• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21 Ngày soạn: 21 tháng 1 năm 2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 233: VIẾT

CHỮ HOA V I. YÊU CẦN CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa C cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng: Vườn cây quanh năm xanh tốt.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học. Năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.

- Hình thành cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

* HSKT: Biết viết chữ viết hoa C cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết được một lần câu ứng dụng: Vườn cây quanh năm xanh tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa V.

2. HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV cho HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa:

Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa V.

+ Chữ hoa V gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa V.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

(2)

viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa V đầu câu.

+ Cách nối từ V sang ư.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa V và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 234: NÓI VÀ NGHE

BÀI 11: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là qua tranh minh họa. Kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện trong bài đọc).

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là qua tranh minh họa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. VIDEO câu chuyện 2. HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

(3)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Gv gọi hs kể chuyện bài Cảm ơn họa mi.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

27’

* Hoạt động 1: Nhắc lại sự việc trong từng tranh.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Kể lại tưng đoạn của câu chuyện theo tranh.

- Gv HD HS nhìn tranh và câu hỏi dưới tranh để tập kể tưng đoạn câu chuyện, cố gắng kể đúng lời nói của nhân vật trong câu chuyện.

- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4.

- Gọi HS kể trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- GS mời một số HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương

- 2 hs kể chuyện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc yêu cầu. Lần lượt từng em nói sự việc được thể hiện trong mỗi tranh.

Tr.1: Cây cối kéo nhau lên trời để được ông trời đặt tên cho.

Tr.2: Trời đang đặt tên cho từng cây.

Tr.3: rời và cây nhỏ đang nói chuyện.

Tr.4: Cây nhỏ chạy về nói với các bạn.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi

- HS kể theo nhóm 4.

- Lần lượt từng nhóm 4 HS kể trước lớp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc yêu cầu

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi

- HS nghe kể

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

(4)

HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

TOÁN

BÀI 77 :LUYỆN TẬP ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số. Thực hành vận dụng so sánh các số trong tình huống thực tế .

- Thông qua việcthực hành vận dụng so sánh các số có ba chữ số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ...

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:HS đọc hai sốcó 3 chữ số bất kì rồi đố bạn so sánh 2 số.

* Kết nối:

- GV nhận xét,chuyển vào bài mới

- GV ghi bài

2.LT thực hành: 27’

Bài 1: GV chiếu bài - Gọi Hs đọc yêu cầu

Yêu cầu 3 hs điền số vào

- Hs chơi

- HS nghe

- HS đọc

- Hs chơi

- HS nghe

(5)

bảng trăm,chục ,đơn vị

- Yêu cầu HS suy nghĩ,tự so sánh hai số và viết kết quả vào vở.

- Yêu cầu HS đổi vở với bạn cùng bàn,kiểm tra và chia sẻ cách làm với bạn.

- Gọi HS đọc cách so sánh.

- GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh của các em.

- Khi so sánh hai số,số nào có nhiều chữ số hơn thì thế nào?

- GV chốt:khi so sánh hai số ,số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.

- GV nêu thêm một số ví dụ để HS so sánh:806 và 89;492 và 77;52 và 103;9 và 432.

Bài 2: GV chiếu bài - Gv yêu cầu hs nêu đề bài - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Chiếu bài và chữa bài của hs

- Nêu cách so sánh 600 và 900

-Vì sao 527>27

- Nêu cách so sánh 402 và 420

- GV chốt:Khi so sánh hai số có 3 chữ số,các con so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số,bắt đầu từ hàng trăm.Số nào có chữ số hàng

- HS viết vào bảng - HS làm bài vào vở

-

- HS thực hiện

- HS đọc - HS nêu

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS nghe

- Mỗi hs nói cách so sánh 1 trường hợp - HS khác nhận xét - HS nêu

- HS làm bài

- HS giải thích cách so sánh

+Hàng trăm:6<9 +Vậy 600<900

- HS giải thích cách so sánh

+527 có 3 chữ số +27 có 2 chữ số

Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn

+Vậy 527>27

- HS giải thích cách so sánh

+Hàng trămcùng là 4 +Hàng chục :0<2 +Vậy 402<420 - HS nghe

- HS viết vào bảng - HS làm bài vào vở

-

- HS thực hiện

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

- HS nghe

- HS làm bài

- HS nghe

(6)

trăm lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu chữ số hàng trăm giống

nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng chục . .Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu chữ số hàng chục giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng đơn vị. Số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu 2 số không cùng chữ số, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.

Bài 3: GV chiếu bài - Gv yêu cầu hs nêu đề bài - Yêu cầu hs lấy các thẻ số 994,571,383,997.Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất ,số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Số lớn nhất là số nảo?

- Vì sao con biết?

- Số bé nhất là số nào?

- Cho hai đội lên thi gắn số theo thứ tự từ lớn đến bé - GV nhận xét, khen đội thắng cuộc

- GV nhận xét và chốt

*Củng cố- dặn dò ( 3’) -Bài học hôm nay em đã học thêm được điều gì?

- Để có thể so sánh chính xác hai số ,em cần làm gì?

- Hs nêu

- HS thực hiện

- HS trả lời(997) - HS trả lời

+Trong 4 số,994 và 997 có hàng trăm lớn hơn và cùng là 9.

+Hàng chuc:hai số có hàng chục cùng là 9 +Hàng đơn vị:7>9 Vậy 997>994 và 997 là số lớn nhất

- HS trả lời - Hai đội lên gắn - HS nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS thực hiện

- HS nghe

- HS nghe

(7)

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________

Ngày soạn: 22 tháng 1 năm 2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 235-236: ĐỌC

BÀI 12: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đứng các từ khó, đọc rõ ràng bài thơ Bờ tre đón khách với tốc độ đọc phù hợp, biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui của tre khi được đón khách.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Nhớ tên và nhận biết được đặc điểm riêng của mỗi con vật khi ghé thăm bờ tre.

- Bồi dưỡng tình yêu đối với loài vật, đặc biệt là vật nuôi trong nhà.

* HSKT: Đọc được hai khổ thơ trong bài thơ Bờ tre đón khách với tốc độ đọc phù hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Hát bài “Những em bé ngoan”

* Kết nối:

- Quan sát và nhận xét về cảnh vật được vẽ trong tranh. Cảnh vật đó có đẹp không? Em cảm thấy thế nào khi quan sát bức tranh.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (20')

- GV đọc mẫu: giọng vui tươi, thể hiện được không

- HS hát

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS hát - HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

(8)

khí vui nhộn của các con vật khi đến thăm bờ tre.

- HDHS chia đoạn: 4 đoạn.

Đ1: Từ đầu đến nở đầy hoa nắng.

Đ 2: TT đến Đậu vào chỗ cũ.

Đ 3: TT đến Ồ, tre rất mát.

Đ4: Phần còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ.

- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

- Gọi hs đọc lại toàn bài.

- Hs đọc đồng thanh toàn bài.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/

tr.26.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- HDHS học thuộc lòng 1,2 khổ thơ mà mình thích.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

- Hs đọc từ khó và giải ngĩa từ.

- HS đọc nối tiếp.

- Hs đọc

- Hs đọc đồng thanh.

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Hs thảo luận N2 và trả lời: Những con vật đến thăm bờ tre là: Cò bạch, bồ nông, bói cá, chim cu, ếch.

C2: 1 cặp hs làm mẫu. Sau đó Hs thảo luận Nhóm 2 và làm bài vào VBT.

C3: Câu thơ thể hiện niềm vui của bờ tre khi đón khách là: Tre chợt tưng bừng.

C4: khách- bạch, mừng – bừng.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp.

- Hs đọc từ khó và giải ngĩa từ.

- HS đọc nối tiếp.

- Hs đọc

- Hs đọc đồng thanh.

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

- HS chia sẻ ý kiến:

C1: Hs thảo luận N2 và trả lời: Những con vật đến thăm bờ tre là: Cò bạch, bồ nông, bói cá, chim cu, ếch.

- Hs lắng nghe.

(9)

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (10')

- GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài thơ.

- Gọi HS đọc toàn bài;

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

(20')

Bài 1: GV chiếu bài - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 3 trong VBTTV.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: GV chiếu bài - Gọi HS đọc yêu cầu sgk - HDHS đặt 1 câu với từ vừa tìm được.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- YCHS viết câu vừa tìm được vào VBT.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

- HS đọc.

- HS nêu.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS luyện đọc cá nhân - Hs lắng nghe.

- HS nêu nối tiếp.

- HS nghe

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________________________

TOÁN

BÀI 77 : LUYỆN TẬP ( T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số. Thực hành vận dụng so sánh các số trong tình huống thực tế .

- Thông qua việcthực hành vận dụng so sánh các số có ba chữ số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

(10)

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ...

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.: Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:HS đọc hai sốcó 3 chữ số bất kì rồi đố bạn so sánh 2 số.

* Kết nối:

- GV nhận xét,chuyển vào bài mới

- GV ghi bài

2. LT thực hành: 27’

Bài 4: GV chiếu bài - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh,t ìm số thích hợp cho vào ô trống

- Gọi HS đọc từng dãy số - GV bật slide đáp án

- Yêu cầu HS giải thích cách làm

- Dãy số thứ nhất là dãy số gì?

- Dãy số tròn trăm có đặc điểm gì

- Dãy số thứ hai là dãy số gì?

- Dãy số tròn chục có đặc điểm gì

- Hai số liền kề nhau ở dãy số 3 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

- HS nghe

- HS nêu - HS thực hiện

- Mỗi HS đọc một dãy số

- HS khác nhận xét - HS nêu

- HS trả lời

+Dãy số tròn trăm - HS trả lời

+Có hai chữ số tận cùng là số 0

- HS trả lời

+ Dãy số tròn chục - HS trả lời

+ Có chữ số tận cùng là số 0

- Hơn kém nhau 1 đơn vị

- HS hát và vận động theo bài hát Em học toán

- HS nghe

- HS nghe - HS thực hiện - HS đọc một dãy số - HS nghe

(11)

- Con làm thế nào để điền được số ở dãy số thứ tư?

- GV chốt :Các con cần tìm ra đặc điểm của từng dãy số để điền đúng số

Bài 5: GV chiếu bài - Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu HS giải thích cách so sánh

chiều cao của các bạn trong bài.

- GV chốt:Để sắp xếp chiều cao của các bạn học sinh theo thứ tự từ cao đến thấp,các con dựa vào việc so sánh các số biểu thị chiều cao của các bạn.Khi so sánh số ,các con so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số,bắt đầu từ hàng trăm.Nếu chữ số

hàng trăm giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng chục .Nếu chữ số hàng chục giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng đơn vị.

* Củng cố- dặn dò: ( 3’) - Bài học hôm nay,em đã học thêm được điều gì?

- Để có thể so sánh chính xác 2 số em cần làm gì?

- Hs trả lời

- Hs khác nhận xét - HS nghe

- HS nêu - HS thảo luận - HS trình bày - HS trình bày

+Cả 4 số đều có chữ số hàng trăm là 1

+Hàng chục :4>3 nên số 140 lớn nhất

+So sánh hàng đơn vị của 3 số còn

lại :8>5,5>0 nên 138>135;135>130.

+Xếp chiều cao các bạn theo thứ tự

là:140cm,138 cm,135cm,130cm - HS khác nhận xét - HS nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS thảo luận

- HS nghe

- HS nghe

(12)

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

______________________________________

ĐẠO ĐỨC

BÀI 9: KIỀM CHẾ CẢM XÚC ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết thể hiện cảm xúc của em để thực hành xử lý tình huống cụ thể. Nêu được ảnh hưởng của cảm cúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lý bản thân.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm.

- Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm.

* HSKT: Biết thể hiện cảm xúc của em để thực hành xử lý tình huống cụ thể.

Nêu được ảnh hưởng của cảm cúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV : Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint 2.Hs: SGK, Vở bài tập Đạo đức 2;

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Niềm vui của em – tác giả Nguyễn Huy Hùng – Nêu những cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Kết nối:

- GV giới thiệu bài 2. HĐ Luyện tập 20p)

*Bài 1: Chơi trò chơi

“Đoán cảm xúc”

- GV lấy tinh thần xung phong y/c HS lên bảng để thể hiện trạng thái cảm xúc bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói.

- 2-3 HS nêu.

- HS lên bảng để thể hiện trạng thái cảm xúc bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói.

- HS nêu.

- HS lên bảng để thể hiện trạng thái cảm xúc bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói.

(13)

- Tổ chức cho HS lên thể hiện cảm xúc.

- GV khen những HS đoán đúng cảm xúc và biết thể hiện cảm xúc tốt.

*Bài 2: Xử lí tình huống.

- YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày các em nên có những cảm xúc tích cực làm cho mọi người yêu quý chúng ta hơn, khi làm sai mình cần xin lỗi, khi gặp những việc không đúng mình cần nên tiếng yêu cầu để bảo vệ chính mình chúng, tránh các cảm xúc tiêu cực.

*Bài 3: Đóng vai, thể hiện cảm xúc trong những tình huống sau - Yêu cầu HS quan sát tranh sgk/tr.43, 44, đọc lời

- HS quan sát và dự đoán cảm xúc của bạn.

- HS thể hiện cảm xúc.

- HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài

- Tình huống 1: Em làm vỡ món đồ kier niệm của bố. Em cảm thấy ăn năn, có lỗi và xin lỗi bố....

- Tình huống 2: Khi bạn không giữ lời hứa: Em sẽ không tức giận bạn...

- Tình huống 3: Một anh trong trường thường xuyên bắt em phải xách cặp cho anh: Em thấy rất tức giận...

- Tình huống 4: Khi em được khen ngợi: em sẽ thấy rất vui....

- HS quan sát và dự đoán cảm xúc của bạn.

- HS thể hiện cảm xúc.

- HS quan sát tranh sgk/tr.43

(14)

thoại ở mỗi tranh.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai

- Nhận xét, tuyên dương.

- Kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày các em nên có những cảm xúc tích cực làm cho mọi người yêu quý chúng ta hơn, khi làm sai mình cần xin lỗi, khi gặp những việc không đúng mình cần nên tiếng yêu cầu để bảo vệ chính mình chúng, tránh các cảm xúc tiêu cực.

3. Vận dụng: 5p

*Yêu cầu: Hãy chia sẻ những cảm xúc của em trong một ngày.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về những cảm xúc của em trong một ngày.

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

*Thông điệp:

- GV chiếu thông điệp.

Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.44.

- HS thảo luận nhóm đôi đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

Tình huống 1: tổ 1 Tình huống 2: tổ 2.

Tình huống 3: tổ 3.

Tình huống 4: cả 4 tổ.

- HS chia sẻ và đóng vai.

- HS đọc.

- HS quan sát tranh sgk/tr.43, 44, đọc lời thoại ở mỗi tranh.

- HS thảo luận nhóm bốn đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- HS chia sẻ và đóng vai Tình huống 1: nhóm 1, 2 Tình huống 2: nhóm 3, 4 Tình huống 3: nhóm 5, 6.

Tình huống 4: nhóm 7, 8 - HS chia sẻ, đóng vai - HS đọc

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS chia sẻ và đóng vai.

- HS quan sát tranh sgk/tr.43, 44

(15)

- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

*. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

- HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

Ngày soạn: 23 tháng 1 năm 2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 237: VIẾT

BÀI 12: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ học tập.

* HSKT: Nhìn viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(16)

cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr27

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 238: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ VẬT NUÔI;

CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOÀI VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Phát triển vốn từ về vật nuôi. Biết đặt câu nêu đặc điểm của loài vật.

- Phát triển vốn từ chỉ vật nuôi.

- Bồi dưỡng tình yêu đối với vật nuôi.

* HSKT: Phát triển vốn từ về vật nuôi. Biết đặt 1 câu nêu đặc điểm của loài vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(17)

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs lên bảng làm bài tập.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 25’

* Hoạt động 1:

Bài 1: Xếp từ vào nhóm thích hợp.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và xếp từ vào nhóm thích hợp.

- YC HS làm bài vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* HĐ2: Tìm từ chỉ đặc điểm của con vật trong hình.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- YCHS làm việc nhóm và trình bày kết quả.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- YCHS làm vào VBT.

Bài 3:Đặt câu nêu đặc điểm.

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS đặt câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả.

- HS làm bài vào VBT.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- Hs đặt câu.

- Hs lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả.

- HS làm bài vào VBT.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe đọc.

- HS trả lời.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

- HS nghe đọc.

- Hs đặt 1 câu.

(18)

* Củng cố, dặn dò3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ. - HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

___________________________________

TOÁN

BÀI 78: LUYỆN TẬP CHUNG ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đếm, đọc, viết,so sánh các số trong phạm vi 1000. Phân tích một số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị. Biểu diễn số có ba chữ số trên tia số. Thực hành vận dụng đọc,viết,so sánh các số đã học trong tình huống thực tiễn

- Thông qua việc thực hành các bài tập, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Biết đếm, đọc, viết,so sánh các số trong phạm vi 1000. Phân tích một số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Máy tính; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Một số tình huống thực tế có sử dụng các số trong phạm vi 1000 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Con số bí mật”

theo lớp

+Cho 1HS viết vào bảng con 1 số có ba chữ số rồi quay ngược lại cho các bạn không nhìn thấy.

+Mời các bạn trong lớp đặt câu hỏi để đoán xem bạn đã viết số gì?

+ Ai giải mã được con số bí

- HS chơi - HS chơi

(19)

mật trước ,người đó thắng cuộc.

* Kết nối:

- GV nhận xét,chuyển vào bài mới.

- GV ghi bảng tên bài 2. LT thực hành: 25’

Bài 1: GV chiếu bài

- Gọi HS nêu yêu cầu phần a - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đếm số lượng các khối lập phương nêu số tương ứng cho ô,đọc cho bạn nghe các số tương ứng.

- GV đưa đáp án

- GV chỉ vào bảng và hỏi:3(ở cột trăm) có giá trị bao nhiêu?;6(ở cột chục )có giá trị bao nhiêu?

- Gọi HS nêu yêu cầu phần b - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Gọi 3 hs lần lượt trả lời Bài 2. GV chiếu bài

- Bài 2 yêu cầu các con làm gì?

-Yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi:

+ Đếm,đọc,và nêu số còn thiếu ở trong ô trống trên tia số

+Chia sẻ với bạn cách làm - Gọi 3 HS đọc lần lượt từng dãy số

- HS nghe

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm đôi - 1 nhóm viết vào bảng nhóm và gắn lên bảng

- HS quan sát và nhận xét

- HS trả lời

- HS nêu

- HS suy nghĩ trả lời nhẩm

- Hs trả lời

- HS khác nhận xét - HS trả lời(điền số vào ô trống)

- HS thực hiện

- 3 HS lần lượt đọc - HS khác nhận xét - HS trả lời(hơn kém nhau 1 đơn vị)

- HS trả lời hơn kém

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS thực hiện

(20)

- GV bật đáp án

- GV chỉ và hỏi:Ở dãy số thứ nhất,hai số liền kề nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?

- Ở dãy số thứ 3,hai số liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- GV chốt :để điền số còn thiếu vào ô trống,các con cần tìm đặc điểm của dãy số,rồi mới điền số

Bài 3: GV chiếu bài

- Bài 3 yêu cầu các con làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chiếu bài làm của 1HS - Yêu vầu hs đổi chéo vở, chữa bài

- GV đặt câu hỏi để hs giải thích cách điền dấu của các em

Bài 4: GV chiếu bài - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chiếu bài làm của 1 hs - Yêu cầu hs đổi chéo vở ,chữa bài

- GV đặt câu hỏi để hs giải thích cách làm

- GV chốt :để so sánh nhiều số,các con cũng dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng của các số

3. Vận dụng: 5’

- Nêu vấn đề:Hà cao 121 cm,Lan cao 98 cm,Nga cao 127 cm.Hãy sắp xếp chiều cao của các bạn theo thứ tự từ bé đến lớn.

nhau 10 đơn vị) - HS nghe - HS trả lời

- HS nghe

- HS đọc - HS làm bài

- HS quan sát,nhận xét - HS thực hiện

- HS trả lời

- HS khác nhận xét - HS đọc

- HS làm bài

- HS quan sát,nhận xét - HS thực hiện

- HS trả lời

- HS nghe

- HS nghe

- HS nghe - HS làm bài - HS quan sát

- HS làm bài

(21)

- HS thảo luận nhóm 4 - Gọi 2 nhóm lên sắp xếp - Yêu cầu HS giải thích - GV nhận xét,chốt ý

*Củng cố- dặn dò

- Bài học hôm nay,em đã học thêm được điều gì?

- Để có thể đếm đúng số lượng,so sánh chính xác 2 số,em nhắn bạn điều gì?

- HS thảo luận - Hai nhóm làm việc - HS nêu

- HS nghe - HS trả lời - HS trả lời

- HS thảo luận

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________

Ngày soạn: 24 tháng 1 năm 2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 27 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 239-240: VIẾT ĐOẠN VĂN- ĐỌC MỞ RỘNG

VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS viết được một đoạn văn ngắn kể lại hoạt động của con vật quan sát được.

Tìm đọc mở rộng được sách, báo viết về một loài vật nuôi trong nhà.

- Phát triển kĩ năng quan sát, kĩ năng dung từ, đặt câu, viết đoạn.

- Biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc qua bài thơ.

* HSKT: HS viết được một đoạn văn 2 đến 3 câu kể lại hoạt động của con vật quan sát được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Hát bài “ Lớp chúng mình đoàn kết”

* Kết nối:

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe.

(22)

- GV giới thiệu bài 2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: HĐ nhóm:

Tìm hiểu đoạn văn. (30') Bài 1: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi:

+ Mùa xuân, nhà Gấu làm gì?

+ Mùa thu, nhà Gấu đi đâu?

+ Tại sao suốt bà tháng rét, nhà gấu không đi kiểm ăn?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm : Kể về con vật mình quan sát theo gợi ý trong SGK.

- YCHS viết lại đoạn văn vừa kể vào VBT.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng. (32')

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm đọc một sách, bào viết về một loài vật nuôi trong nhà.

- Tổ chức cho học sinh chia sẻ tên bài, nội dung, tên tác giả

- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay,

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

- Hs thảo luận và trả lời.

- 2-3 cặp thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- Hs thực hiện.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư viện lớp.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- Hs thảo luận và trả lời.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- HS làm bài.

- HS nghe đọc.

(23)

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ. - Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 241: ĐỌC

BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, rõ ràng các tiếng trong bài thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực về thơ: nhận biết được công việc giữa sự lặng lẽ, âm thầm của chị lao công trong bài thơ.

- Khơi dậy các em lòng biết ơn đối với những người lao động bình thường, làm đẹp môi trường sống, thức tỉnh ý thức bảo vệ môi truờng: rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

* HSKT: Đọc được hai khổ thơ trong bài thơ Tiếng chổi tre.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Hát bài “ Lớp chúng mình đoàn kết”

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ 2 bức tranh miêu tả thời điểm nào trong ngày?

+ Vì sao con đuờng trong bức tranh thứ hai lại trở nên sạch sẽ như vậy?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn

- HS hát

- Hs lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe

- HS hát

- Hs lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- Hs lắng nghe

(24)

bản. (20')

- GV đọc mẫu: giọng đọc tâm tình, tha thiết để diễn tả lòng biết ơn.

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Quét rác…

+ Đoạn 2: Những đêm đông đến Quét rác

+ Đoạn 3: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xao xác, lao công, lặng ngắt, gió rét, sach lề…

- Luyện đọc câu: Tiếng chổi tre/ Xao xác/ Hàng me//, Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác…//, Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng//, Chị lao công/ Đêm đông/ Quét rác…//

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm hai.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại(10')

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng .

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2-3 HS luyện đọc.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện theo nhóm hai.

- 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo.

- Hs chia sẻ.

- Đọc thầm.

- Đọc nối tiếp đoạn.

- HS luyện đọc.

- HS thực hiện theo nhóm hai.

- HS nghe đọc.

- Hs nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

TOÁN

BÀI 79: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(25)

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. GV: Máy tính; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Truyền điện” củng cố kĩ năng cộng nhẩm trong phạm vi 10, cộng nhẩm các số tròn chục

*Kết nối:

2. Hình thành KT:12’

- HS quan sát tranh . - Hoạt động nhóm bàn:

? Bức tranh vẽ gì?

? Nói với bạn về vấn đề liên quan đến tình huống trong tranh?

- Nêu đề toán

? Khối lớp Một ủng hộ bao nhiêu quyển sách ?

? Khối lớp Hai ủng hộ bao nhiêu quyển sách ?

? Vậy muốn biết cả hai khối lớp ủng hộ bao nhiêu quyển sách ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- HS chơi trò chơi

- Quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi

- HS nêu.

- Khối lớp Một ủng hộ 243 quyển sách.

- Khối lớp Hai ủng hộ 325 quyển sách.

- HS nêu: 243 + 325

- HS chơi trò chơi

- Quan sát tranh SGK.

- HS nêu.

- Khối lớp Một ủng hộ 243 quyển sách.

- Khối lớp Hai ủng hộ 325 quyển sách.

(26)

- HS tính 243 + 325 = ? - Thảo luận cách đặt tính và tính

- Đại diện nhóm nêu cách làm.

- Chốt lại các bước thực hiện tính 243 + 325= ?

- Đặt tính theo cột dọc.

- Thực hiện từ phải sang trái:

+ Cộng đơn vị với đơn vị (3 cộng 5 bằng 8, viết 8)

+ Cộng chục với chục.(4 cộng 2 bằng 6, viết 6) + Cộng trăm với trăm.(2 cộng 3 bằng 5, viết 5) Vậy 243 + 325 = 568 - GV giới thiệu bài.

- Gv nêu một phép tính cho HS thực hiện trên bảng con : 161 + 427= ?

- HS thực hiện một số phép tính để củng cố cách thực hiện.

2. LT thực hành:15’

Bài 1: GV chiếu bài

- Đọc BT1 ? Bài 1 yêu cầu gì?

- HS làm bảng tay, lên bảng.

- Nhận xét.

- Nói cách làm cho bạn nghe - HS nhắc lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột

Bài 2: GV chiếu bài

- Thảo luận N2.

- Đại diện nêu kết quả.

- Lắng nghe.

- Nhắc tên bài.

- HS thực hiện để củng cố cách làm tính cộng.

- Mở sách.

- Đọc bài, nêu yêu cầu.

- Cả lớp làm bảng tay, 2HS lên bảng.

- 2HS - HS nêu

- Thảo luận N2.

- Lắng nghe.

- HS thực hiện để củng cố cách làm tính cộng.

- Đọc bài.

- Làm bảng

(27)

- Đọc yêu cầu bài 2.

? Bài có mấy yêu cầu?

- HS làm vở - Đổi vở kiểm tra

- Chữa bài, Chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS

* Củng cố- dặn dò: ( 3’)

? Tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng đã học rồi chia sẻ với cả lớp.

? Hôm nay các em biết thêm được điều gì?

? Khi đặt tính và tính em nhắn bạn cần lưu ý những gì?

- Nêu yêu cầu - Cả lớp

- Đổi vở, nhận xét.

- HS nêu

-Trả lời

- Đổi vở, nhận xét.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________

Ngày soạn: 25 tháng 1 năm 2022

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 28 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 242: ĐỌC

BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng, rõ ràng các tiếng trong bài thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ trong bài. Hiểu nội dung bài: Nhận biết được thời gian, địa điểm miêu tả trong bài thơ, hiểu được công việc thầm lặng, vất vả nhưng đầy ý nghĩa của chị lao công, từ đó có thái độ trân trọng, giữ gìn môi truờng sống xung quanh mình.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực về thơ: nhận biết được công việc giữa sự lặng lẽ, âm thầm của chị lao công trong bài thơ.

- Khơi dậy các em lòng biết ơn đối với những người lao động bình thường, làm đẹp môi trường sống, thức tỉnh ý thức bảo vệ môi truờng: rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

(28)

* HSKT: Đọc được hai khổ thơ trong bài thơ Tiếng chổi tre. Hiểu nội dung bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Hát bài “ Lớp chúng mình đoàn kết”

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ 2 bức tranh miêu tả thời điểm nào trong ngày?

+ Vì sao con đuờng trong bức tranh thứ hai lại trở nên sạch sẽ như vậy?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi. (7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.55.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.29.

C1: Chị lao công làm việc vào những thời gian nào?

C2: Đoạn thơ thứ hai cho biết công việc của chị lao công vất vả như thế nào?

C3: Những câu thơ sau nói lên điều gì?

C4: Tác giả nhắn nhủ em điều gì qua 3 câu thơ cuối?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- HS hát

- Hs lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe

- HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Chị lao công làm việc vào đêm hè và đêm đông.

C2: Chị lao công phải làm việc vào lúc đêm khuya, không khí lạnh giá, con đuờng vắng lặng.

C3: a

C4: Qua 3 câu thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ em giữ gìn đường phố sạch đẹp.

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

- HS hát

- Hs lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- Hs lắng nghe

- HS chia sẻ ý kiến:

C1: Chị lao công làm việc vào đêm hè và đêm đông.

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

(29)

* Hoạt động 2: Luyện tập theo văn bản đọc.

(20')

Bài 1: Trong đoạn thơ thứ nhất, từ nào miêu tả âm thanh của tiếng chổi tre?

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr. 55.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr. 29.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Thay tác giả, nói lời cảm ơn đối với chị lao công.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr. 55.

- HDHS đóng vai chị lao công, đóng vai tác giả nói lời cảm ơn chị lao công.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn

- Gọi các nhóm lên thực hiện.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm theo.

- HS hoạt động nhóm 4, tìm từ miêu tả âm thanh (Xao xác)

- Nhóm lên bảng trình bày.

- 2-3 nhóm chia sẻ.

- 1-2 HS đọc.

- HS hoạt động nhóm đôi:

Tôi rất biết ơn chị vì chị đã làm cho đuờng phố sạch, đẹp.

- Đại diện 2-3 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

- HS chia sẻ nhóm.

- Hs chia sẻ.

- HS nghe đọc.

- Hs nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 243: TẬP VIẾT

CHỮ HOA X

(30)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa X cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng: Xuân về, hàng cây bên đuờng thay áo mới. Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ học tập.

* HSKT: Biết viết chữ viết hoa X cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết được một lần câu ứng dựng: Xuân về, hàng cây bên đuờng thay áo mới

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa X 2. HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSkT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT: 10’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa X.

+ Chữ hoa X gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa X.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng

- Hs thực hiện.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe

- HS quan sát, lắng nghe.

(31)

dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa X đầu câu.

+ Cách nối từ X sang u, a, n.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa X và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe - HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe - HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________________

TOÁN

BÀI 79: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù toán học. Phát triển phẩm chất:

- Chăm chỉ, trách nhiệm, giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập.

* HSKT: Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. GV: Máy tính, máy chiếu

2. HS: SGK, vở ô li, VBT, nháp, ...

(32)

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- Cho lớp hát bài “Bắc kim thang”

* Kết nối: Bài hát nói về

……sau đó GV giới thiệu bài…

2. LT thực hành: 25’

Bài 3/59: GV chiếu bài - Đọc BT3.

? Bài 3 yêu cầu gì?

- Quan sát mẫu, nêu cách đặt tính rồi tính của phép tính 124 + 35

- Đại diện chia sẻ cách làm.

- GV chốt lại cách thực hiện và lưu ý cách đặt tính.

- HS làm vở.

- Đổi vở kiểm tra chéo.

Bài 4/59: GV chiếu bài - Nêu yêu cầu bài 4

- Quan sát mẫu: Nhắc lại cách đặt tính rồi tính của phép tính 261 + 4

- Đại diện một vài cặp HS chia sẻ cách tính.

- GV chốt và lưu ý cách đặt tính.

- HS làm vở.

- Đổi vở kiểm tra chéo.

Bài 5/59:

! Nêu yêu cầu bài 5.

- HS làm bài.

- Đổi vở kiểm tra chéo.

- Lớp hát và kết hợp động tác

- Lắng nghe

- HS đọc.

- 4 cộng 5 bằng 9, viết 9.

2 cộng 3 bằng 5, viết 5.

Hạ 1, viết 1.

Vậy 124 + 35 =159

- HS nêu

- 1 cộng 4 bằng 5,viết 5.

Hạ 6, viết 6.

Hạ 2, viết 2.

Vậy 261 + 4 = 265

- HS làm bài

- Nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân

- Hát và kết hợp động tác - Lắng nghe

- HS đọc.

- HS làm bài

- Làm bài cá nhân

(33)

- Nêu cách làm.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính trong từng trường hợp.

3. Vận dụng: 5’

Bài 6/59:

! Đọc bài 6.

- N2 phân tích bài toán (bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì)

- HS trình bày vào vở, 1 HS làm bảng nhóm

- Nhận xét đánh giá, chốt bài làm đúng

* Củng cố- dặn dò: (3’)

? Qua các bài tập, em được củng cố kiến thức gì?

?Khi đặt tính và tính em cần lưu ý những gì?

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- Kiểm tra chéo

- HS nêu

- Đọc bài

Bài giải:

Hai lớp sưu tầm được tất cả số bức ảnh là:

145 +154 = 299 (bức ảnh) Đáp số: 299 bức ảnh

- Nêu ý kiến

- Lắng nghe

- Kiểm tra chéo

- HS nghe

- HS nghe

- Lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Tiết 244: NÓI VÀ NGHE

(34)

HẠT GIỐNG NHỎ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa nhờ đâu hạt giống nhỏ trở thành một cây cao, to, khoẻ mạnh. Hiểu đuợc tác dụng của cây cối với đời sống con người.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

* HSKT: Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa nhờ đâu hạt giống nhỏ trở thành một cây cao, to, khoẻ mạnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học. VIDEO câu chuyện 2. HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs kể chuyện bài Sự tích cây thì là.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. LTthực hành: 25’

* Hoạt động 1: Kể về “Hạt giống nhỏ”

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Hạt giống nhỏ trở thành cây như thế nào?

+ Cây mong muốn quả đồi như thế nào?

+ Những hạt cây nẩy mầm nhờ đâu?

+ Tranh vẽ quả đồi thay đổi như thế nào?

- Theo em, các tranh muốn nói làm thế nào quả đồi có thêm nhiều cây xanh?

- Tổ chức cho HS kể về Hạt giống nhỏ, lưu ý tác dụng

- 2 hs kể chuyện.

- Hs lắng nghe - 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs trả lời.

(35)

của cây cối đối với cuộc sống con người.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Qua câu chuyện để biết làm thế nào quả đồi có thêm nhiều cây xanh.

- YC HS nhớ lại sự việc thể hiện trong mỗi tranh, hiểu tác dụng của cây cối đối với cuộc sống con người.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp;

GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- HDHS viết 2-3 câu về hạt giống nhỏ: có thể viết một hoạt động em thích nhất, một nơi em từng đến, cảm xúc, suy nghĩ của em, hiểu được tác dụng của cây cối với đời sống con người…

- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.30.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- Hs lắng nghe

- HS chia sẻ - HS lắng nghe.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, làm bài.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS thảo luận theo cặp

- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, làm bài.

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

Qua kết quả nghiên cứu, yếu tố bản chất công việc được nhân viên đánh giá là có tác động khá lớn đến sự hài lòng trong công việc với các biến thành phần Công việc không

Kết quả nghiên cứu về đánh gía sự hài lòng của khách hàng đối với các website thương mại điện tử được thiết kế bởi công ty TNHH công nghệ truyền thông Tổng Lực ...33

Oldman (1974) thì một công việc sẽ mang đến người lao động sự thỏa mãn chung và tạo được hiệu quả trong công việc tốt nếu thiết kế công việc đó thỏa mãn các đặc điểm sau:

- Nhà thơ muốn nói với em chị lao công làm việc rất vất vả, chúng ta phải biết ơn chị vì công việc của chị rất có ích..3. * Biết ơn chị lao công