưởng thức ca Huế trên sông Hương.

- Cần phải ý thức bảo vệ giữ gìn một nét đẹp văn hoá truyền thống của cố đô Huế, của dân tộc VN.

? Kể những làn điệu dân ca ở quê em - nghe băng về dân ca Huế

*Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Hs biết vận dụng lí thuyết vào làm bài tập - Phương pháp, kĩ thuật: Vấn đáp, thuyết trình, động não.

- Thời gian: 3 phút.

?Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về các điệu ca Huế.

GV hướng dẫn hs về nhà viết

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.

- Mục tiêu: Hs biết vận dụng vào làm bài tập nâng cao - Phương pháp, kĩ thuật: gợi mở, động não

- Thời gian: 4 phút.

?Tác giả đã viết Ca Huế trên sông Hương với sự hiểu biết sâu sắc, cùng với tình cảm nồng hậu, điều đó đã gợi tình cảm nào trong em?

- Yêu quí Huế, tự hào về Huế

?Văn bản đã bồi đắp cho em tình cảm gì đối với xứ Huế?

- Yêu mến, trân trọng.

?Nếu được đến Huế, được nghe ca Huế trên sông Hương, em sẽ có suy nghĩ gì?

- Thích thú, tìm hiểu thêm...

GV: Hiểu thêm, biết thêm về ca Huế, chúng ta càng hiểu thêm về văn hoá VN, 1 nền Vh đậm đà bản sắc. Với rất nhiều các làn điệu dân ca của các vùng miền.

?Hãy kể tên các làn điệu dân ca em biết?

- Đi cấy, dân ca Thanh Hoá.

- Dân ca quan họ Bắc Ninh.

- Hát xoan, Phú Thọ.

(21)

?Em biết gì về nét văn hóa đặc sắc ở vùng đất Thái Nguyên em đang sống?

?Sưu tầm làn điệu dân ca, bản nhạc của địa phương em?

4. Củng cố: (2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

? Em hãy khái quát những điều cần ghi nhớ sau khi học xong văn bản HS trình bày - bổ sung – GV khái quát

5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Thời gian: 3 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Học bài: nhớ về tác giả, bố cục văn bản, khái niệm thể loại bút kí, hiểu được giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. vẻ đẹp của con người xứ Huế.

- Nhớ được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.

về sự phong phú của các làn điệu dân ca Huế.

- Soạn: Liệt kê ( nghiên cứu ngữ liệu và trả lời các câu hỏi SGK mục I, II từ đó rút rs kết luận về khái niệm và các kiểu liệt kê)

V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành