• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

Ngày soạn : 13/4/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 thỏng 4 năm 2020 TẬP VIẾT

TIẾT 23: ễN CHỮ HOA Q I/ MỤC TIấU

1. Kieỏn thửực:

- Cuỷng coỏ caựch vieỏt chửừ hoa Q.

- Hieồu tửứ, caõu ửựng duùng: Quang Trung laứ teõn hieọu cuỷa Nguyeón Hueọ, ngửụứi anh huứng daõn toọc ủaừ coự coõng trong cuoọc ủaùi phaự quaõn Thanh. Caõu ửựng duùng taỷ caỷnh ủeùp bỡnh dũ cuỷa moọt mieàn queõ.

2. Kyừ naờng:

- Vieỏt ủuựng chửừ vieỏt hoa Q.

- Vieỏt ủuựng teõn rieõng Quang Trung vaứ caõu ửựng duùng theo cụừ chửừ nhoỷ.

-Reứn kyừ naờng vieỏt ủeùp, ủeàu neựt, ủuựng khoaỷng caựch giửừa caực chửừ trong tửứng cuùm tửứ. 3. Thaựi ủoọ: Giaựo duùc HS tình yêu quê hơng đất nớc qua câu thơ:Quê em đồng lúa nơng dâu /Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang

* GDBVMT: Giaựo duùc tỡnh yeõu queõ hửụng ủaựt nửụực qua caõu thụ:

Queõ em ủoàng luựa, nửụng daõu Beõn doứng soõng nhoỷ nhũp caàu baộc ngang II/ CHUẨN BỊ

1. Giaựo vieõn:KHGD. Maóu chửừ vieỏt hoa Q, T, teõn rieõng vaứ caõu ửựng duùng vieỏt saỹn treõn baỷng lụựp.

2. Hoùc sinh: Vụỷ taọp vieỏt 3, taọp 2.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1/ KTBC: ( 5 phỳt )

- Thu vụỷ chaỏm baứi veà nhaứ.

- Nhaọn xeựt

- Noọp vụỷ veà nhaứ.

- 1HS nhaộc laùi 2/ Baứi mụựi: ( 5 phỳt )

a. GTB: Ghi tửùa baứi - HS nhaộc laùi

b. HD vieỏt chửừ vieỏt hoa: ( 3 phỳt ) Â* Quan saựt vaứ neõu quy trỡnh vieỏt chửừ hoa P :

- Trong teõn rieõng vaứ caõu ửựng duùng coự nhửừng chửừ hoa naứo?

- Vieỏt maóu keỏt hụùp nhaộc laùi caựch vieỏt.

Q, T* Vieỏt baỷng:

- Theo doừi, chổnh sửỷa loói cho HS.

- ẹoùc teõn rieõng vaứ caõu ửựng duùng.

- Coự caực chửừ hoa Q, T, B.

- HS quan saựt vaứ nhaộc laùi caực neựt cuỷa chửừ hoa Q, T

- 3 HS leõn baỷng vieỏt Q, T, dửụựi lụựp vieỏt tửứng chửừ treõn baỷng con.

c. HD vieỏt tửứ ửựng duùng: ( 3 phỳt )

* Giụựi thieọu tửứ ửựng duùng: Quang Trung laứ teõn hieọu cuỷa Nguyeón Hueọ, ngửụứi anh huứng daõn toọc ủaừ coự coõng trong cuoọc ủaùi phaự quaõn Thanh.

* Quan saựt vaứ nhaọn xeựt.

- 3 HS ủoùc: Quang Trung.

- Laộng nghe

(2)

- Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

* Viết bảng:

+Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.

- Chữ hoa: Q, g, T cao 2 li rưỡi; chữ r c ao hơn 1 li; các chữ còn lại cao 1 li.

- Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết một con chữ o.

- 3HS lên bảng viết từ ứng dụng Quang Trung, dưới lớp viết trên bảng con d. HD viết câu ứng dụng: ( 5 phút ) - 3 HS đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu câu ứng dụng: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê

- Quan sát và nhận xét: Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào?

* Viết bảng:

- Theo dõi, sửa lỗi cho HS.

- Lắng nghe.

- Các chữ Q, g, l, B, h, p, b cao 2 li rưỡi;

chữ dđ cao 2 li; chữ s cao hơn 1li; các chữ còn lại cao 1 li.

- 2HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con:.

e. HD viết vào vở Tập viết: ( 15 p) - 1 dòng chữ Q- cỡ chữ nhỏ.

- 1 dòng chữ T S – cỡ chữ nhỏ.

- 2 dòng Quang Trung – cỡ nhỏ.

- 2 lần câu ứng dụng – cỡ nhỏ.

- HS nghe

- HS viết vào vở g. Chấm, chữa bài: ( 5 phút )

- Chấm nhanh 5-7 bài tại lớp.

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

- HS nộp vở - Nghe 3/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

- Tuyên dương những em viết tốt.

Nhắc nhở những Hsviết chưa xong về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Giáo dục HS kiên trì trong khi tập viết.

- Về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài sau

“Oân chữ hoa R”

- Nghe

- Nhận xét tiết học

TỐN

TIẾT 113: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHƯ SỐ I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.

2. Kỹ năng: Vận dụng bài học vào để làm tính vá giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự rèn luyện II/ CHUẨN BỊ

- HS: Sgk, Vbt, bảng con

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(3)

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. GTB: Ghi tựa bài

b. HD thực hiện phép chia 6369 : 3

( 6 phút )

- Ghi bảng 6369 : 3 = ? - Nêu cách đặt tính và tính?

- Quy trình thực hiện?

- Nghe HS nêu, ghi bảng.

6369 3

03 2123

06 09

- Phép chia hết 6369 : 3 = 2123 3/ HD thực hiện phép chia 1276 : 4

( 6 phút )

- Ghi bảng 1276 : 4 = ? - Nêu cách đặt tính và tính?

- Quy trình thực hiện?

- Nghe HS nêu, ghi bảng.

1276 4 07 319 36

- Phép chia hết 1276 : 4 = 3190 4/ Luyện tập: ( 5 phút )

* Bài 1:

- Nhận xét

*Bài 2:

- GV thu vở chấm điểm và sửa bài

- HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào bảng con.1527

x 3 4581

x 41823 7292

2308 x 3

6924

x 51206 6030 - HS nhắc lại

- Đọc biểu thức.

- Đặt tính

6369 3

- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải, hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.

- Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm:

chia, nhân, trừ.

-1HS đứng tại chỗ nêu cách thực hiện và thực hiện miệng biểu thức bên.

- Đọc biểu thức.

- Đặt tính

1276 4

- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải, hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.

- Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm:

chia, nhân, trừ. Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số.

- 1HS đứng tại chỗ nêu cách thực hiện và thực hiện miệng biểu thức bên.

- Đọc yêu cầu của bài.

- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.486

2 2 336

9 3 2896 4

08 243

1 03 112

3 09 72

06 06 16 4

0

2 0

9 0

0

0

(4)

- GV thu vở chấm và sửa bài.

*Bài 3:

- Nhận xét, sửa bài

4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút ) - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số” (tt)

- Nhận xét tiết học

- Đọc yêu cầu của bài.

- HS làm vào vở:

Bài giải

Số gói bánh trong mỗi thùng là:

1648:4 = 412(gói) Đáp số: 412 gói

- 2HS lên bảng làm và cả lớp làm vào phiếu học tập:

X x 2 =1846 3 x X = 1578 X =1846:2 X =1578:3 X = 923 X = 526

- Nhắc lại cách thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 67, 68: NHÀ ẢO THUẬT I/ MỤC TIÊU

A. Tập đọc

1. Kiến thức: HS đọc và hiểu được:

- Từ ngữ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài,…….

- Nội dung: Hai chị em Xô-phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác; chú Lý, một nhà ảo thuật có tài, lại thương yêu trẻ em.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc:

- Phát âm đúng: Xô-phi, chú Lý, lỉnh kỉnh, mở nắp lọ đường, ……

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

3. Thái độ: Giáo dục HS học tập đức tính tốt của chị em Xô-phi.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của Xô-phi ( hoặc Mác ). Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án. Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

- Học sinh : Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III/ CÁC HOẠ ĐỘT NG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: ( 5 phút )

- Đọc bài: Cái cầu - Nhận xét.

- HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

(5)

2/ Bài mới : ( 50 phút )

a)Giới thiệu bài: Đưa tranh - Nghe giới thiệu.

Ghi tên bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại tên bài b) HD học sinh luyện đọc kết hợp

giải nghĩa từ: ( 30 phút ) - Đọc mẫu toàn bài

- Theo dõi đọc mẫu.

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện

phát âm từ khó - Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc sai theo hướng dẫn của cô giáo

- Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ

- Đọc chú giải - Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn.

- 1 HS đọc lại toàn đoạn 1. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chú ý ngắt giọng đúng câu:

Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nằm viện,/ các em biết mẹ rất cần tiền.//

- Luyện ngắt giọng câu trên.

- 1 HS đọc lại toàn đoạn 2. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- 1HS đọc và nêu cách ngắt giọng, luyện đọc câu:

Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn/ không được làm phiền người khác.//

- 1HS đọc đoạn 3. Cả lớp theo dõi.

- Đọc với giọng gần gũi, hồ hởi.

- Luyện đọc lời của chú Ly ù(CN+ĐT).

- 1 HS đọc đoạn 4. Cả lớp theo dõi.

* HD luyện đọc theo nhóm

* HD đọc trước lớp

Tuyên dương nhóm đọc tốt.

- Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một đoạn.

- Đọc thi đua giữa các nhóm.

- Đọc đồng thanh bài 3/ Tìm hiểu bài: ( 10 phút ) - 1 HS đọc cả bài.

- 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.

- Vì sao hai chị em Xô-phi không đi

xem ảo thuật? - Vì bố đang nằm viện, hai chị em biết mẹ rất cần tiền nên không dám xin tiền mẹ để mua vé đi xem xiếc.

- Hai chị em đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?

- Đọc đoạn 2.

- Hai chị em tình cờ gặp nhà ảo thuật lúc ra ga mua sữa. Các em đã giúp chú Lý mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.

- Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp?

- Qua phần tìm hiểu đoạn 1 và 2, em thấy chị em Xô-phi có những gì đáng khen?

- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

- Hai chị em Xô-phi là những người con ngoan, biết thương yêu cha mẹ, biết vâng lời và tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác.

(6)

- Vì sao chú Lý tìm đến tận nhà hai chị em Xô-phi và Mác?

- Những chuyện lạ gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?

- Đọc đoạn 3, 4.

- Vì chú Lý muốn cảm ơn hai chị em Xô-phi đã giúp chú./ Vì chú biết hai chị em xô-phi chưa được xem ảo thuật nên đến tận nhà vừa để cảm ơn các bạn nhỏ đã giúp chú vừa để biểu diễn cho các bạn nhỏ xem.

- Khi mọi người uống trà, những chuyện lạ liên tiếp xảy ra: Xô-phi lấy một chiếc bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái; trong nắp lọ đường có hàng mét vải băng xanh, đỏ, vàng bắn ra; một chú thỏ trắng bất ngờ xuất hiện và ngồi dưới chân Mác.

- Theo em, chị em Xô-phi đã xem ảo thuật chưa?

- Như vậy, nhờ lòng tốt và sự ngoan ngoãn của hai chị em mà chú Lý, nhà ảo thuật nổi tiếng người Trung Quốc đã đến tận nhà biểu diễn ảo thuật cho hai chị em Xô-phi và Mác xem.

- Hai chị em Xô-phi được xem ảo thuật ngay tại nhà.

- Nghe, ghi nhớ, học tập……

- Kể chuyện: ( 15 phút )

a) Xác định yêu cầu.

b) Hướng dẫn kể chuyện.

- Khi nhập vai mình là Xô-phi ( hay Mác), em phải tưởng tượng chính mình là bạn đó; lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là nhân vật em nhập vai; dùng từ xưng hô là tôi hoặc em.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài (tr6).

- Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh:

+ Tranh 1: Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật TQ.

+ Tranh 2: Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát.

+ Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em Xô-phi.

+ Tranh 4: Những chuyện bát ngờ xảy ra khi mọi người uống trà.

- Tiếp tục quan sát tranh 3, 4 và tự tập

kể lại một đoạn truyện. - 1HS khá nhập vai kể chuyện. Cả lớp theo dõi:

+ Lời Xô-phi: Hôm ấy, khắp thành phố, đâu đâu cũng dán những quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật TQ nổi tiếng. Trường tôi tổ chức cho HS đi xem. Riêng chị em tôi không đi vì chúng tôi không muốn xin tiền mẹ mua vé. Ba tôi ốm nằm viện. Mẹ rất cần

(7)

- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện.

tiền để chữa bệnh cho ba.

+ Lời Mác: Chiều ấy, trong khi tất cả các bạn học sinh trong trường đi xem xiếc thì chị em tôi ra phố mua sữa.

Tình cờ chúng tôi gặp chính nhà ảo thuật nổi tiếng. Chú đang lúng túng giữa đường với bao đồ đạc lỉnh kỉnh.

Tôi nhận ra chú ngay vì đã nhìn thấy ảnh chú trên quảng cáo ……

- Tự kể chuyện, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Kể tiếp nối. Chọn bạn kể hay nhất.

- 1HS kể toàn bộ câu chuyện.

5/ Củng cố, dặn dò: ( 2 phút )

- Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?

- Câu chuyện ca ngợi hai chị em Xô- phi. Truyện còn ca ngợi ai nữa?

- Yêu thương cha mẹ. / Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ mọi ngươì,………

-... Ca ngợi chú Lý – nghệ sĩ ảo thuật tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em.

-Về học bài và chuẩn bị bài: Chương trình xiếc đặc sắc

- Bổ sung nhận xét của HS.

- Nghe

TỐN

TIẾT 115: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (TT) I/ MỤC TIÊU

1 . Kiến thức : Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp có chữ số 0 ở thương). Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp có chữ số 0 ở thương). Kỹ năng giải toán có hai phép tính.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. Có ý thức tự học tự rèn.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra sự chuẩn bị HS - Nhận xét,

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b) HD thực hiện phép chia số có bốn

chữ số cho số có một chữ số: ( 12 phút ) - Phép chia 4218 : 6.

+ Nghe HS nêu, ghi bảng. - Đọc phép chia.

(8)

4218 6 01 703 18

0

+ Lưu ý: ở lượt chia thứ hai: 1 chia cho 6 được 0, viết 0 ở thương vào bên phải của 7.+ Phép chia 4218 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?

- Nhận xét, tuyên dương.

- Phép chia 2407 : 4.

+ Nghe HS nêu, ghi bảng.

2407 4 00 601

073

+ Lưu ý: ở lượt chia thứ hai: 0 chia cho 4 được 0, viết 0 ở thương vào bên phải của 6.+ Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?

+ Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu cách đặt tính. 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính(chia theo thứ tự từ hàng nghìn của số bị chia).

- Nghe, ghi nhớ để có kỹ năng chia tốt ở trường hợp tương tự.

- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0 - Đọc phép chia.

- Nêu cách đặt tính. 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính(chia theo thứ tự từ hàng nghìn của số bị chia)

- Nghe, ghi nhớ để có kỹ năng chia tốt ở trường hợp tương tự.

- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3.

3/ Thực hành: ( 18 phút ) Bµi 1:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu của bà

- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.

Bµi 2:

- Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét đường?

- Đội công nhân đã sửa được bao nhiêu mét đường?

- Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn tính được số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước?

- Nhận xét.

- 1HS đọc đề bài.

- Phải sửa 1215m đường.

- Đã sửa được một phần ba quãng đường.

- Tìm số mét đường còn phải sửa.

- Biết được số mét đường đã sửa.

- 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Số mét đường đã sửa là:

1215 : 3 = 405(m)

Số mét đường còn phải sửa là:

1215 – 405 = 810(m) Đáp số: 810m.

Bài 3: - 1HS đọc đề.

- 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

(9)

- Phép tính b) sai như thế nào?

- Phép tính c) sai như thế nào?

- Nhận xét.

1015 + 6 = 1021 1107 + 6 = 1113 1009 + 6 = 1015

1015 6 = 6090 1107 x 6 = 6642 1009 x 6 = 6054 - Nêu cách làm: Thực hiện từng phép chia, sau đó đốichiếu với phép chia trong bài để biết phép chia đó đã thực hiện đúng hay sai.

- Làm bài và báo cáo kết quả.

a) Đúng; b) Sai; c) Sai.

- Sai vì trong lần chia thứ hai phải là 0 chia 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 4 nhưng người thực hiện đã không viết 0 vào thương. Vì thế thương đúng là 402 nhưng kết quả của bài chỉ là 42.

- Sai vì trong lần chia thứ hai phải là 2 chia cho 5 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 5 nhưng người thực hiện đã không viết 0 vào thương, đồng thời hạ 6, lấy 26 chia 6 được 5 dư 1. vì thế thương đúng là 501 nhưng kết quả trong bài chỉ là 51.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

-Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau:

Luyện tập.

- Nhận xét tiết học

- Nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 23: NHÂN HĨA ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS:

- Củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá.

-Ơân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

2. Kỹ năng : Sử dụng tiếng Việt. Dùng từ hợp lý, nói – viết câu rõ nghĩa.

3. Thái độ : Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Giáo án. Đồng hồ có 3 kim .Viết sẵn 4 câu hỏi của BT3 lên bảng.

2. Học sinh : Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - HS lên làm bài. Cả lớp theo dõi,

(10)

- Nhận xét. nhận xét.

2/

Bài mới : ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - 2 HS nhắc lại b) Hướng dẫn làm bài tập. ( 29 phút )

* Bµi tËp 1

- Đặt trước lớp một đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.

- Làm bài theo cặp.

- Chốt lời giải đúng.

- 1 HS đọc ND bài tập. Cả lớp đọc thầm .

- 1HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức.

- Nghe giới thiệu.

- Làm bài theo cặp. Đại diện trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Bài thơ chỉ áp dụng 2 cách nhân hoá.

- Trong bài thơ, em thích hình ảnh nào nhất?

- Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách rất sinh động: kim giờ được gọi là bác vì kim giờ to, được tả là nhích từng li, từng li như một người đứng tuổi làm gì cũng thận trọng(kim giờ chuyển động chậm nhất, hết một giờ mới nhích lên được một chữ số). Kim phút được gọi là anh vì nhỏ hơn, được tả là đi từng bước vì chuyển động nhanh hơn kim giờ. Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất, được tả là chạy vút lên trước hàng như một đứa trẻ tinh nghịch vì chuyển động nhanh nhất. Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian quy định trước thì chuông reo để báo thức cho em.

- kim giây. Vì kim giây tinh nghịch, thơ ngây như em bé……

- ……kim giờ. Vì làm việc thận trọng,………

- Nghe giảng.

- Viết vở câu trả lời cho câu hỏi a, b.

Bài tập 2: - Đọc yêu cầu của bài.

- Trao đổi theo nhóm đôi. Trả lời câu hỏi.

a) Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li./ Bác kim giờ

(11)

- Chốt lời giải đúng.

nhích về phía trước một cách rất thận trọng./ Bác kim giờ nhích về phía trước thật chậm chạp……

b) Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước./ Anh kim phút đi thong thả từng bước một……

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh……

Bài tập 3:

- Chữa bài, chốt ý đúng.

- Đọc yêu cầu.

- Trả lời câu hỏi tiếp nối theo dãy bàn hàng ngang. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết ntn?

b) Ê-đi-xơnlàm việc như thế nào?

c) Hai chị em nhìn chú Lý ntn?

d) Tiếng nhạc nổi lên ntn?

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Thu 1 số vở chấm sửa bài

- VN học bài và chuẩn bị bài sau: Dấu phẩy,

- Nhận xét tiết học

- Nghe

TỐN

TIẾT 116: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính.

2. Kỹ năng: Luyện KN thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính.

3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì luyện tập trong học toán.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Kiểm tra bài tập tiết trước;

-Nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Hs lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 phút )

(12)

a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - 2 Hs nhắc lại b) Luyện tập: ( 29 phút )

Bài 1:

- Chữa bài.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con.

Bài 2:

- Sửa bài.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.

a) x  7 = 2107 x = 2107 : 7 x = 301 b) 8  x = 1640 x = 1640 : 8 x = 205 c) x  9 = 2763

x = 2763 : 9 x = 307 Bài 3:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

-Sửa bài.

- Đọc đề toán.

- Cửa hàng có 2024 kg gaọ.

- Cửa hàng còn bao nhiêu kg gạo?

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Số ki-lô-gam gạo đã bán là:

2024 : 4 = 506 (kg) Số ki-lô-gam gạo còn lại là:

2024 – 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518kg gạo Bài 4:

- Nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu.

- Đứng tại chỗ nhẩm và nêu kết quả.

Cả lớp theo dõi, nhận xét.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Hệ thống lại bài.

- Về nhà chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Nghe - Nhận xét chung giờ học

CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT

(13)

TIẾT 46: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU

1 . Kiến thức :

- Nghe – viết đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.

- Làm bài tập chính tả phân biệt ut/uc.

2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng phân biệt chính tả. Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ, các chữ. Đúng tốc độ. Trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ: Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài. Tư thế ngồi, cách cầm bút.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn bài tập 2b) lên bảng. Ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Đọc cho HS viết: trút nước, chúc mừng, hút thuốc, húc nhau.

- Nhận xét.

- 1HS lên bảng viết. Các HS còn lại viết vào bảng con.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a. GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b. Hướng dẫn viết chính tả: ( 22

phút )

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc mẫu bài

- Giải nghĩa từ Quốc hội ( Cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất ); Quốc ca ( Bài hát chính thức của một nước ).

+ Cho HS xem ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao.+ Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?

* Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày:

- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Nghe, ghi nhớ.

- Quan sát.

- Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác.

Oâng sáng tác bài này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Vì sao?

+ Tên bài được đặt trong dấu gì?

+ Đọc cho HS viết ( Ví dụ: sáng tác, nhạc sĩ, trẻ, vẽ tranh, khởi nghĩa,…) - GV đọc lần 2, hướng dẫn viết bài

- Đoạn văn có 4 câu.

- Những chữ đầu câu Nhạc, Ông, Bài, Không và tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội.

- Tên bài đặt trong dấu ngoặc kép.

- Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai.- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ vừa tìm được.

- Đọc lại các từ vừa viết.

- HS nghe

(14)

- GV đọc lần 3 - GV đọc lần 4

- GV thu 5 vở chấm điểm và nhận xét

- HS viết bài vào vở - HS dò bài

- GV đưa bảng phụ đọc lần 5, kết hợp

gạch chân từ khó - HS dò bài,sửa lỗi

c. Hướng dẫn làm bài tập : ( 8 phút ) Bài 2a.

- Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm, tuyên dương em nào làm bài đúng và nhanh.

- HS đọc yêu cầu của đề.

- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.

- Đọc kết quả đúng:

Con chim chiền chiện Bay vút vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào.

Bài 3a.

- Nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu.

- Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bình chọn nhóm làm nhanh nhất.

- Viết kết quả vào vở:

Trời mưa như trút nước.

Ba em có cây sáo trúc.

Năm nay ở nước ta có nhiều lũ lụt.

Bé lục tung mọi thứ mà chẳng thấy con búp bê mới đâu.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- GV lưu ý HS cách trình bày bài chính

tả, sửa lỗi đã mắc trong bài - HS nghe - Chuẩn bị bài sau: Đối đáp với vua.

- Nhận xét tiết học

TỐN

TIẾT 114: CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (TT) I/ MỤCTIÊU

- Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp chia có dư).

- Kỹ năng: Vận dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số để làm tính, giải bài toán.

- Thái độ: Tính chính xác, cẩn thận khi làm Toán.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Giáo án.

2. Học sinh: 8 hình tam giác vuông cân như BT 3. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. Coi bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

- lên bảng làm bài.

(15)

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - 2 HS nhắc lại b)HD thực hiện phép chia số có bốn

chữ số cho số có một chữ số.(12 p ) - Phép chia 9365 : 3.

+ Nghe HS nêu, ghi bảng.

9365 3

03 312

06 1 05 2

- Phép chia 9365 : 3 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?

+ Nhận xét, tuyên dương.

- Phép chia 2249 : 4.

+ Nghe HS nêu, ghi bảng.

2249 4 24 312

09 1 1

- Phép chia 2249 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?

+ Nhận xét, tuyên dương.

-- Đọc phép chia.

- Nêu cách đặt tính. 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính(chia theo thứ tự từ hàng nghìn của số bị chia).

- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 2.

- Đọc phép chia.

- Nêu cách đặt tính. 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính(chia theo thứ tự từ hàng nghìn của số bị chia).

- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 1.

3/ Thực hành: ( 18 phút ) Bài 1:

-Nhận xét, tuyên dương. - Đọc yêu cầu của bài.

- 4HS lên bảng làm bài. Số còn lại làm bài vào bảng con.

Bài 2:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết lắp được bao nhiêu ôtô và còn dư mấy bánh xe ta làm như thế nào?

- Nhận xét.

- Đọc bài toán.

- Có 1250 bánh xe, lắp vào các xe ôtô, mỗi xe lắp 4 bánh.

- Lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe ôtô và còn thừa mấy bánh xe?

- Ta phải thực hiện phép chia 1250 chia cho 4, thương tìm được chính là số xe ôtô được lắp bánh, số dư chính là số bánh xe còn thừa.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Ta có:1250 : 4 = 312(dư 2) Vậy: 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất 312 xe ôtô và còn thừa ra 2 bánh xe. Đáp số: 312 ôtô; thừa 2 bánh xe.

(16)

Bài 3:

- Theo dõi, tuyên dương những HS xếp đúng, nhanh.

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu

- Quan sát và tự xếp hình lên mặt bàn.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Thu 1 số vở chấm và sửa bài

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau tiếp tục rèn luyện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

- Nhận xét tiết học

- HS sửa bài - Nghe

TỐN

TIẾT 117: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS củng cố: Thực hiện phép tính, giải bài toán có hai phép tính.

2. Kỹ năng: Luyện kĩ năng thực hiện phép tính, giải bài toán có hai phép tính.

3. Thái độ: GD tinh thần tự học tự rèn.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 1 ; - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

- 3 HS lên bảng làm bài 1 - Hs lắng nghe

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -HS nhắc lại b. Luyện tập: ( 29 phút )

* Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.

821 3284 4 1012 5060 5

(17)

-Sửa bài.

x 4 08 821 x 5 0 1012 3284 04 5060 06

0 10 0

* Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

+ Thu baì chấm, chữa.

-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở 4691 2 1230 3

06 03 09 00 11 0 1

- Hs lắng nghe

* Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Hướng dẫn giải bài toán theo hai bước + Tính tổng số sách trong 5 thùng

+ Tính số sách chia cho mỗi thư viện

- Sửa bài.

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS giải bài toán

- Sửa bài.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Hệ thống lại bài

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học

- 1HS đọc đề bài.

- HS nghe

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở Bài giải

Tổng số sách trong 5 thùng:

306 x 5=1530 (quyển ) Số sách mỗi thư viện nhận là:

1530 : 9 =170 ( quyển ) Đáp số: 170 quyển - HS đọc đề toán

- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập

Bài giải

Chiều rộng sân vận động là:

95x3 = 285(m)

Chu vi sân vận động là:

(285+95) x 2 = 760(m) Đáp số: 760 m - Hs lắng nghe

- Nghe

(18)

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 23: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I/ MỤC TIÊU:

1 . Kiến thức : Kể được một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về buổi biểu diễn nghệ thuật.

2. Kỹ năng: Kể chuyện tự nhiên. Diễn đạt lời nói và viết câu văn rõ ràng, đủ ý.

Sử dụng dấu câu hợp lý.

3. Thái độ: GDHS tinh thần say mê học tập.

* QTE: Các em có quyền được tham gia ( Kể lại 1 buổi biểu diễn nghệ thuật ) II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án.

-Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật: kịch nói, cải lương, xiếc,……

-Viết sẵn gợi ý của BT1 lên bảng.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Bài cũ: ( 5 phút ) - Nhận xét.

- 4 HS đọc bài văn Kể về người lao động trí óc mà em biết.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài - 2 HS nhắc lại tên bài.

b) Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Cho HS xem tranh ảnh về các buổi biểu diễn nghệ thuật và giới thiệu: Buổi biểu diễn nghệ thuật có thể diễn ra tại các nhà hát, rạp xiếc, hoặc cũng có thể là sân khấu được dựng ngaòi trời như sân vận động Phú Riềng của chúng ta thời gian vừa qua ……người biểu diễn có thể là các nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng có thể là các cô chú, các bác, các anh chị bạn bè mà em vẫn gặp thường ngày.

- Khi kể, các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể, cũng có thể kể theo những điều mình thích, mình nhớ và ấn tượng về buổi biểu diễn đó.

- Theo dõi, HD, uốn nắn, chỉnh sửa.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài.

- Quan sát và nghe giảng.

- Đọc câu hỏi gợi ý.

- Nghe HD.

- 2HS kể mẫu theo câu hỏi gợi ý.

- Kể chuyện theo nhóm đôi.

- 7HS kể chuyện trước lớp.

Bài 2:

- Nhắc nhở HS viết vào vở rõ ràng, từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể.

- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

- Đọc yêu cầu.

- Viết bài vào vở. Chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tích các câu cho rõ ràng.

- 3HS đọc bài trước lớp.

(19)

- Nhận xét.

- Thu bài về nhà nhận xét.

- VD: Trong tuần trước, tại sân vận động Phú Riềng đoàn ca nhạc Sao Đêm đã biểu diễn đêm ca nhạc giao lưu với nhân dân trong xã…………

- Nộp bài viết.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Con vừa kể về buổi biểu diễn nghệ thuật gì?- Giáo dục HS kiên nhẫn trong học tập.

Khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

- HS kể - Nghe - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

Nghe – kể: Người bán quạt may mắn. - Nghe, - Nhận xét chung giờ học.

TỐN

TIẾT118: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.

- Biết một vài số viết bằng chữ số La Mã.

2. Kỹ năng: Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số từ 1 đến 12 (là các số thường gặp trên mặt đồng hồ,……) để xem được đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về “thế kỷ XX”, “Thế kỷ XXI”.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án. Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cu:õ ( 5 phút )

- Gọi 3HS lên làm lại bài 1 - Nhận xét.

- 3 hs lên bảng làm - Hs lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài

b. Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp: ( 12 phút - GV giới thiệu mặt đồng hồ có ghi bằng chữ số La Mã. Cho HS xem mặt đồng hồ,

- HS nhắc lại

- Nghe, ghi nhớ.

(20)

hỏi HS: “Đồng hồ chỉ mấy giờ”, giới thiệu cho HS biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.

- GV giới thiệu từng chữ số thường dùng:

I,V, X.Chẳng hạn,viết lên bảng chữ sốI, chỉ và nêu: dây là chữ số La mã, đọc là:

“ một”, tương tự với chữ số V(năm), X(mười)

- GV giới thiệu cách đọc, viết các số(I) đến mười hai(XII).Nên giới thiệu từng số, chưa giới thiệu nguyên tắc khái quát.

- Nghe, ghi nhớ.

3/ Thực hành: ( 18 phút )

* Bài 1:

- Cho HS đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kỳ.

-HS xem SGK và đọc

* Bài 2:

- Cho HS tập trung xem đồng hồ ghi bằng số La Mã

- HS quan sát và trả lời:

+ Đồng hồ chỉ 6 giờ + Đồng hồ chỉ 12 giờ + Đồng hồ chỉ 3 giờ

* Bài 3:

- Cho HS nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.

- HS làm vào vở:

a) II,IV, V, VI, VII, IX, XI b) XI, IX, VII, VI, V, IV, II

* Bài 4:

- Cho HS tập đếm các số La Mã từ I đến XII vào vở

- HS làm vào vở:

I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- T hu một số vở chấm điểm ,nhận xét - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

- Nhận xét tiết học

- HS sửa bài

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 70 + 71: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ MỤC TIÊU:

.A. Tập đọc:

(21)

1. Kiến thức: HS đọc và hiểu được:

- Từ ngữ: ngự giá, xa giá,……

- Nội dung: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc:

- Phát âm đúng: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, cứng cỏi, hốt hoảng, ……

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh học tập đức tính tốt của chị em Xô-phi.

B. Kể chuyện:

- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

- Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện những sai sót;

kể tiếp được lời bạn.

* QTE : Quyền được tham gia , quyền được bày tỏ ý kiến.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án. Sử dụng tranh có trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Đọc bài: Chương trình xiếc đặc sắc - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí )?

- Nhận xét.

- 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện của rạp xiếc, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé.

- Thông báo rất ngắn gọn, rõ ràng.

Các câu văn đều ngắn, được tách ra thành từng dòng riêng.

- Những từ ngữ quan trọng được in đậm. Trình bày bằng nhiều cỡ chữ và kiểu chữ khác nhau, các chữ được tô màu khác nhau.

- Có tranh minh hoạ cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn.

- Hs lắng nghe

(22)

2/ Bài mới: ( 50 phút )

a) Giới thiệu bài: Đưa tranh - Nghe giới thiệu.

- Ghi tên bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại tên bài b) HD học sinh luyện đọc kết hợp

giải nghĩa từ: ( 30 phút )

- Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi đọc mẫu.

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó

- Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc sai theo hướng dẫn của cô giáo

- Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ.

Đọc chú giải

- Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn.

* Hướngdẫn luyện đọc theo nhóm

* Hướng dẫn đọc trước lớp - Tuyên dương nhóm đọc tốt.

- Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một đoạn.

- Đọc thi đua giữa các nhóm.

- Đọc đồng thanh bài 3/ Tìm hiểu bài: ( 12 phút ) - 1 HS đọc cả bài.

- 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.

- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.

- Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn gì?

- Đọc thầm đoạn 2.

- Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua.

Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.

- Cậu đã làm gì để thực hiện mong

muốn đó? - Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ,

náo động: cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.

- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?

Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học, tài năng, khuyến khích người học giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát.

- Đọc đoạn 3 và 4.

- Vì vua thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội.

-Vua ra vế đối thế nào?

-Cao Bá Quát đối lại như thế nào?

- Nước trong leo lẻo cá đớp cá.

- Trời nắng chang chang người trói

(23)

ngươì

- Nội dung truyện? - Truyện ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.

4) Luyện đọc lại: ( 8 phút ) - Đọc mẫu đoạn 3.

- Tuyên dương HS đọc tốt.

- Theo dõi đọc mẫu..

- 2HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất. 1 HS đọc cả bài

Kể chuyện: ( 20 phút ) a) Xác định yêu cầu.

b) Hướng dẫn kể chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài.

- Sắp xếp tranh: 3 – 1 – 2 – 4 .

- Kể chuyện theo tranh. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.

- 1HS kể toàn bộ câu chuyện.

5/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?

- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng./

Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa./

Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa……

- Về học bài và chuẩn bị bài: “Mặt trời mọc ở đằng …tây!”.

- Bổ sung nhận xét của HS.

- Nghe

-1 HS nhận xét giờ học.

________________________________

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 64, 65: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I/ MỤC TIÊU

1. Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn, ơng là người giàu sáng kiến và luơn quan tâm đến con người, mong muốn khoa học phục vụ con người.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4)

- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người xung quanh.

2. Kể chuyện:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án. Sử dụng tranh cĩ sẵn trong SGK.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

(24)

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Đọc thuộc bài: “Bàn tay cô giáo”

- Nhận xét

2/ Bài mới: ( 50 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Luyện đọc: ( 30 phút ) - GV đọc mẫu toàn bài

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc nối tiếp câu

- GV chú ý phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS.

* Đọc nối tiếp đoạn

- GV hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, đọc phân biệt lời Ê-đi-xơn và bà cụ.

- Gọi HS đọc chú giải

* Đọc theo nhóm - Gọi các nhóm thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương.

- Y/c cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.

c. Tìm hiểu bài: ( 12 phút )

- Cả lớp đọc thầm chú thích dưới ảnh và đoạn 1, trả lời

- Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?

- Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ (sinh năm 1847, mất năm 1931). Ông đã cống hiến cho loài người hơn một nghìn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống và tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành một nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới.

- Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?

- Bà cụ mong muốn điều gì?

- Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần

- 2 HS lên đọc thuộc long bài và trả lời câu hỏi.

- Nghe giới thiệu.

- Theo dõi đọc mẫu.

- Đọc nối tiếp câu lần 1.

- HS phát âm lại từ sai - HS đọc nối tiếp lần 2

- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài lần 1.

- Đọc chú giải để hiểu các từ khó.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- HS đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc với nhau.

- Nhận xét

- Đọc đồng thanh đoạn 1 - HS đọc thầm.

- Ê-đi-xơn là một người ham học, cống hiến hơn một ngàn sang chế…

- Nghe giảng.

- Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong số người đó.

- Đọc đoạn 2, 3.

- Bà mong ông Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.

- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ

(25)

ngựa kéo?

- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?

- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?

- Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?

d. Luyện đọc lại: ( 8 phút )

- Đọc mẫu đoạn 3.Hướng dẫn HS luyện đọc đúng lời nhân vật.

- Gọi HS thi đọc.

- Gọi HS đọc phân vai toàn bài - Tuyên dương nhóm đọc hay nhất.

KỂ CHUYỆN: ( 20 phút ) a. GV nêu nhiệm vụ:

Không nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai

b. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuỵên theo vai.

- GV: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.

- GV chia lớp thành 3 tổ

- Gọi các nhóm thi kể lại câu chuyện - Tuyên dương nhóm kể hay, sáng tạo.

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Qua câu chuyện trên, em biết thêm được điều gì về nhà bác học Ê-đi-xơn?

- Về học bài và chuẩn bị bài: “Cái cầu”

- Nhận xét tiết học.

bị ốm.

- Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.

- Đọc đoạn 4.

- Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa.

- Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.

- Lắng nghe - 3 HS thi đọc

- Đọc bài theo phân vai.

Nhận xét bạn đọc hay, diễn cảm.

- Lắng nghe

- HS hình thành nhóm dựng lại câu chuyện.

- Các nhóm thi đua kể chuyện.

- Các nhóm khác theo dõi để chọn nhóm kể hay nhất.

- Ông là nhà bác học vĩ đại, hết lòng nghiên cứu khoa học, bên cạnh đó, ông rất quan tâm đến cuộc sống của con người.

- Nghe

________________________________________

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 22: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI I/ MỤC TIÊU

(26)

- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.

- Có thái đọ hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.

- HS có thái độ giao tiếp, niềm nở khi gặp gỡ khách nước ngoài.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: : Chuẩn bị bài.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét, đánh giá.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b. Phát triển bài: ( 29 phút ) Hoạt động 1: Đánh giá hành vi

- Thảo luận nhóm cách ứng xử với khách nước ngoài trong các trường hợp sau:

a. Bạn Vi lúng túng, xấu hổ không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.

b. Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối.

c. Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

* Kết luận: Chúng ta nên học tập hành vi đúng của bạn Kiên, phản đối các bạn nhỏ chưa đúng khi lôi kéokhách nước ngoài mua hang. Còn những ai giống bạn Vi thì cần mạnh dạn hơn.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống và đóng vai.

- Chia nhóm.

- Nêu tình huống.

a. Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập.

b. Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.

- 2 HS lên bảng

- Nghe giới thiệu.

- Thảo luận nhóm đôi

- Một số nhóm trình bày, cả lớp nhận xét , bổ sung.

- HS lắng nghe.

- Nhận nhiệm vụ. Thảo luận, đóng vai.

- Đại diện các nhóm lên đóng vai, cả lớp theo dõi, bổ sung.

(27)

- Nhận xét, đánh giá.

Kết luận: a. Cần chào dón khách niềm nở.

b. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy. Đó là việc làm không đẹp

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

? Kể những việc em có thể làm nếu gặp người nước ngoài?

* LHGD: Yêu quý, tôn trọng khách nước ngoài……

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Tôn trọng đám tang ”

- Nhận xét tiết học

- Đọc kết luận chung

- Giúp đỡ khi họ gặp khó khăn……

- Lắng nghe

______________________________________________

Ngày soạn : T7/11/02/2017

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2017 TOÁN

TIẾT 107: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I/ MỤC TIÊU

- Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.

- Bước đầu biết dung compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.

( Làm được bài tập 1,2,3)

- Giáo dục HS kiên trì, cẩn thận trong học toán.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: KHGD,SGK, hộp ĐDDH Toán 3.

2.Học sinh: SGK,VBT, compa III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Giới thiệu hình tròn: ( 6 phút )

- GV đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn.( mặt đồng hồ) và giới thiệu“Mặt đồng hồ có dạng hình tròn”

- Y/c HS nêu ví dụ về một số đồ vật có dạng hình tròn.

- Vẽ hình tròn lên bảng, giới thiệu tâm O, bán kính OM, đường kính AB.

M

- 2 HS lên bảng làm bài 2, 3.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Hs lắng nghe - HS quan sát

- Vài HS nêu ví dụ cụ thể: cái đĩa.

- HS quan sát

O

(28)

A B O

- Gv chỉ vào tâm đường tròn: Điểm này được gọi là tâm của hình tròn, cô đặt tên là O

- Gv chỉ đường kính AB: Đoạn thảng đi qua tâm O và cắt hình tròn ở hai điểm A và B được gọi là đường kính AB của hình tròn tâm O.

- Từ tâm O của hình tròn, vễ đoạn thẳng đi qua tâm O, cắt hình tròn ở điểm M thì OM gọi là bán kính của hình tròn tâm O.

* GVKL:

+ Tâm O là trung điểm của đường kính AB + Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán

kính.

c. Giới thiệu cái compa và cách vẽ hình tròn: ( 6 phút )

- Cho HS quan sát cái compa và giới thiệu cấu tạo của compa. Compa dùng để vẽ hình tròn.

- GV giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O bán kính 2cm

+ Xác định khẩu độ compa bằng 2 cm trên thước

+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.

- Y/c HS thực hành ra giấy nháp

3/ Luyện tập - thực hành: ( 18 phút ) Bài 1

- Gọi HS nêu y/c bài - Gọi 2 HS làm bài

- Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn ?

- Nhận xét.

Bài 2

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS nghe

- HS quan sát và chỉ hình nêu lại.

- HS nêu lại

- HS lắng nghe - Vài HS nhắc lại

- HS quan sát

- HS quan sát và nhắc lại

- HS thực hành ra giấy nháp.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài

- 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp.

+ Bán kính: OM, ON, OP, OQ.

Đường kính: MN, PQ.

+ Bán kính: OA, OB.

Đường kính: AB.

( CD không qua O nên CD không là đường kính; từ đó IC, ID không phải là bán kính).

- 1 HS đọc yêu cầu của bài

- 2HS lên bảng thực hành vẽ. Cả

(29)

- Gv cho HS tự vẽ, sau đó y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.

- Nhận xét.

Bài 3

- Y/c HS tự vẽ hình vào bài.

- Gọi HS trả lời câu b và giải thích vì sao.

- Nhận xét.

4/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhắc lại nội dung bài học.

- Về nhà làm bài tập trong VBT.

- Nhận xét tiết học

lớp dùng compa và thước vẽ hình tròn theo yêu cầu vào vở.

- 1HS đọc yêu cầu.

- 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở

- Dưới lớp trả lời câu b và giải thích

- Lắng nghe __________________________________

CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) TIẾT 43: Ê- ĐI-XƠN I/ MỤC TIÊU

- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập 2a.

- Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài. Trình bày bài sạch đẹp.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: KHGD, viết sẵn bài 2a trên bảng lớp 2. Học sinh: Bảng con, SGK, vở.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Đọc cho HS viết: tranh vẽ, chuồn chuồn, trẻ nhỏ, chuyên cần.

- Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b. Hướng dẫn HS nghe-viết: ( 8 phút )

* Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc nối dung đoạn văn

- Những chữ nào trong bài được viết hoa?

- Tên riêng Ê-đi-xơn viết thế nào?

- Y/c HS tìm những chữ trong bài chính tả dễ viết sai?

- 2 hs lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.

- Hs lắng nghe - HS nhắc lại

- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê-đi-xơn.

- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng.

- HS tự rút từ khó ,viết bảng con: Ê- đi-xơn,cần cù, cống hiến, sáng kiến,

….

- Đọc lại các từ vừa viết.

- HS viết bài vào vở

(30)

* GV đọc cho HS viết bài: ( 15 phút ) - GV chú ý, quan sát, uốn nắn cho HS

* Chấm, chữa bài: ( 5 phút )

c. Hướng dẫn HS làm bài tập:( 5 phút ) Bài 2a

- Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS làm bài cá nhân - Gọi 2 HS lên làm bài

- Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm, tuyên dương em nào làm bài đúng và nhanh.

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả, sửa lỗi đã mắc trong bài

- Chuẩn bị bài sau:“Một nhà thông thái”.

- Nhận xét tiết học

- HS dò bài

- HS dò bài,sửa lỗi.

- HS nộp bài viết

- 2 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân.

- 2 HS lên bảng thi đua làm - Đọc lại lời giải và làm vào vở.

+ Tròn, trên, chui.

+ Là mặt trời.

- HS nghe

- Lắng nghe

____________________________________

THỦ CÔNG GV chuyên trách dạy

______________________________

THẾ DỤC GV chuyên trách dạy

______________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 43: RỄ CÂY I/ MỤC TIÊU

- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chum, rễ phụ hoặc rễ củ.

- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: KHGD, hình vẽ trang 82, 83. Các cây có rễ củ, rễ phụ, rễ chùm, rễ cọc. Phiếu học tập cho hoạt động 1.

2. Học sinh: : SGK, 5 cây hành, 5 củ cà rốt, 5 cây đậu, một đoạn của dây trầu không.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Nêu ích lợi của thân cây?

- 2 HS lên bảng trả lời

- Thân cây dùng làm thức ăn cho người

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ta ñöa baøi toaùn treân veà vieäc giaûi lieân tieáp caùc baøi toaùn ñôn baèng caùch “coá ñònh”moät ñaïi löôïng trong ba ñaïi löôïng, ta coù höôùng giaûi cho baøi

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

Daõy höõu haïn caùc thao taùc caàn thöïc hieän ñeå giaûi moät baøi toaùn ñöôïc goïi laø thuaät toaùn.. Maùy tính chæ hieåu tröïc tieáp ngoân

chöõ soá haøng traêm coù giaù trò baèng soá ñoù nhaân vôùi 100; chöõ soá haøng chuïc coù giaù trò baèng chöõ soá ñoù nhaân vôùi