• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 Ngày soạn : T6/22/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng 5 năm 2020 TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I/ MỤC TIÊU

* Mục tiêu chung 1. Kiến thức:

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.

2. Kĩ năng:

- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

* NDĐC: Tập trung yêu cầu biết so sánh các số trong phạm vi 100 000; biết sắp xếp các số theo thứ tự; biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm).Bài 1,2,3 (Tr.57)

* Mục tiêu riêng HS Khải

- Viết lại được 1 vài số có năm chữ số có trong bài học theo HD của GV. Đọc được số có năm chữ số theo hướng dẫn của GV.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.GV: sgk, vbt

2. HS: VBT

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ của HS Khải 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000: ( 6 phút ) - Ghi bảng: 999 ……… 1012.

Nêu: Hãy so sánh hai số trên, điền dấu <, >, = cho phù hợp.

- Ghi bảng: 9790 …… 9786.

? Hãy so sánh hai số trên, điền dấu

<, >, = cho phù hợp.

- Ghi bảng các phần sau cho HS làm:

- 2 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- HS lắng nghe

- Theo dõi, nhận xét:999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 1012 nên 999 <

1012.

- Hai số cùng có bốn chữ số. Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải:

+ Chữ số hàng nghìn đều là 9;

+ Chữ số hàng trăm đều là

Lắng nghe

Theo dõi.

Nghe bạn trả lời

Đọc lại

(2)

3772…3605 8513…8502 4597…5974 655…1032 c. Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000: ( 6 phút )

* So sánh 100 000 và 99 999.

- Đếm số chữ số của 100 000 và 99 999.

- 100 000 có số chữ số nhiều hơn.

Vậy: 100 000 > 99 999.

Ta cũng có: 99 999 < 100 000.

- Cho HS so sánh 937 và 20 351 97 366 và 100 000

98 087 và 9 999

* So sánh các số có cùng số chữ số.

- Nêu ví dụ : So sánh 76 200 và 76 199 rồi hướng dẫn nhận xét:

? Hai số cùng có mấy chữ số?

? Các cặp chữ số cùng hàng như thế nào?

Vậy: 76 200 > 76 199.

- Cho HS so sánh:

73 250 và 71 699 93 273 và 93 267.

Thực hành: ( 18 phút ) Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS làm bài cá nhân - Chữa bài.

Bài 2

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét.

7;

+ Ở hàng chục có 9 > 8.

Vậy: 9790 > 9786.

- 2 HS đứng tại chỗ nêu cách so sánh. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- 100 000 có sáu chữ số.

- 99 999 có năm chữ số.

- Nghe, ghi nhớ.

- 3HS đứng tại chỗ, nêu cách so sánh.

- Hai số cùng có năm chữ số.

- Hàng chục nghìn: 7 = 7;

- Hàng nghìn: 6 = 6;

- Hàng trăm: 2 > 1.

- Nghe, ghi nhớ.

- 2 HS nêu cách so sánh.

Cả lớp theo dõi, nhận xét

-1HS đọc yêu cầu.

- Làm bài cá nhân. Vài HS đọc kết quả và nêu lý do.

- HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.

- Đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm.

89156 < 98516 67628 < 67728 69731 > 69713 89999 < 90000 79650 = 79650 78659 < 76860

Nghe bạn trả lời

Đọc số:

97366 Theo GV

(3)

Bài 3

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Sửa bài, tuyên dương

Bài 4: a

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Sửa bài.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Về nhà học bài và chuẩn bị bài

“Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học

- Nhận xét - Đọc yêu cầu.

- Làm bài. Nêu kết quả đúng:

a. Số lớn nhất là 92 368.

b. Số bé nhất là 54 307.

- Đọc yêu cầu.

- Làm bài vào phiếu học tập.

- 2 HS lên bảng làm bài.

Cả lớp theo dõi, nhận xét.

a. 8258; 16999; 30620;

31855.

- Lắng nghe

-GV Hd viết:

76 200 > 76 199

sau đó đọc.

Quan sát

Lắng nghe Nghe cô nhận xét

____________________________________________

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

- Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo 2. Kĩ năng:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. ( HSNK biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con)

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK 3. Thaí độ:

- Yêu thích các con vật

* CHÍNH TẢ:

1. Kiến thức:

- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập 3. Thái độ:

- HS có ý thức tự rèn chữ viết.

*BVMT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu, câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng ( Củng cố)

* NDĐC: Tập đọc: Giảm thời gian luyện đọc, giảm phần luyện đọc lại trong giờ Tập đọc, giảm thời gian kể chuyện.

Chính tả: Giảm phần Gv và Hs đọc đoạn viết, giảm phần tìm hiểu nội dung đoạn viết

(4)

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ( Tìm hiểu bài)

- Tự nhận thức, xác định gía trị bản thân - Lắng nghe tích cực

- Tư duy phê phán - Kiểm soát cảm xúc

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc 2. HS: SGK

IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện đọc: ( 20 phút )

- GV đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn cách đọc cho HS.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc nối tiếp câu

- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS

* Đọc nối tiếp đoạn

- GV hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

- Y/c HS đọc phần chú giải.

- Y/c HS đặt câu với từ “ thảng thốt”, “ chủ quan”

* Đọc trong nhóm

- GV quan sát, giúp đỡ HS - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, tuyên dương HS.

* Đọc đồng thanh cả bài

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 8 phút ) - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời

? Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?

- Ngựa Con chỉ biết chải chuốt, tơ điểm cho vẻ ngoài của mình.

? Ngựa Cha khuyên con điều gì?

? Nghe cha nói Ngựa Con phản ứng như

- HS làm theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe

- Lắng nghe GV đọc

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS sửa lỗi phát âm

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.

- HS đọc chú giải.

- 2 HS đặt câu.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- HS đọc bài theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc

- Nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài + HS đọc thầm đoạn 1, trả lời

- Chú sửa soạn không biết chán, mải mê soi bóng mình dưới nước để ngắm hình ảnh mình.

+ Đọc thầm đoạn 2, trả lời

- Khuyên con phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.

- Ngựa Con ngúng nguẩy nói: Cha

(5)

thế nào?

? Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?

? Ngựa Con rútt ra bài học gì?

d. Luyện đọc lại: ( 10 phút )

- GV đọc mẫu đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung.

- GV treo bảng phụ đoạn 2 hướng dẫn HS ngắt, nghỉ và đọc đúng giọng đọc.

- Y/c HS thi đọc đoạn văn.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Tổ chức cho HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con) đọc lại câu chuyện.

- GV nhận xét.

KỂ CHUYỆN: ( 15 phút ) a. Xác định yêu cầu.

b. Hướng dẫn kể chuyện.

- Dựa vào tranh, kể từng tranh.

- Theo dõi, giúp đỡ các em kể chuyện.

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện.

* CHÍNH TẢ: ( 20’)

a. Hướng dẫn viết chính tả:

yên tâm đi, móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà.

+ HS đọc thầm đoạn 3,4 v trả lời - Ngựa Con chuẩn bị không chu đáo, chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa cuộc đua cái móng của chú rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua.

- Đừng bao giờ chủ quan, dù đó là việc nhỏ nhất.

- Lắng nghe.

- HS ngắt, nghỉ đoạn văn vừa đọc.

- Vài HS thi đọc.

- Nhận xét.

- Vài nhóm thi đọc phân vai.

- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.

- Nêu nội dung từng tranh:

+ Tr1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước.

+ Tr2: Ngựa Cha khuyên con đến bác thợ rèn.

+ Tr3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.

+ Tr4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.

- Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất.

- 1HS kể toàn bộ câu chuyện.

- Nghe, ghi nhớ

(6)

*Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết

? Đoạn văn trên có mấy câu?

? Những chữ nào trong đoạn viết hoa?

? Trong bài có những chữ nào khó viết?

* GV đọc, HS viết bài vào vở

* Chấm, chữa bài

- GV thu 5 vở chấm và nhận xét b. HD HS làm bài tập :

Bài 2: a

- Gọi HS đọc y/c bài.

- Tổ chức thi làm bài nhanh cho HS

- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng.

- Y/c HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh 3/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

- Làm việc gì cũng phải chu đáo, cẩn thận. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại.

- Về học bài và chuẩn bị bài “Cùng vui chơi”.

- Nhận xét tiết học.

- cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- 3 câu.

- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật – Ngựa Con.

- HS tự rút từ khó ,viết bảng con:

khoẻ, giành, nguyệt quế, thợ rèn,…

- Đọc lại các từ vừa viết.

- HS nghe và viết bài vào vở - HS dò bài, sửa lỗi

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài . - 2 nhóm thi làm bài.

- Đại diện cho 2 nhóm lên bảng làm, cả lớp theo dõi, bổ sung.

- Ghi vở bài tập đã hoàn chỉnh.

Thiếu niên – nai nịt – khăn lụa – thắt lỏng – rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt – mình nó – chủ nó – từ xa lại.

- Đọc lại phần bài tập vừa hoàn thành.

- Lắng nghe.

Ngày soạn : T7/23/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng 5 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn,tròn trăm có năm chữ số.

- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.

2. Kĩ năng:

- Biết so sánh các số.

- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm).

- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.

- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Giáo dục đức tính cẩn thận, chăm chỉ trong làm toán.

* NDĐC: Tiết Luyện tập (Tr.148) gộp với tiết Luyện tập (Tr.149) dạy 1 tiết. Bài 1,5 (VBT- Tr 58); Bài 2,3(VBT- Tr 59)

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGK, bộ mảnh bìa viết sẵn các số 0,1,2…8,9

(7)

2. Học sinh: SGK,VBT, bảng con

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1: ( T58)

- Chép đề bài dãy số đầu tiên lên bảng, nêu yêu cầu.

- Ghi bảng kết quả.

- Nhận xét.

Bài 5( T58)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS tự làm bài.

- Nhận xét.

Bài 2( T59)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS nêu lại cách tìm X

- 2 HS lên bảng làm bài 1 và 2. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- HS lắng nghe

- Suy nghĩ, nêu nhận xét, rút ra quy luật viết các số tiếp theo(số sau lớn hơn số trước 1).

- Tự làm bài vào vở. 2HS lên bảng làm.

b.18200, 18300,18400,18500,18600.

c. 89000,90000,91000,92000,93000.

- Cả lớp theo dõi.

- Đọc yêu cầu.

- 2HS làm bài. Cả lớp làm vở 3254 8326 1326

+2473 - 4916 x 3 5727 3410 3978

8460 6 24 06 00 0

1410

- Lắng nghe Đọc yêu cầu.

- Nêu lại cách tìm x của từng phần.

- 4HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

X+1536 = 6924 X – 636 = 5618 X = 6924 -1536 X = 5618 + 636

X = 5388 X = 6254 X x 2 = 2826 X : 3 = 1628 X = 2826 : 3 X = 1628 x 3 X = 1413 X = 4884

(8)

- Nhận xét, sửa bài Bài 3( T59)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Nhận xét.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài:

“Luyện tập”. Nhận xét tiết học

- HS đọc đề.

- HS trả lời.

-1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Số mét mương đội thuỷ lợi đào được trong một ngày là:

315 : 3 = 105(m)

Số mét mương đội thuỷ lợi đào được trong 8 ngày là:

105 x 8 = 840(m) Đáp số: 840m.

- Lắng nghe

__________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ?

DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá ( BT 1).

* Giảm tải: BT2 giảm ý b 2. Kĩ năng:

- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì?( BT 2)

- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu ( BT 3) 3. Thái độ:

- Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án. BT2 ghi sẵn lên bảng lớp, máy tính 2. Học sinh: VBT, máy tính bảng

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - PATLĐ 1/KTBC: ( 3 phút )

- Kiểm tra sự chuẩn bị Hs 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Để ĐDHT lên bàn - HS lắng nghe

- 1 HS đọc ND bài tập. Cả lớp đọc

(9)

- Y/c HS làm bài cá nhân - Gọi 2 nhóm lên bảng làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 2:

- Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét.

Bài 3:

- GV chuyển bài đến máy tính của HS - Gọi 1HS đọc yêu cầu.

- GV lấy bài mẫu, chốt đáp án đúng - Nhận xét.

- Gọi HS đọc lại

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- VN học bài và chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ: thể thao. Dấu phẩy”.

- Nhận xét tiết học

thầm.

- Làm bài cá nhân.

- 2 nhóm lên bảng làm.

- Đọc lại lời giải đúng: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.

- Đọc yêu cầu.

- 3HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở

a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

c. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

- Đọc yêu cầu.

- Làm bài cá nhân.

- HS nộp bài

- Ghi k t qu đúng vào v .ế

Nhìn bài của bạn

Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

- Hôm nay con được điểm tốt à?

- Vâng! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao con nhìn bài của bạn?

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu!

Chúng con thi thể dục ấy mà!

- 2 HS đọc lại bài.

- Lắng nghe

_________________________________________________

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( T2) I. MỤC TIÊU:

1.1: Mục tiêu chung:

- Tiếp tục giúp học sinh thấy được sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

- HS biết sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sạch.

(10)

- Biết phản đối những hành vi sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm nước.

1.2: Mục tiêu dành cho HSKT:

- Học sinh thấy được sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

* GDMT: HS biết tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

- Kỹ năng: Lắng nghe ý kiến các bạn, trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà-ở trường, tìm kiếm và xử lý thông tin, bìmh luận-xác định-lựa chọn, đảm nhận trách nhiệm

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu học tập.

- HS : Bút dạ, phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKT 1. Kiểm tra bài cũ.

- Nước có vai trò gì đối với đời sống?

- Sử dụng và bảo vệ nguồn nước trong sạch là ntn?

- Nhận xét.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Các hoạt động.

Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.

+ Mục tiêu: HS biết đưa ra biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

+ Tiến hành:

B1: HD học sinh thảo luận.

- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm nước.

- Các cách bảo vệ nguồn nước.

B2: Trình bày kết quả.

- Gọi các nhóm trình bầy kết quả...

- Nhận xét bổ sung.

=> KL: Ghi kết quả, chon cách hay nhất, sử dụng vừa phải, không vứt rác bẩn...xuống giếng...

- Liên hệ: ...ô nhiễm môi trường, nguồn nước...

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

+ Mục tiêu: HS đưa ra được ý kiến

- Nước được dùng để ăn uống, sản xuất, để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con người.

- Tiết kiệm, bảo vệ,...

- Trao đổi ghi vào VBT.

- Trình bày: Tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước,...

- Nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Không gây ô nhiễm nguồn nước, sử dụng tiết kiệm,...

- Nêu lại

- Thảo luận cùng nhóm - Nêu lại

(11)

đúng sai.

+ Tiến hành:

B1: HD học sinh thảo luận nội dung BT4.

- Giải thích rõ lý do....

- QS hướng dẫn thêm.

B2: Trình bày kết quả.

- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận.

- Vì sao em chọn ý đó là đúng, sai?

=> Kết luận: ý đúng là: c, d, e ý sai là: a, b

* Em hãy nêu những việc làm cần thiết để bảo vệ nguồn nước trong thiên nhiên?

Hoạt động 3: Trò chơi. Ai nhanh, ai đúng

+ Mục tiêu: Ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

+ Tiến hành:

B1: Chia nhóm HD học sinh thảo luận.

- Gọi học sinh đọc y/c.

B2: T/C trò chơi.

- Phổ biến cách chơi, luật chơi.

- Việc làm gây lãng phí nước.

- Việc làm tiết kiệm nước.

- Việc làm bảo vệ nguồn nước.

- Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

* Em đã làm được những việc gì để bảo vệ nguồn nước?

B3: Trình bày kết quả.

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả...

- Nhận xét đánh giá.

- GD học sinh: Vận dụng vài c/s hàng ngày tốt...

3. Củng cố, dặn dò.

- Nêu các cách sử dụng, bảo vệ nguồn nước.

- Nhận xét giờ học.

- VN vận dụng vào thực tế trong sinh hoạt.

- Đọc nội dung thảo luận.

- HS tiến hành thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nêu rõ lý do mình đã chọn ý đó.

- Nhận xét bổ sung ý kiến.

- Kể tên 1 số việc mà bản thân đã làm để ...

- Tập hợp theo nhóm.

- Nghe nắm được cách chơi.

- Thi đua giữa các nhóm với nhau.

- Trao đổi ghi kết quả ra phiếu.

- Trao đổi nêu ý kiến.

- Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận.

- Nhận xét: số lượng, cách trình bày...

- Sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước...

- Thảo luận

- Trình bày

- Lắng nghe

-Tham gia chơi

________________________________________

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC- HIỂU: AO LÀNG HỘI XUÂN

(12)

I. MỤC TIấU 1.Mục tiờu chung

- Luyện cho hs đọc lu loát câu chuyện” Ao làng hội xuõn’’.Trả lời đợc câu hỏi về nội dung câu chuyện.

-Hs biết rút ra ý nghĩa câu chuyện.

-Gd hs có hứng thú học tốt.

2. Mục tiờu riờng cho HSKT

- Nghe bạn đọc từng đoạn và cả bài tập đọc. Tập đọc một số từ cõu theo HD của GV.

- Cú ý thức học tập.

II/ CHUẨN BỊ:

-Sỏch thực hành

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động của Khải

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.

2.Dạy bài mới (20’)

Hoạt động 1:Luyện đọc câu chuyện.

-Gv đọc mẫu câu chuyện -Gv gọi hs đọc câu chuyện

-Yêu cầu hs nêu tóm tắt nội dung câu chuyện.

-Yêu cầu hs luyện đọc câu chuyện trong nhóm.

2.Hoạt động 2:Hớng dẫn hs trả lời câu hỏi về câu chuyện.

?Câu hỏi a: Thỏng giờng ao làng cú việc gỡ?

*Gv kết luận ý đúng.

?Câu hỏi b: Những ai tham gia sự kiện đú ?

*Gv kết luận ý đúng.

? Câu hỏi c: Những ai biểu diễn nghệ thuật?

? Câu hỏi d: Những ai là vận động viờn thể thao ?

? Cõu hỏi e : Những ai vui chơi uống rượu?

3.Hoạt động 3

-Yờu cầu hs đặt cõu hỏi cho bộ phận cõu in đậm ?

-Yờu cầu hs làm bài -Gv nhận xột.

3.Củng cố dặn dò (3') -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau.

-2-3 hs đọc câu chuyện -hs nêu tóm tắt câu chuyện

-hs đọc câu chuyện trong nhóm

-hs trả lời: ý 1

-hs trả lời: ý 2.

-hs trả lời: ý 1 -hs trả lời: ý 2 - hs trả lời: ý 3

-hs làm bài Nghe cụ dặn dũ

Nghe cụ đọc bài

Đọc được 1 số từ:

ao làng, uống rượu…

GV đọc - HS đọc theo cõu GV vừa hướng dẫn.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(13)

Nghe cô dặn dò ____________________________________________

LUYỆN TOÁN

GIẢI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I.Mục tiêu:

1.1. Mục tiêu chung

- Củng cố về kĩ năng giải “ bài toán liên quan đến rút về đơn vị” cho hs.

- Rèn kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức, vận dụng kiến thức đã học vào giải toán.

- HS có ý thức học tập sôi nổi.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nhớ được dạng toán, thực hiện được bước 1 II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ

- HS : Vở, bảng con III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hai em lên bảng làm bài 40 chia 5 nhân 8

8 nhân 8 chia 8

- Nêu các bước thực hiện giải BT rút về đơn vị?

- Nhận xét, đánh giá:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện tập thực hành:

Bài 1: Gọi học sinh nêu bài toán.

Tóm tắt : 2 hộp: 12 chiếc 5 hộp: .... chiếc?

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

Bài toán cho biết gì, hỏi gì ?

Bài toán thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải ?

- Yêu cầu tự làm bài vào vở.

- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.

Bài giải:

Mỗi hộp có số chiếc bút là:

12: 2 = 6 (chiếc) 5 hộp có số chiếc bút là:

6 x 5 = 30 (chiếc)

Đáp số: 30 chiếc - Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc bài toán

- HS lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- 2 em đọc bài toán.

- Phân tích bài toán.

- Lớp thực hiện làm vào vở.

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.

- Đọc bài làm. Nhận xét.

- Đổi chéo vở để KT kết hợp tự sửa bài.

- Một em đọc bài toán.

-Theo dõi

-Thực hiện trong phiếu

-Làm bài trong phiếu BT

(14)

Tóm tắt:

18 lít: 6 can

3 can: ...lít dầu ?

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Mời 1HS lên bảng chữa bài.

- Nhận xét chữa bài Bài giải:

Mỗi can có số lít dầu là:

18 : 6 = 3 ( l ) 3 can có số lít dầu là:

3 x 3 = 9 (l )

Đáp số: 9 lít dầu Bài 3:

- Gọi học sinh đọc bài toán Tóm tắt:

36 viên : 3 vỉ

2 vỉ: ...viên thuốc ?

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Mời 1HS lên bảng chữa bài.

- Nhận xét chữa bài Bài giải:

Mỗi vỉ có số viên thuốc là:

36 : 3 = 12 ( viên )

2 vỉ thuốc có số viên thuốc là:

12 x 2 = 24 (viên )

Đáp số: 24 viên thuốc 3. Củng cố - dặn dò:

- Nêu các bước giải"Bài toán giải bằng hai phép tính.

- Nhận xét giờ học.

- HD h/s thực hành, CB bài sau.

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Phân tích bài toán.

- Lớp thực hiện làm vào vở.

- Đọc bài làm. Nhận xét.

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.

- 1em lên bảng thực hiện.

- Cả lớp làm bài - đọc bài nhận xét.

- Đọc yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân

- Đọc bài - đổi chéo bài kiểm tra - HS nêu lại các bước thực hiện giải BT liên quan đến rút về đơn vị

-Thực hiện bài trong phiếu

-Thực hiện cột 1

-Nhắc lại

_____________________________________________________

Ngày soạn : Chủ nhật /24/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27 tháng 5 năm 2020 TOÁN

DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH

I. MỤC TIÊU:

1.1: Mục tiêu chung:

- Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.

- Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N.

(15)

- Học sinh yêu thích hình học.

1.2: Mục tiêu dành cho HSKT:

- Làm quen với khái niệm diện tích.

II. ĐỒ CÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ,miếng bìa hình tròn màu đỏ, miếng bìa hcnhật màu xanh.

- HS: Vở ô ly.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Tìm x: x + 1234 = 4567 x : 7 = 1092

-> Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:.

- GV giới thiệu nội dung bài mới.

b.Giới thiệu biểu tượng về diện tích:

Ví dụ 1: Gv đặt miếng bìa hình chữ nhật nằm trọn trong miếng bìa hình tròn và giới thiệu:

+ Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.

Ví dụ 2: Gv gắn hai hình A và B lên bảng, yêu cầu Hs đếm số ô vuông ở mỗi hình.

A

=> GV kết luận.

+ Giới thiệu: Hai hình này có diện tích bằng nhau.

Ví dụ 3: Giới thiệu tương tự: Hình P tách thành hình M và hình N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích của hình M và hình N.

- 2 Hs lên bảng.

x + 1234 = 4567

x = 4567 – 1234 x = 3333

x : 7 = 1092 x = 1092 x 7 x = 7644

- Nhận xét, chữa bài

- Hs quan sát

- HS đếm số ô vuông

- Đọc bài làm trên bảng

- Quan sát

- Đếm ô vuông

(16)

M

P

N c. Thực hành:

Bài 1: câu nào đúng ,câu nào sai?

a, diện tích hình tam giác ABD lớn hơn S tứ giác ABCD

b, diện tích hình tam giác ABD bé hơn S tứ giác ABCD

c, diện tích hình tam giác ABD bằng S tứ giác ABCD

-> Nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Diện tích hình tam giác ABD như thế nào so với tích hình tứ giác ABCD

* Củng cố: So sánh diện tích .

Bài 2: a, hình p gồm bao nhiêu ô vuông? hình q gồm bao nhiêu ô vuông?

b, so sánh diện tích hình p với diện tích hình q?

-> Nhận xét, đánh giá

* Củng cố: So sánh diện tích .

Bài 3: so sánh diện tích hình a với diện tích hình b?

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu Hs nêu miệng,

- Yêu cầu cả lớp làm bài. vào vở.

*Củng cố: Cách so sánh diện tích các hình bằng trực quan.

3. Củng cố, dặn dò:

- Thế nào là diện tích một hình?

- Gv chốt kiến thức.Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị giờ học sau

- Hs quan sát, đọc yêu cầu bài tập.

- 1 Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

+ Diện tích hình tam giác ABD bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD

- Hs quan sát, đọc yêu cầu bài tập.

- 1 Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.

- Cả lớp làm vào vở.

- hình p gồm 11ô vuông.

- hình q gồm 10 ô vuông.

- 11 > 10 vậydiện tích hình p lớn hơn diện tích hình q.

- Hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Hs nêu miệng, cả lớp nhận xét và làm bài. vào vở.

- diện tích hình a bằng diện tích hình b

- Nêu lại những gì nhớ được

- Nhắc lại câu trả lời của bạn

- Nêu lại những gì nhớ được

__________________________________________________

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN – CHÍNH TẢ BUỔI HỌC THỂ DỤC

I/ MỤC TIÊU

(17)

* TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

- Hiểu nội dung: Bài học ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.

2. Kĩ năng:

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.

( HSNK kể được toàn bộ câu chuyện) 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết quyết tâm vượt khó để học tập tốt.

* QTE: HS khuyết tật có quyền được học tập, được tham gia các hoạt động của trường, của lớp.( Củng cố)

* CHÍNH TẢ:

1. Kiến thức:

- Nghe – viết đoạn 4 của truyện Buổi học thể dục, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng tên riêng người nước ngoài trong truyện Buổi học thể dục ( BT 2) - Làm đúng bài tập 3a

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết bài, giáo dục óc thẩm mĩ qua cách trình bày bài.

* NDĐC: Tập đọc: Giảm thời gian luyện đọc, giảm phần luyện đọc lại trong giờ Tậpđọc,giảmthờigiankểchuyện.

Chính tả: Giảm phần Gv và Hs đọc đoạn viết, giảm phần tìm hiểu nội dung đoạn viết

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ( Tìm hiểu bài)

- Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân.

- Thể hiện sự cảm thông

- Đặt mục tiêu; Thể hiện sự tự tin III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: SGK. Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

2. HS: VBT

IV/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 3 phút )

- 2 HS đọc thuộc long bài “ Cùng vui chơi” và trả lời câu hỏi

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài

- 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Hs lắng nghe - Theo dõi đọc mẫu.

(18)

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay.

* Đọc nối tiếp câu

- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS

* Đọc nối tiếp đoạn.

- Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ một số câu khó.

- Y/c HS đọc chú giải

* Đọc trong nhóm

- GV theo dõi, giúp đỡ HS - Gọi các nhóm thi đọc.

- Nhận xét.

* Đọc đồng thanh

- HS đọc tên nước ngoài

- HS đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS phát âm lại từ khó - HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS làm theo hướng dẫn của GV và đọc lại.

- HS đọc chú giải.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Đọc bài theo nhóm 3, mỗi em đọc một đoạn. Theo dõi và giúp nhau chỉnh sửa lỗi.

- 2 nhóm thi đọc với nhau.

- Nhận xét

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.

3/ Tìm hiểu bài:

- 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.

? Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?

- Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang.

? Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào?

- Cô-rét-ti và Đê-rốt-xi leo như hai con khỉ; Xtác-đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây; Ga-rô-ne leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai.

? Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục?

- Đọc đoạn 2.

- Vì cậu bị tật từ nhỏ – bị gù.

? Vì sao Nen-li cố xin thầy cho

được tập như mọi người? - Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được.

? Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li?

- Đọc đoạn 2 và 3.

- Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa,mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo.

Cậu rướn người lên, the là nắm chặt được cái xà.

? Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện?

- Quyết tâm của Nen-li/ Cậu bé can đảm/

Một tấm gương đáng khâm phục.

4/ Luyện đọc lại:

(19)

- GV đọc mẫu toàn bài, sau đó hướng dẫn giọng đọc và nhấn giọng ở các từ ngữ: chật vật, đỏ như lửa, cố sức leo, thấp thỏm sợ, rướn người lên, reo lên..

- Y/c HS đọc bài theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc

- Tuyên dương HS đọc tốt.

- HS đọc bài theo nhóm

- 3HS thi đọc tiếp nối 3 đoạn câu chuyện.

- 5HS phân vai đọc chuyện.

Kể chuyện: ( 15 phút ) a. Xác định yêu cầu.

b. Hướng dẫn kể chuyện.

- Chọn kể lại theo lời của nhân vật, có thể kể theo lời của Nen-li, thầy giáo, Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi hoặc Ga-rô-nê.

- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện.

5. HD viết chính tả: ( 15 phút )

*Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc đoạn viết

? Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì?

? Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?

? Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai?

* GV đọc cho HS viết bài:

- Theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS.

* Chấm, chữa bài:

6/ HD HS làm bài tập: ( 5 phút ) Bài 2

- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Theo dõi HD.

- 1HS kể mẫu: Tôi là Ga-rô-nê. Tôi muốn kể về buổi học TD đã để lại cho tôi ấn tượng thật tốt đẹp. Hôm ấy, thầy giáo dẫn chúng tôi đến một cái cột cao và thẳng đứng giữa phòng thể thao. Thầy bảo chúng tôi phải leo lên tận tren cùng cái cột đó…

- Từng cặp kể lại đoạn 1 theo lời của nhân vật mà mình chọn.

- 3HS thi kể trước lớp. Cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.

- cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép

- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng của người – Nen-li.

- HS tự rút từ khó ,viết bảng con: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,……

- HS đọc lại các từ đã viết - HS nghe và viết bài vào vở

(20)

- Gọi HS đọc yờu cầu đề bài

- Gọi HS lờn bảng viết tờn cỏc bạn cú trong truyện.

- Nhận xột, sửa bài.

Bài 3a

- Gọi HS đọc yờu cầu đề bài

- Nhận xột, sửa bài.

- 1 học sinh đọc yờu cầu của bài .

- 3HS lờn bảng viết tờn cỏc bạn HS trong truyện Buổi học thể dục. - Cả lớp theo dừi, nhận xột.

- Viết vào vở: Đờ-rốt-xi, Cụ-rột-ti, Xtỏc- đi, Ga-rụ-nờ, Nen-li.

- Đọc yờu cầu.

- 3HS lờn bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nhỏp.

- Ghi kết quả vào vở: nhảy xa; nhảy sào;

sới vật

- Đọc lại phần bài tập vừa hoàn thành.

3. Củng cố, dặn dũ: ( 3 phỳt ) - Qua bài con thấy Hs khuyết tật cũng cú quyền gỡ?

? Qua cõu chuyện, cỏc em học tập được điều gỡ?

- HS nờu

- Kiờn trỡ, vượt mọi khú khăn để học tốt.

- Về học bài và chuẩn bị bài “Lời kờu gọi toàn dõn tập thể dục”.

- Nhận xột tiết học.

- Lắng nghe

_______________________________________

LUYỆN TOÁN

ễN TẬP TIỀN VIỆT NAM I.Mục tiờu

-Củng cố cho hs biết xem tranh và điền vào ụ trống.

-Gd hs yờu thớch mụn học II.Đồ dùng dạy học -Sỏch thực hành

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv kiểm tra đồ dựng học tập(sỏch thực hành).

Gv nhận xét 2.Luyện tập(25’) Bài 1.

-Yêu cầu hs đọc bài

- Yờu cầu hs xem tranh rồi điền kết quả.

-Yêu cầu hs làm bài

-hs đọc -hs làm bài

b, mua 6 cỏi bỳt chỡ phải trả số tiền là:

1500 x 6 = 9000 ( đồng)

(21)

-Gv nhËn xÐt Bài 2

-Yêu cầu hs đọc bài -Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét Bài 3

-Yêu cầu hs đọc bài -Yêu cầu hs làm bài

- Gv nhận xét Bài 4

-Yêu cầu hs đọc đố vui.

-Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét

3.Cñng cè-d¨n dß(3’) -VÒ nhµ xem l¹i bµi -ChuÈn bi giê sau.

c, mua 1 quyển truyện và 1 lọ hoa phải trả số tiền là:

5800 + 8700 = 14500(đồng) d, em mua 1 cái lược và đưa cho cô

bán hàng tờ 5000 đồng thì cô bán hàng sẽ trả lại cho em số tiền là:

5000 – 4000 = 1000 ( đồng) e, đồ vật nhiều tiền nhất hơn đồ vật ít

tiền nhất số tiền là:

8700 – 1000 = 7700 ( đồng) -hs đọc

- hs làm bài

Bài giải

Bạn Thông mua quyển vở hết số tiền là :

3500 x 2 = 7000 ( đồng) Bạn Thông mua hết số tiền là :

7000 + 2500 = 9500 ( đồng) đáp số : 9500 đồng

-hs đọc - hs làm bài

b, Hòa có 8000 đồng thì Hòa có thê mua được :

+ 1 cái kéo + 1 hộp bút

c, Việt có 9000 đồng thì Việt co thê mua được :

+ 1 chiếc bút + 1 hộp sáp màu - hs viết

- hs làm bài

TỰ NHIÊN XÃ HỘI TÔM, CUA - CÁ I. MỤC TIÊU.

1.1. Mục tiêu chung

- HS biết chỉ và nói được tên bộ phận bên ngoài của các con tôm, cua được quan sát, nêu được ích lợi của tôm, cua trong cuộc sống.

(22)

- HS biết chỉ và nói được tên bộ phận bên ngoài của các con cá được QS, nêu được ích lợi của cá.

- Biết phân biệt, nhận biết nhanh đúng qua tranh ảnh.

- GD Hs thích tìm hiểu về động vật 1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- HS biết chỉ và nói được tên bộ phận bên ngoài của các con tôm, cua được quan sát, nêu được ích lợi của tôm, cua trong cuộc sống.

* Tích hợp: GDMT, GDBĐ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Máy chiếu -HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

+ Côn trùng có những đặc điểm gì?

+ Nêu tên tên những côn trùng mà em biết?

- Nhận xét 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Các hoạt động.

(+) Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.

- Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của tôm, cua được quan sát.

- Cách tiến hành.

B1: Hướng dẫn học sinh quan sát và thảo luận.

- Quan sát tranh trong SGK hoặc vật thật.

- Phiếu: Nội dung câu hỏi như sau.

+ Chỉ và nói tên các con tôm, cua có trong hình?

+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng, kích thước?

+ Bên ngoài cơ thể tôm, cua có gì bảo vệ, bên trong cơ thể có xương sống không?

+ Chân của chúng có gì đặc biệt?

B2: Gọi các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- Côn trùng là động vật không có xương sống, chân có đốt, thân có cánh,..

- Quan sát tranh ảnh,..

- Đọc câu hỏi nội dung trong phiếu.

- HS thảo luận theo nhóm.

+ Vỏ cứng, không có xương sống.

+ Nhiều chân, phân thành nhiều đốt

-Nêu lại câu trả lời

- Tham gia cùng nhóm

- Nêu lại câu trả lời

(23)

=>Kết luận: Tôm, cua có hình dạng kích thước khác nhau, chúng đều không có xương sống, cơ thể bao phủ lớp vỏ cứng,...

Hoạt động 2: Thảo luận.

- Mục tiêu: Nêu được ích lợi của Tôm, Cua.

- Cách tiến hành.

B1: Hướng dẫn học sinh thảo luận.

- Nội dung câu hỏi như sau.

+ Tôm, cua sống ở đâu?

+ Chúng được sử dụng để làm gì?

B2: Gọi các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- Giới thiệu 1 số hoạt động đánh bắt, nuôi tôm, cua...

=> Tôm, cua là thức ăn chứa nhiều chất đạm rất cần cho cơ thể

- Liên hệ: Tỉnh nuôi nhiều tôm....

+ GDMT, BĐ: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tôm và cua trên biển?

Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.

+ Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá được quan sát.

+ Tiến hành.

Bước 1: HD học sinh quan sát và thảo luận.

- QS tranh trong SGK hoặc ảnh sưu tầm.

- Phiếu: Nội dung câu hỏi như sau.

+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình.

+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng, kích thước?

+ Bên ngoài cơ thể cá có gì bảo vệ?

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- Đọc nội dung câu hỏi thảo luận.

- Thảo luận trong nhóm.

+ Sống ở đầm, hồ, sông, biển.

+ Thức ăn cho người, xuất khẩu.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét bổ sung.

- HS quan sát.

- Kiên Giang, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp,...

- Bảo vệ môi trường sống của chúng, không vứt rác bừa bãi…

- Nhiều chân, phân thành các đốt. Làm thức ăn, xuất khẩu...

- Qs tranh ảnh,..

- Đọc câu hỏi nội dung trong phiếu.

- HS thảo luận theo nhóm.

- Trao đổi trong nhóm bằng cách hỏi nêu, bổ sung cho nhau.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

-Tham gia với các bạn trong nhóm -Nhận xét bài

- Nhắc lại câu trả lời -Nêu lại những gì nhớ được

(24)

+ Cá sống ở đâu, chúng thở bằng gì, di chuyển bằng gì?

Bước 2: Gọi các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

=> Cá là động vật có sương sống, sống ở dưới nước, thở bằng mang, cơ thể có lớp vẩy bao phủ, có vây,...

Hoạt động 4: Thảo luận.

+ Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá.

+ Tiến hành:

Bước 1: HD học sinh thảo luận.

- Nội dung câu hỏi như sau.

+ Kể tên 1 số cá sống ở nước mặn, nước ngọt mà em biết?

+ Nêu ích lợi cảu cá?

+ Giới thiệu hoạt động nuôi cá, đánh bắt cá mà em biết?

Bước 2: Gọi các nhóm trình bày.

* Để các loài cá không bị diệt vong chúng ta cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét.

=> Cá làm thức ăn cho người và động vật, còn để diệt bọ gậy trong nước, ....

3. Củng cố - dặn dò

+ Nêu đặc điểm của tôm, cua, cá, Chúng có ích lợi gì với đời sống?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà xem trước bài: Chim

- Đọc nội dung câu hỏi thảo luận.

- Thảo luận trong nhóm.

+ Lồng bè, ao hồ, phương tiện đánh bắt bằng lưới, cá hộp, ...

- Đại diện nhóm trình bầy.

+ Không săn bắt bừa bãi, giữ vệ sinh môi trường, nguồn nước sạch

- Nhận xét bổ sung.

____________________________

Ngày soạn : Chủ nhật /24/05/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 tháng 5 năm 2020 TOÁN

ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG - TI - MÉT VUÔNG

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Biết xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.

Biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.

- Vận dụng và thực hành nhận biết nhanh, chính xác.

- Giáo dục HS học tập sôi nổi 1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nhận biết được kí hiệu của đơn vị đo diện tích (xăng-ti-mét vuông)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(25)

- GV: Bảng phụ, mô hình

- HS: Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông.

- Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Khai thác:

*Giới thiệu xăng-ti-mét vuông:

- Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.

- Xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.

- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.

=> Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.

- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: cm2 - Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2 - Gọi HS đọc.

- GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.

c. Luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Mời 3 em lên bảng chữa bài.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

+ Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông:120 cm2

+ Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: Viết là 1500 cm2

+ Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000 cm2

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.

- Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2

- HS trả lời miệng - Lớp nhận xét.

- Cả lớp theo dõi.

- Lấy hình vuông ra đo.

- 2 em nhắc lại.

- 3 em đọc các số trên bảng.

- 2 em lên bảng viết.

- Một em nêu yêu cầu của BT.

- Lớp tự làm bài

- 3 em lên bảng chữa bài - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

- Một em nêu yêu cầu của bài.

-Theo dõi

-Nhắc lại

-Thực hiện y/c 1,2

(26)

- Yêu cầu HS tự làm câu còn lại.

- Gọi HS nêu kết quả.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

+ Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2

+ Diện tích hình A bằng diện tích hình B.

Bài 3: Gọi một em nêu yêu cầu bài.

- Mời 2 em đại diện cho 2 dãy lên bảng làm.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 Bài 4:

- Gọi HS đọc bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

Giải

Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là:

300 - 280 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 3. Củng cố - dặn dò:

- Đưa ra 1 số hình bằng bìa có kẻ ô vuông 1cm, yêu cầu HS nêu diện tích của mỗi hình đó.

- Nhận xét giờ học.

- HD h/s thực hành và CB bài sau

- Lớp tự làm bài.

- 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.

- Một em nêu yêu cầu của bài.

- Hai em lên bảng

- Lớp làm vào bảng con.

- Một em đọc bài toán.

- Cùng GV phân tích bài toán.

- Cả lớp làm vào vở.

- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung.

-HS nêu

-Làm bài trong phiếu

-Thực hiện y/c (a)

-Đọc bài làm

-Nhắc lại

__________________________________

TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Rèn kĩ năng nói: Kể về một trận bóng đá em đã được xem, nghe hay tường thuật, lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được trận đấu.

- Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn đủ 3 phần,lời viết ngắn gọn rõ ràng, đủ ý

- HS hứng thú với giờ học 1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

(27)

- Nói được 4-5 câu kể về một trận bóng đá em đã được xem

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, tranh ảnh một số trận bóng - Vở, SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi h/s đọc bài viết: Kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Đọc gợi ý:

+ Trận đấu bóng được tổ chức ở đâu?

Tổ chức khi nào?

+ Em tham gia hay chỉ xem thi đấu?

+ Em cùng xem với những ai?

+ Trận đấu diễn ra như thế nào?

+ Kết quả trận đấu ra sao?

- Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp xem trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi …

- Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để đoạn văn kể được hấp dẫn hơn.

- Mời một em kể trước lớp

- Tổ chức cho HS tập kể theo cặp.

+ GV theo dõi hỗ trợ h/s còn lung túng khi kể …

- Mời một số em lên thi kể trước lớp.

- Nhận xét khen những em kể hấp dẫn.

3. Củng cố - dặn dò:

- Khi viết hay kể 1 đoạn văn các em cần chú ý điều gì?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- HD h/s thực hành và CB bài sau.

- HS đọc bài

-Lớp theo dõi, nhận xét.

- Một em đọc yêu cầu của bài.

- HS đọc gợi ý.

- Nêu một trận thi đấu bóng đá mà em được xem

- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu bóng đá để kể lại.

- Một em kể trước lớp.

- Từng cặp tập kể.

- Một số em thi kể trước lớp.

- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.

-HS nêu: đủ bố cục 3 phần

-Theo dõi

-Theo dõi

-Em được xem trận bóng đá ỏ đâu?

-Nói được 4-5 câu kể lại trân bóng đá mà em được xem.

-Nhắc lại

_______________________

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG

(28)

BÀI 7: TẤM LÒNG CỦA BÁC I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được tấm lòng đôn hậu, yêu thương đồng bào của Bác Hồ - Hiểu được sự quan tâm chu đáo đến từng người xung quanh mình của Bác - Hình thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân theo gương Bác: luôn luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ mọi người

II. CHUẨN BỊ -Sách Bác Hồ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Bài cũ: Tấm lòng của Bác với thương binh, liệt sĩ

+ Câu chuyện trên cho em hiểu điều gì về công lao của các thương binh, liệt sĩ cho cuộc sống hòa bình?

HS trả lời, nhận xét

B.Bài mới: Giới thiệu bài : Tấm lòng của Bác 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng của Bác

+ Bác đã dặn dò anh hùng quân đội Hồ Thị Bi như thế nào trong những ngày các anh hùng, dũng sĩ miền Nam ra thăm miền Bắc? Câu nói đó thể hiện tình cảm của bác như thế nào với các anh hùng chiến sĩ?

GV cho HS làm trên bảng phụ:

+Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp

Cột A Cột B

Bác hỏi thăm chú Đỉnh

Bác sẽ vào thăm quê hương của chú

Bác nói với chú Vai

Về việc chú bị sốt ra sao + Cảm xúc của các chiên sĩ miền Nam như thế nào khi nhận được tình cảm yêu thương của Bác?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ TC: Ai nhanh nhất? GV hướng dẫn học sinh thực hiện chơi

3. Hoạt động 3:Thực hành- ứng dụng

+Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?

+ Em hãy kể 1 câu chuyện về tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau của những người cùng làng, xóm, phố nơi em sinh sống

4.Hoạt động 4: Hoạt động nhóm

+ Xây dựng kế hoạch phong trào “ Lá lành đùm lá rách” theo gợi ý. GV hướng dẫn học sinh làm trên

-HS trả lời

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời

- HS làm trên bảng phụ

- HS trả lời cá nhân

- HS chơi theo hướng dẫn của GV

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

-HS chia làm 6 nhóm, thảo

(29)

bảng nhóm theo mẫu

Tên phong trào

ND công việc thực hiện

Số lượng người tham gia

ý nghĩa phong trào Mẫu:

Phong trào áo ấm tặng bạn miền núi

Quyên góp áo cũ tặng bạn miền núi

Học sinh trường/lớp

Giúp đỡ, chia sẻ, thể hiện tình yêu thương đùm bọc với các bạn vùng khó -Chọn kế hoạch hay nhất, phù hợp nhất để cùng nhau thực hiện

5. Củng cố, dặn dò:

+Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?

-Nhận xét tiết học

luận và thực hiện theo hướng dẫn

- Đại diện nhóm báo cáo, trình bày và giải thích ý tưởng của nhóm mình. Lớp nhận xét

- HS trả lời

______________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHIM

I. MỤC TIÊU:

1.1: Mục tiêu chung:

- Nêu được ích lợi của loài chim đối với con người

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài chim trong tự nhiên.

1.2: Mục tiêu dành cho HSKT:

- Biết được ích lợi của loài chim đối với con người

*Các nội dung tích hợp: GDBVMT

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.

- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm, lợi chọn các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.

III: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh ảnh trong sách trang 102, 103.

- HS: Sưu tầm ảnh các loại chim mang đến lớp.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài "Cá"

+ Kể tên bộ phận bên ngoài của cá.

+ Cá có lợi ích gì?

- 2HS trả lời câu hỏi:

+ Bộ phận bên ngài của cá gồm:

Đầu, mình, đuôi, vây và vảy.

+ Cá có nhiều lợi ích. Phần lớn cá được dùng làm thức ăn cho người và động vật. Ngoài ra còn

- Nêu lại câu trả lời

(30)

-> Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài: Cho HS nghe bài hát: “Chim vành khuyên”

+ Kể tên các loài chim có trong bài hát

=> Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài chim. Vậy bên ngoài cơ thể của chim có những bộ phận nào, chúng có lợi ích gì.

Hơm nay chng ta sẽ cng tìm hiểu qua bài 53. Chim

b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài cơ thể của Chim

- Cho HS quan sát hình ảnh các loài chim

+ Chỉ, nêu tên các lòai chim có trong hình?

- Cho HS thảo luận nhóm 2, theo câu hỏi:

+ Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của chim?

- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- GV hỏi cả lớp:

+ Toàn thân chim được phủ bằng gì?

+ Mỏ của chim như thế nào?

+ Cơ thể các loài chim có xương sống không?

=> GV vừa nói vừa chỉ trên màn hình:

Tất cả các loài chim, bên ngoài cơ thể đều có đầu, mình, hai cánh và hai chân. Toàn thân chim được phủ 1 lớp lông vũ.

(Lớp lông mềm, mượt) Mỏ chim cứng giúp chim mổ thức ăn.

Chim là động vật có xương sống.

-> Củng cố: Nêu tên các bộ phận

dùng để chữa bệnh và để diệt bọ gậy trong nước.

+ Vành khuyên, Chào mào, Sơn ca, Chích chòe, Sáo nâu

- Lớp theo dõi.

- Lớp quan sát - 2-3 HS lên bảng - Nhận xét

- Các nhóm quan sát hình, thảo luận hoàn thành bài tập 1 trong VBT.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS nêu

-Theo dõi

- Tham gia cùng nhóm

- Nêu câu trả lời của mình.

-Tham gia cùng nhóm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người..

-Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.. -Học sinh

- GV giới thiệu mẫu các chữ và hướng dẫn HS quan sát nêu tên các chữ cái trong

1.Kĩ năng: Học sinh biết đ­ược các bộ phận chính của cây hoa và ích lợi của việc trồng hoa 2.. Kĩ năng: Kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng, phân biệt và nói

- Kĩ năng: Học sinh biết được các bộ phận chính của cây hoa và ích lợi của việc trồng hoa?. - Kĩ năng: Kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng, phân biệt và nói tên

- Nêu được tên, lợi ích của một số loài động vật sống trên cạn đối với con người Kể được tên của một số con vật hoang dã sống trên cạn và một

 GV cho HS quan sát hình các cây với các bộ phận có hình dạng đặc biệt trong SGK, cũng như quan sát thêm những hình mà GV và HS sưu tầm được yêu cầu thảo luận, chỉ và

 GV cho HS quan sát hình các cây với các bộ phận có hình dạng đặc biệt trong SGK, cũng như quan sát thêm những hình mà GV và HS sưu tầm được yêu cầu thảo luận, chỉ và