• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Phân loại lao động

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "- Phân loại lao động"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Chương 3

THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG

DOANH NGHIỆP

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

3.1. Thống kê số lượng và sử dụng lao động trong doanh nghiệp 3.2. Thống kê năng suất lao động

3.3. Thống kê tiền lương và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp

Nội dung Chương 3

(3)

3

- Phân loại lao động

- Các chỉ tiêu thống kê lao động

- Kiểm tra tình hình kế hoạch sử dụng lao động

- Thống kê biến động lao động trong doanh nghiệp - Các chỉ tiêu phản ánh tính chất thời vụ của lao động

3.1. Thống kê số lượng và sử dụng lao động trong DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

- Lao động trong doanh nghiệp được phân loại như thế nào?

3.1.1. Phân loại lao động trong DN

(5)

5

- sử dụng phân tổ để phân chia lao động thành các bộ phận:

▪ Theo giới tính

▪ Theo thâm niên công tác

▪ Theo trình độ học vấn, trình độ tay nghề

▪ Theo tính chất công việc

▪ Theo tính chất ổn định

3.1.1. Phân loại lao động trong DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

3.1.1. Phân loại lao động trong DN

(7)

7

- Lao động thời điểm (Li)

- Lao động thời kỳ (Lao động bình quân)

3.1.2. Các chỉ tiêu thống kê lao động trong DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

- Cách tính Lao động thời kỳ (Lao động bình quân)?

Lao động bình quân tháng, quý, năm của DN tính như thế nào?

3.1.2. Các chỉ tiêu thống kê lao động trong DN

(9)

9

- Cách tính Lao động thời kỳ (Lao động bình quân)?

(3 trường hợp tính bình quân theo thời gian)

▪ TH1: biết số LĐ vào thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ

▪ TH2: Biết số LĐ vào những thời điểm có khoảng cách đều nhau

▪ TH3: biết số LĐ vào tất cả các thời điểm trong kỳ

3.1.2. Các chỉ tiêu thống kê lao động trong DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

- Số lao động kỳ thực tế tăng, giảm như thế nào so với kế hoạch?

- Phản ánh việc sử dụng lao động tiết kiệm hay lãng phí?

3.1.3. Kiểm tra tình hình kế hoạch sử dụng lao động

(11)

11

2 phương pháp:

- Phương pháp giản đơn:

- Phương pháp điều chỉnh theo sản lượng (gắn với kết quả sxkd):

3.1.3. Kiểm tra tình hình kế hoạch sử dụng lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

Mục đích của việc phân tích biến động lao động?

3.1.4. Phân tích biến động lao động trong doanh nghiệp

(13)

13

Mục đích của việc phân tích biến động lao động:

- Tính tỷ lệ tăng, tỷ lệ giảm lao động

- Tính tỷ lệ đổi mới và tỷ lệ nghỉ việc theo chế độ

3.1.4. Phân tích biến động lao động trong doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

Lập bảng cân đối lao động trong kỳ:

- Số lao động đầu kỳ

- Số lao động tăng trong kỳ (theo các nguyên nhân) - Số lao động giảm trong kỳ (theo các nguyên nhân) - Số lao động cuối kỳ

3.1.4. Phân tích biến động lao động trong doanh nghiệp

(15)

15

3.1.4. Phân tích biến động lao động trong doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

3.1.4. Phân tích biến động lao động trong doanh nghiệp

(17)

17

3.2 Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

- Khái niệm và phương pháp tính NSLĐ

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bình quân

- Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh do các yếu tố sử dụng lao động trong doanh nghiệp

3.2. Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp

(19)

19

- Năng suất lao động là gì?

- Phương pháp tính NSLĐ trong DN?

3.2.1. Khái niệm và phương pháp tính năng suất lao động trong doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

- Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp

- “Năng suất lao động là hiệu quả của hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thời gian, nó

3.2.1. Khái niệm và phương pháp tính năng suất lao động trong doanh nghiệp

(21)

21

- Phương pháp tính : trên cơ sở quan hệ giữa kết quả và thời gian lao động hao phí (số lao động, số ngày người, số giờ người)

- NSLĐ dạng thuận và NSLĐ dạng nghịch

3.2.1. Khái niệm và phương pháp tính năng suất lao động trong doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

3.2.1. Khái niệm và phương pháp tính năng suất lao động trong doanh nghiệp

(23)

23

- Đối với chỉ tiêu NSLĐ:

▪ Tên gọi chỉ tiêu

▪ Công thức tính của chỉ tiêu

▪ Ý nghĩa của chỉ tiêu

3.2.1. Khái niệm và phương pháp tính năng suất lao động trong doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

- NSLĐ bình quân của tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất được tính như thế nào?

- Ví dụ:

▪ DN có 3 px 1, 2, 3

▪ Tổng công ty gồm nhiều xí nghiệp thành viên

3.2.1. Khái niệm và phương pháp tính năng suất lao động trong doanh nghiệp

(25)

25

- NSLĐ bình quân dạng thuận ? - NSLĐ bình quân dạng nghịch?

3.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bình quân

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng?

- Các phương trình kinh tế có thể sử dụng trong phân tích kết quả?

- Các bước phân tích đối với từng dạng phương trình?

3.2.3. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sử dụng yếu tố lao động

(27)

27

3.2.3. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sử dụng yếu tố lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

3.2.3. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sử dụng yếu tố lao động

VD: các dạng bài tập số 11,12,13,16

(29)

29

3.2.3. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sử dụng yếu tố lao động

- VD: có tài liệu của 1 doanh nghiệp như sau:

Yêu cầu: Tính NSLĐ bình quân tháng, và bình quân quý của doanh nghiệp?

Chỉ tiêu Đơn vị tính Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4

1. Doanh số kinh doanh

Tr đồng 1500 1800 2000 2400

2.Số lao động ngày đầu tháng

Người 110 115 125 130

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

- Căn cứ vào NSLĐ để xây dựng định mức về sử dụng lao động trong DN

- Dựa vào NSLĐ bình quân 1 lao động hoặc mức tiêu hao lao động để xác định nhu cầu lao động cho năm kế hoạch

3.2.4. Xác định nhu cầu sử dụng lao động trong DN

(31)

31

- Số lao động của DN bao gồm 3 bộ phận:

▪ Lao động ở bộ phận quản lý (Lq)

▪ Lao động ở bộ phận trực tiếp sản xuất (Ls)

▪ Lao động phục vụ (Lp)

L = Lq + Ls + Lp

3.2.4. Xác định nhu cầu sử dụng lao động trong DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

3.2.4. Xác định nhu cầu sử dụng lao động trong DN

(33)

33

3.2.4. Xác định nhu cầu sử dụng lao động trong DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

3.3 Thống kê thu nhập của người lao

động trong doanh nghiệp

(35)

35

▪ Các nguồn hình thành thu nhập

▪ Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong DN

▪ Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ lương

▪ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng quỹ lương của doanh nghiệp

▪ Đánh giá tình hình thu nhập của người lao động

3.3. Thống kê thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

(36)

▪ Thu nhập từ tiền lương và các khoản có tính chất lương

▪ Thu nhập từ quỹ BHXH trả thay lương do ốm đau, thai sản, tai nạn nghề nghiệp..

▪ Thu nhập khác ..

3.3.1. Các nguồn hình thành thu nhập của người lao động

(37)

37

2 nhóm chỉ tiêu:

▪ Tổng quỹ lương

▪ Tiền lương bình quân

3.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(38)

▪ Tổng quỹ lương:

Là tất cả các khoản tiền mà đơn vị dùng để trả cho người lao động theo kết quả lao động của họ dưới các hình thức, các chế độ tiền lương và chế độ phụ cấp tiền lương hiện hành

3.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong DN

(39)

39

▪ Phân loại quĩ lương:

• Theo hình thức và chế độ trả lương: Lương theo sản phẩm và theo thời gian;

• Theo loại lao động: lương lao động quản lý, lương lao động trực tiếp sản xuất;

• Theo thời gian: Quỹ lương năm, tháng, ngày, giờ

3.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(40)

3.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong DN

(41)

41

Sử dụng 2 phương pháp:

▪ Phương pháp giản đơn

▪ Phương pháp điều chỉnh theo sản lượng

3.3.3. Kiểm tra tình hình kế hoạch sử dụng quỹ lương

Trường Đại học Kinh tế Huế

(42)

3.3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ lương của DN

(43)

43

▪ Đánh giá tình hình thu nhập của người lao động?

3.3.5. Đánh giá tình hình thu nhập của người lao động

Trường Đại học Kinh tế Huế

(44)

▪ So sánh chỉ số thu nhập thực tế qua 2 kỳ

▪ So sánh tốc độ tăng của thu nhập danh nghĩa với tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng

▪ Sử dụng các chỉ tiêu đo mức độ tập trung để đánh giá

3.3.5. Đánh giá tình hình thu nhập của người lao động

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thông qua việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có thể biết được những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, xác định rõ ràng kết quả hoạt động để

Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tượng như trên ta có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo

Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty ta tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động tài chính thông qua một số chỉ tiêu như: khả năng thanh toán hiện thời, khả

Phát triển là phải đạt lợi nhuận cao, mở rộng sản xuất kinh doanh theo cả chiều rộng và chiều sâu, đủ sức cạnh tranh trên thị trường và bắt kịp xu thế của xã hội.Với việc

So với quan điểm trƣớc thì quan điểm này toàn diện hơn ở chỗ nó đã xem xét đến hiệu quả kinh tế trong sự vận động của tổng thể các yếu tố sản xuất gắn kết giữa hiệu quả

Vì vậy công ty cũng cần phải có những biện pháp kịp thời để có thể quản lý và sử dụng nguồn vốn tốt hơn, sử dụng các tài sản một cách hợp lý tránh để

Phát triển công nghệ được thực hiện bằng nhiều con đường như: tự nghiên cứu và phát triển, nhận chuyển giao công nghệ, mua bán, cho tặng…Tuy nhiên,

Theo sự khác nhau về chức năng: Công nhân sản xuất bao gồm những người nằm trong các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp và công nhân không sản xuất bao gồm