• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 9

Tiết 17+ 18 Soạn ngày 28/10/2021 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiết 2)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS biết cách xác định được chiều cao của một vật thể trong thực tế mà không cần lên điểm cao nhất của vật đó bằng cách ứng dụng các tỉ số lượng giác.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực hợp tác: Xác định được nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân, đề xuất các ý kiến với tổ, nhóm để hoàn thành nhiệm vụ thực hành.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực mô hình hoá toán học thể hiện qua việc xác định được công thức để xác định chiều cao của một cái cây, một cái tháp...cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc nhận biết, sử dụng được các dụng cụ và công thức toán học để đo chiều cao của một cái cây bằng cách ứng dụng tỉ số lượng giác.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc nhận biết được tên gọi, tác dụng, cách sử dụng eke, giác kế

- Năng lực tính toán: Học sinh biết vận dụng kiến thức “muốn tính một canh góc vuông của tam giác vuông, ta lấy cạnh góc vuông kia nhân tan của góc đối”

để tính chiều cao của cây.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, thực hiện các yêu cầu của bài thực hành.

- Trung thực: Trung thực trong khi lấy kết quả đo đạt, không copy kết quả của các đội nhóm khác.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả thực hành.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Máy chiếu, kế hoạch bài dạy, giáo án điện tử, SGK.

2. Học sinh: Mỗi nhóm HS: 01 giác kế, 01 thước cuộn, máy tính cầm tay, thước kẻ.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu (Thời gian: 6phút) kiểm tra dụng cụ thực hành 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Thời gian: 10 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh biết cách xác định chiều cao của cây b) Nội dung:

+) Nêu các bước để xác định chiều cao của cây ?

(2)

+) ?1 (SGK/90): Chứng minh rằng kết quả tính được ở trên là chiều cao củaccây

.

c) Sản phẩm:

+) Các bước đo chiều cao của cây:

B

ư ớc 1: Chọn điểm

 

C đặt giác kế thẳng đứng, cách chân tháp

 

D một

khoảng bằng a .

Đo chiều cao giác kế OC b . B

ư ớc 2: Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn được đỉnh chân tháp

 

A . Xác định số đo  của AOB 

B

ư ớc 3: Tính tổng: AD b a.tan   là chiều cao của chân cây.

+) Chứng minh: Vì tháp vuông góc với mặt đất nên ABC vuông tại B. Xét ABC vuông tại B , ta có: AB OB.tan  a.tan.

Mà AD BD AB b a.tan     Vậy: AD b a.tan  

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Chiếu H34 SGK tr90

- GV giao nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân

+) Nêu các bước để xác định chiều cao của tháp?

+) ?1 (SGK/90): Chứng minh rằng kết quả tính được ở trên là chiều cao của tháp.

- HS thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ.

GV: Hướng dẫn, hỗ trợ:

? Trong H34 những yếu tố nào có thể xác định trực tiếp được? bằng cách nào?

HS: Xác định được AOB bằng giác kế.

Đo DC, BD bằng thước đo độ dài.

GV: Để tính độ dài AD em làm như thế nào?

HS: Trả lời như SGK.

GV: Tại sao có thể coi AD là chiều cao của cây và ứng dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông?

HS: Vì tháp vuông có góc với mặt đất

Cách thực hiện B

ư ớc 1: Chọn điểm

 

C đặt giác kế thẳng đứng, cách chân cây

 

D một

khoảng bằng a.

Đo chiều cao giác kế OC b . B

ư ớc 2: Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta nhìn được đỉnh chân tháp

 

A .Xác định số đo  của

AOB  B

ư ớc 3: Tính tổng: AD b a.tan   là chiều cao của chân cây.

?1 (SGK/90): Giải

(3)

nên ADB vuông tại O .

- Báo cáo, thảo luận: 1 - 2 em trả lời.

HS khác nhận xét.

Xét ABC vuông tại B , ta có:

AB OB.tan  a.tan. Mà AD BD AB b a.tan     Vậy: AD b a.tan  

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của HS. Chốt lại các bước đo chiều cao của tháp.

Thưc hành và ghi số liệu

a) Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng giác kế, thước dây và công thức để tính được chiều cao của cây.

b) Nội dung: Tính chiều cao của một cây trong sân trường.

c) Sản phẩm: Bản báo cáo kết quả của 4 nhóm.

.

Lần đo

Khoảng cách từ chân giác

kế đến gốc cây

a (m)

Chiều cao của giác kế

b m

 

 AB a.tan  Chiều cao cây AD b a.tan  

(m)

1 2 3 Kết quả TB

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm ngoài trời.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Gv đưa Hs đến các vị trí cần đo ngoài thực tế do Gv chọn.

- GV giao nhiệm vụ:

Yêu cầu nhóm 1, 2 đo chiều cao của cùng một cây (đứng ở 2 vị trí khác nhau).

Yêu cầu nhóm 3, 4 đo chiều cao của cùng 1 cây và cùng vị trí giống nhau.

Dựa trên bảng số liệu đã có, tính toán và báo cáo kết quả.

- HS thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động nhóm theo trình tự SGK/90.

- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm cử nhóm trưởng và thư ký ghi kết quả vào phiếu báo cáo.

- Làm trực tiếp vào phiếu báo cáo và

(4)

thảo luận thống nhất.

- Tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

- Báo cáo kết quả. (HS nộp các phiếu đánh giá cho GV)

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm (Kết quả đo, thái độ hoạt động nhóm, năng lực HĐ) và chốt kiến thức.

- HS thu dọn đồ dùng thực hành. (2ph)

Hoạt động 4: Vận dụng (Thời gian 4 phút)

- Mục tiêu: + HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

+ HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Nội dung:

+ Đài kiểm soát không lưu Nội Bài cao 95m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu tạo bóng dài 200m trên mặt đất. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời và mặt đất là bao nhiêu?

- Sản phẩm:

Coi đài kiểm soát vuông góc với mặt đất. Gọi các điểm như trong hình vẽ, khi đó góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời và mặt đất chính là góc P

Xét tam giác vuông MNP có:

NM 95 o

tanP P 25 24'

MP 200

   

Vậy góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là 25 24'o . d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- GV giao nhiệm vụ: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà.

+ Đài kiểm soát không lưu Nội Bài cao 95m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu tạo bóng dài 200m trên mặt đất. Hỏi lúc đó góc tạo bởi tia sáng Mặt Trời và mặt đất là bao nhiêu?

(5)

+ Hãy quan sát và tìm hiểu trong kiến trúc và xây dựng xem các kĩ sư thường dùng những phương pháp gì để đo đạc và thiết kế các công trình xây dựng.

+ Đọc kĩ mục 2. Đo khoảng cách giữ hai địa điểm (SGK/90;91).

+ Chuẩn bị dụng cụ thực hành tiết sau:

thước cuộn, máy tính cầm tay, thước kẻ - HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh ghi vào vở để thực hiện.

PHỤ LỤC

PHIẾU SỐ 1

(Học sinh đánh giá hoạt động của các thành viên trong nhóm)

Thành viên

Họ và tên người đánh

giá: ...

Nhóm: ...

. Đóng

góp ý tưởn

g

Tinh thần đoàn kết hỗ

trợ

Nhiệt tình, nghiêm

túc

Hiệu quả

Tinh thần hợp tác

Tích cực chủ

động

Đánh giá chung

1. ...

2. ...

3. ...

4. ...

5. ...

6. ...

Ghi chú: (1) - chưa đạt; (2) bình thường; (3) tốt; (4) rất tốt.

PHIẾU SỐ 2

(Học sinh tự đánh giá hoạt động của nhóm mình)

(6)

Tiêu chí Tích cực Tương đối

tích cực Thỉnh thoảng Hiếm khi Có sự phân

công hợp lí, hiệu quả Đoàn kết, vui

vẻ Có sự sẻ chia với các nhóm

khác Các thành viên

trong nhóm đều tham gia

tích cực Xếp loại

chung

PHIẾU SỐ 3

(Đánh giá năng lực GQVĐ thực tiễn và tự đánh giá của HS)

TT Họ và tên học sinh

Các năng lực Đánh giá chung

NL hiểu được

vấn đề, thu thập thông tin từ

tình huống

thực tế.

NL chuyển

đổi thông tin từ

tình huống thực tế về mô hình

NL đề xuất phương án giải quyết

mô hình toán học

NL chuyển

từ bài toán

mô hình sang lời giải

các tình huống thực tế

HS tự đánh giá

Giáo viên đánh giá

(7)

Ghi chú: (1) - chưa đạt; (2) bình thường; (3) tốt; (4) rất tốt Thu báo cáo và nhận xét 5 phút

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã họca. Nội dung: Gáo

Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học..

Mục tiêu: HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Khai thác các tình huống mà mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm trên mặt phẳng được ứng dụng trong thực

- Thông qua việc nghiên cứu bài toán có lời văn liên quan đến tình huống thực tiễn, HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nêu và thực hiện được phép tính, trả lời

- Thông qua việc nghiên cứu bài toán có lời văn liên quan đến tình huống thực tiễn, HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nêu và thực hiện được phép tính, trả lời

- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. -

Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp, thể hiện lễ độ trong tình huống giao tiếp.. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của