• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 3/5/2021

Ngày kiểm tra: 07/5/2021 Tiết 125 + 126

KIỂM TRA HỌC KỲ II (Đề kiểm tra chung toàn trường) PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU

THCS HƯNG ĐẠO ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 Môn kiểm tra: Ngữ Văn 6

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh...

Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng...

Câu 1 (1,0 điểm)

Đoạn thơ được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1,0 điểm)

Kể tên hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích? Nêu ngắn gọn tác dụng của một trong hai biện pháp tu từ đó?

Câu 3 (1,0 điểm)

“Chú bé” trong đoạn thơ là ai? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh của chú bé được miêu tả trong đoạn thơ trên?

II.Tập làm văn (7,0 điểm)

(2)

Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu với chủ đề Gia đình trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ “là”. Phân tích kết cấu của các thành phần trong câu đó

Câu 2. (5,0 điểm)

Em hãy tả lại một cơn mưa rào mùa hạ

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: NGỮ VĂN 6

Phần Câu Nội dung Điểm

I. Đọc hiểu ( 3,0 điểm)

Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi 3,0 1 - Đo n trích trong tác ph m ạ ẩ Lượm 0,5

- Tác giả Tố Hữu 0,5

2

- 2 biện pháp tu từ: hoán dụ, so sánh 0,5 - HS lựa chọn một trong 2 biện pháp tu từ để nêu ngắn

gọn hiệu quả:

+ biện pháp hoán dụ: đổ máu tăng sức gợi hình, gợi cảm, diễn tả một cách ấn tượng về những đau thương mất mát của chiến tranh để lại trên đất nước Việt Nam + biện pháp so sánh: như con chim chích làm cho hình ảnh chú bé Lượm hiện lên thật sinh động, gợi tả sự nhanh nhẹn, hoạt bát, đáng yêu của chú

0,5

3

- Chú bé trong đoạn thơ là Lượm 0,5

- HS nêu cảm nhận về hình ảnh của Lượm trong đoạn thơ: Một chú bé nhỏ nhắn, hoạt bát, nhanh nhẹn, đáng yêu. Chú làm công việc giao liên, một công việc đầy vất vả nguy hiểm nhưng chú vẫn luôn vui tươi và say mê với công việc vô cùng quan trọng của mình

0,5

II.

Làm văn

Viết đoạn văn (5-7 câu) chủ đề gia đình, trong đoạn có sử dụng câu trân thu t đ n có t là. Phân tích các thành phân ơ trong câu

2,0

(3)

(7,0 điểm)

1

* Hình thức:

- Viết đủ số câu

- Trình bày đúng hình thức đoạn văn: Viết hoa, lùi đầu dòng; dấu chấm kết thúc đoạn.

0,5

- Có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. Phân tích

được kết cấu C-V của câu 0,5

* Nội dung:

- Tập trung thể hiện chủ đề: gia đình (giới thiệu về gia đình, về các thành viên trong gia đình, kể câu chuyện liên quan đến gia đình, tình cảm gia đình…)

1,0

Em hãy tả lại một cơn mưa rào mùa hạ 5,0 2 * Yêu cầu chung

- Kiểu bài: miêu tả

- Nội dung: một cơn mưa rào mùa hạ - Phạm vi: trong đời sống hàng ngày

+ Cần xác định được đối tượng để miêu tả.

+ Biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu, phù hợp với đối tượng cần miêu tả.

+ Đan xem yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết - Hình thức: Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, lời văn trong sáng, hạn chế các lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.

1,0

* Yêu cầu cụ thể:

1. Mở bài

Giới thiệu cơn mưa. ( Diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?)

0,5

2. Thân bài

- Tả cảnh trước khi mưa: bầu trời, mây gió, cảnh đường phố, không khí bao trùm?

+ Mây đen kéo đến đen kịt bầu trời.

+ Gió nổi lên dữ dội, mỗi lúc một mạnh.

+ Cây cối ngả nghiêng theo gió.

+ Cát và bụi tung lên mù mịt, không còn nhìn rõ lối - Tả cảnh khi trời mưa: cảnh vật, con người như thế nào?

+ Mưa bắt đầu tuôn xối xả, mạnh mẽ xuống vạn vật.

1,0

1,0

(4)

+ Cây cối hai bên đường ve vẩy tha hồ tắm mưa.

+ Người đi đường vội vã tìm chỗ trú mưa.

+ Hạt mưa to, trắng xóa. Mưa như trút nước.

+ Tiếng sấm ì ầm, chớp nhoang nhoáng loằng ngoằng trên bầu trời như muốn xé toạc màn mây đen kịt.

+ Nước chảy thành những dòng lớn trên mặt đất.

+ Đường phố bỗng chốc vui mắt với những chiếc áo mưa đủ màu.

+ Ô tô lao nhanh trên phố làm nước bắn tung tóe.

+ Có mưa khí trời mát mẻ hơn, ai cũng cảm thấy dễ chịu.

- Tả cảnh mưa tạnh: quang cảnh thiên nhiên như thế nào?mọi người ra sao?

+ Hạt mưa nhỏ dần, thưa dần rồi ngớt hẳn.

+ Cầu vòng hiện ra. Bầu trời trở lại xanh trong, mát mẻ.

+ Chim chóc rời chỗ nấp vỗ cánh hót vang,

+ Cây cối xanh tươi, đẫm nước long lanh dưới ánh mặt trời.

+ Mọi người tiếp tục công việc của mình.

1,0

3. Kết bài

Cảm xúc của bản thân sau khi ngắm nhìn cơn mưa. 0,5

Tổng 10

---Hết---

Ngày soạn: 8/5/2021 Tiết 127 +128

Ngày giảng:

TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN

(5)

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đó học.

- Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản.

- Bố cục của các loại văn bản đó học.

2. Kỹ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Nhận biết các phương thức biểu đạt đó học trong cỏc văn bản cụ thể.

- Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ).

- Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.

*Kĩ năng sống:

- Kĩ năng giao tiếp/ phản hồi ý kiến đóng góp của người khác.

3.

Thái độ: có ý thức xây dựng bài tổng kết.

4. Định hướng phát triển năng lực : năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.

B.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn bài. Bảng phụ.

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo cõu hỏi SGK C.

Phương pháp : vấn đáp, nhóm D.Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1.Ổn định tổ chức: (1’)

2.Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: (1’)

- Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

* Giới thiệu bài: Để giúp các em củng cố kiến thức về các phương thức biểu đạt đó học, đó biết và tập làm; nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, kiến thức và mục đích giao tiếp, bố cục cơ bản của bài văn gồm phần với các yêu cầu và nội dung của chúng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1: (18’)

- Thời gian: 18 phút

-Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học

- PP: vấn đáp

I.Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học 1.

ST T

Các phương

thức biểu đạt Thể hiện qua các bài văn đã học 1 Tự sự -Con Rồng, chỏu Tien.

-Bánh chưng, bánh giầy.

-Thạch Sanh

(6)

- Kĩ thuật: động não GV treo 3 bảng – hS điền Nhận xét, bổ sung

GV khái quát

Hãy xác định và ghi vào vở phương thức biểu đạt chính trong các văn bản sau :

Em đã được luyện tập làm các loại văn bản theo những phương thức nào ? Thống kê ra vở theo bảng sau.

Hoạt động 2: (21’) Thời gian: 21 phút

-Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập đặc điểm và cách làm PP: vấn đáp

-Êch ngồi đáy giếng -Treo biển

-Con hổ có nghĩa 2

Miêu tả -Bài học đường đời đàu tiên -Vượt thác

-Bức tranh của em gái tôi

3 Biểu cảm -Lượm

-Mưa

4 Nghị luận -Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 5 Thuyết minh

( giới thiệu )

Động Phong Nha, cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử.

6 Hành chính cụng vụ

Đơn từ

2. phương thức biểu đạt chính trong các văn bản sau :

STT Tên văn bản Phương thức

biểu đạt

1 Thạch Sanh Tự sự

2 Lượm Tự sự, miêu tả,

biểu cảm

3 Mưa Miêu tả

4 Bài học đường đời đàu tiên Tự sự, miêu tả

5 Cây tre Việt nam Miêu tả, biểu

cảm 3.

STT Phương thúc biểu đạt Đó tập làm

1 Tự sự X

2 Miêu tả X

3 Biểu cảm

4 Nghị luận

II.Đặc điểm và cách làm : 1.

ST T

Văn bản Mục đích

Nội dung Hỡnh thức

1 Tự sự Thông

báo, giải thích,

Nhân vật, sự việc, thời gian, địa

Văn xuôi, tự do

(7)

- Kĩ thuật: động não

GV phát 2 bảng cho các nhóm – HS trao đổi – điền

Theo em, các văn bản miêu tả, tự sự và đơn từ khác nhau ở chỗ nào ? So sánh mục đích , nội dung, hỡnh thức trình bày ( các phần trong một văn bản ) của ba loại văn bản này.

Các nhóm treo, nhận xét

nhận thức

điểm, diễn biến, kết quả 2 miêu tả Cho hình

dung , cảm nhận

Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người

Văn xuôi, tự do

3 Đơn từ Đề đạt yêu cầu

Lí do và yêu cầu

Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó

2.

Các phần Tự sự Miêu tả

Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc

Giới thiệu đối tượng miêu tả

Thân bài Diễn biến tình tiết : A B C D

Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ trên xuống dưới ,...

( theo một trật tựu quan sát )

Kết bài Kết quả sự việc, suy nghĩ

Cảm xúc, suy nghĩ ( cảm tưởng ).

4.Củng cố: (1’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

- GV nhắc lại những nội dung vừa ôn tập.

5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’) - Thời gian: 3 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

(8)

- Lập bảng hệ thống cỏc phương thức biểu đạt thể hiện qua cỏc bài văn đú học.

- Đọc và nghiờn cứu bài Chương trỡnh địa phương trang 22- 26 E. Rỳt kinh nghiệm :

...

...

...

......

Ngày soạn:8/ 5/2021 Tiết 129 Ngày giảng:

TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN

A. Mục tiêu b i hà ọ c : 1

. k iến thức:

- Hiểu đợc sức hấp dẫn của một số danh thắng nổi tiếng của Quảng Ninh.

2.

k ĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả danh thắng của quê hơng.

* Kĩ năng sống: nghiên cứu, su tầm, tìm hiểu, nhận thức, giao tiếp 3. Thái độ:

- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn học của địa phơng.

- Có tình cảm tự hào và thái độ tích cực trong việc bảo vệ kì quan thiên nhiên.

4. Định hướng phỏt triển năng lực:

Rốn HS năng lực tự học ( Lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng ,hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề (phỏt hiện và phõn tớch được ngữ liệu ), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động nờu ý kiến), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

B Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu tài liệu chơng trình địa phơng, giáo án, tài liệu tham khảo.

- HS: su tầm, tìm hiểu C Ph ơng pháp

- Phơng pháp tìm hiểu, vấn đáp, thuyết trình – thảo luận nhóm.

D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổ n định tổ chức: (1 )

2. Kiểm tra bài cũ: khụng 3. Bài mới: (1 )

- Thời gian: 1 phỳt

(9)

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trỡnh

Hoạt động 1: (10 ’ ) - Thời gian: 10 phỳt

- Mục tiờu: HS tìm hiểu văn bản Vịnh Hạ Long và hang Sửng Sốt

- PP đọc diễn cảm- vấn đáp, thuyết trình - KT: Động nóo

GV đọc mẫu một đoạn – 1 HS đọc đoạn 2

? Xác định nội dung của từng đoạn văn.

Văn bản 1: Giới thiệu nhiều địa danh của Hạ Long

Văn bản 2 giới thiệu một hang động của Hạ Long

? Điểm khác biệt trong nội dung hai đoạn văn là gì

? Hãy chọn những câu văn miêu tả mà em thấy hay nhất trong từng đoạn.

Hoạt động 2   : (27 ’ ) - Thời gian: 27 phỳt

- Mục tiờu: HS luyện tập

- PP thảo luận nhóm, thực hành có hớng dẫn, viết đoạn văn

- KT: Động nóo

? Hãy tìm hiểu nơi em sinh sống có những di tích lịch sử hoặc danh thắng nào

- HS trao đổi nhóm – tìm, phát biểu

- Các nhóm ghi chép nội dung lịch sử và ý nghĩa các danh thắng cụ thể đó:

+ Tên, vị trí địa lí, có từ bao giờ, nhân tạo hay tự nhiên

+ vẻ đẹp và sức hấp dẫn + ý nghĩa lịch sử và giá trị

Các nhóm trình bày bằng bảng nhóm – nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, khái quát

- HS tiến hành viết đoạn văn

- GV thu một số đoạn, đọc, nhận xét

I,Tìm hiểu hai văn bản Vịnh Hạ Long và hang Sửng Sốt

1. Đọc văn bản Vịnh Hạ Long Hang Sửng Sốt

2. Nội dung của 2 văn bản Văn bản Vịnh Hạ Long: giới thiệu rất nhiều địa danh của Hạ Long.

Văn bản Hang Sửng Sốt: Vẻ đẹp huyền ảo của hang Sửng Sốt.

3. Những cõu văn miờu tả hay của 2 văn bản

- ‘Trần hang được phủ bằng một lớp thảm nhung úng mượt, vụ số những “chựm đốn treo” bằng nhũ đỏ rực sỏng long lanh, những tượng đỏ, voi đỏ, hải cẩu, mõm xụi

Thực hành viết đoạn vă

4.Củng cố : (3’) - Thời gian: 3 phỳt

(10)

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

- Phương phỏp: phỏt vấn - Kĩ thuật: động nóo

Đọc thêm các bài viết tham khảo 5.H ớng dẫn về nhà :(3 )

- Thời gian: 3 phỳt

- Mục tiờu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương phỏp: thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật: động nóo.

- Tập viết đoạn văn miêu tả danh thắng của quê hơng

- Soạn: Tổng kết phần tiếng Việt ( lập SĐTD các kiến thức tiếng Việt đã học) E. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Ngày soạn : 15/5/2021 Tiết 130 +131

Ngày giảng :

TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT

A. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức

- Danh từ, động từ, tớnh từ; cụm danh từ, cụm tớnh từ, cụm động từ.

- Cỏc thành phần chớnh của cõu.

- Cỏc kiểu cõu.

- Cỏc phộp tu từ

- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.

2. Kỹ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Nhận ra cỏc loại từ và phộp tu từ.

- Chữa được cỏc lỗi về cõu và dấu cõu.

*Kĩ năng sống : T duy sáng tạo , giải quyết vấn đề ...

3.

Thỏi độ: cú ý thức ụn tập.

4.

Định hướng phỏt triển n ăng lực : Giỳp hs phỏt triển năng lực tự học, sỏng tạo.

B. Chuẩn bị:

1.Giỏo viờn: Soạn bài. Bảng phụ.

(11)

2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà theo cõu hỏi SGK C.

Phương phỏp : vấn đỏp, nhúm D.Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục 1.Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra bài cũ: khụng 3. Bài mới: (1’)

- Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trỡnh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: ( 20’) - Thời gian: 20 phỳt

- Mục tiờu: hệ thống húa kiến thức

- PP: nhúm, thuyết trỡnh - KT: Động nóo

2 nhúm lờn bảng treo SĐTD của nhúm – thuyết trỡnh

hS dưới lớp quan sỏt – lắng nghe – nhận xột, bổ sung GV nhận xột, đỏnh giỏ, chốt kiến thức đó học

I. Từ và cấu tạo từ:

- Từ là đơn vị tạo nên câu.

Ăn/ uống/ ở/

- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.

- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.

Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chúng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên.

+ Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau thì đợc gọi là từ ghép.

+ Từ phức đc tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì đc gọi là từ láy.

II. Hệ thống húa kiến thức :( vẽ sơ đồ ) 1. Cỏc từ loại đó học :

- Danh từ, động từ, tớnh từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phú từ.

2. Cỏc phộp tu từ đú học

So sỏnh, nhõn hoỏ, ẩn dụ, hoỏn dụ.

3. Cỏc kiểu cấu tạo cõu đó học - Cõu trần thuật đơn:

+ Cú từ là.

+ Khụng cú từ là.

4. Cỏc dấu cõu đó học

1. Dấu kết thỳc cõu: Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.

2. Dấu phõn cỏch cỏc bộ phận cõu: dấu phẩy a) Dấu chấm: dựng để đặt cuối cõu trần thuật.

+ VD: Hụm nay, trời mưa to.

b) Dấu chấm hỏi: dựng để đặt cuối cõu nghi vấn.

+ VD: Bạn đó thuộc bài chưa?

c) Dấu chấm than: dựng để đặt cuối cõu cầu khiến hoặc cõu cảm thỏn.

(12)

Hoạt động 2: ( 19’) - Thời gian: 19 phỳt

- Mục tiờu: HS vận dụng KT luyện tập

- PP :thực hành cú hướng dẫn, vấn đỏp, nhúm - KT: Động nóo

GV hướng dẫn HS làm bài tập:

-Xỏc định cỏc từ loại, cỏc phộp tu từ, cỏc kiểu cõu trong cỏc đoạn văn cụ thể.

-Phõn tớch vai trũ của từ loại trong cỏc cõu văn cụ thể.

-Chỉ ra tỏc dụng của việc sử dụng cỏc phộp tu từ, cỏc kiểu cõu trong đoạn văn bản cụ thể.

+ VD: Bạn cho mỡnh mượn cỏi thước ! Trời ơi! Núng quỏ!

d) Dấu phẩy: Dựng để đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc từ ngữ cú cựng chức vụ trong cõu.

+ VD: Lớp 6A quột cầu thang, đốt rỏc II.. Luyện tập

4.Củng cố : (2’) - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

- Phương phỏp: phỏt vấn - Kĩ thuật: hỏi chuyờn gia 5. H ớng dẫn về nhà : ( 2 ) - Thời gian: 2 phỳt

- Mục tiờu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương phỏp: thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật: động nóo.

- ễn tập bài Tổng kết phần tiếng Việt : tập thuyết trình SĐTD các kiến thức tiếng Việt đã lập.

E. Rút kinh nghiệm

...

...

...

(13)

Ngày soạn: 15/5/2021

Ngày giảng: Tiết 132

TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về Tiếng Việt, tác phẩm văn học, cách làm văn miêu tả kĩ năng liên kết trong văn bản

2. Kĩ năng: Nhận thức được khả năng nắm bắt kiến thức, năng lực viết văn miêu tả của mình, biết cách sử lỗi trong bài

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

4. Năng lực cần đạt: Giải quyết vấn đề, tư duy, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác, tự quản bản thân.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Giáo án, SGK.

2 HS: Chuẩn bị bài mới, SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nhóm, cặp đôi.

- Thời gian: 2p Hoạt động của GV và

HS

Nội dung

*Hoạt động hình thành kiến thức

- Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhận biết lỗi và sửa lỗi

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, nhóm, cặp đôi...

- Thời gian: 40p V: Hướng dẫn HS xây dựng đáp án cho bài kiểm tra

HS: Xây dựng đáp án

I. Tìm hiểu yêu câu đề:

ĐỀ BÀI

. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Ngày Huế đổ máu

(14)

GV: Nhận xét bài làm

Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè

Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng...

Câu 1 (1,0 điểm)

Đoạn thơ được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1,0 điểm)

Kể tên hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích? Nêu ngắn gọn tác dụng của một trong hai biện pháp tu từ đó?

Câu 3 (1,0 điểm)

“Chú bé” trong đoạn thơ là ai? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh của chú bé được miêu tả trong đoạn thơ trên?

II.Tập làm văn (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu với chủ đề Gia đình trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ “là”. Phân tích kết cấu của các thành phần trong câu đó

Câu 2. (5,0 điểm)

Em hãy tả lại một cơn mưa rào mùa hạ

II.Hướng dẫn đáp án, biểu điểm (như tiết 125 + 126)

III. Nhận xét và đọc tham khảo

*Ưu điểm:

- Phần Tiếng Việt: Đa số nắm chắc kiến thức

- Phần Văn: Nắm được nội dung cơ bản của đoạn văn

- Tập làm văn

(15)

của HS (Có dẫn chứng kèm theo)

GV: Lựa chọn một số bài và đoạn văn viết tốt cho HS đọc tham khảo

GV: Trả bài cho HS HS: Nhận bài, xem lại bài, trao đổi với bạn để rút kinh nghiệm

GV: Kiếm tra mộ số lỗi được sửa trong bài

HS: Trình bày GV: Nhận xét

+ Xác định được yêu cầu của bài văn lập luận giải thích

+ Bài viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng

+ Một số bài viết miêu tả hay, có sức thuyết phục, có tình cảm bộc lộ qua lời văn biểu cảm.

- Nhược điểm:

+ Tính mạch lạc trong vản bản chưa thể hiện rõ + Dùng từ còn thiếu chính xác, viết câu chưa chuẩn, diễn đạt còn vụng về

+ Một số bài lập luận chưa thuyết phục, bài viết còn sơ sài, thiếu minh chứng trong thực tế.

III. Trả bài, trao đổi và rút kinh nghiệm

4. Củng cố:

- GV rút kinh nghiệm giờ trả bài 5. Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập kiến thức Ngữ văn 6 trong hè, chuẩn bị chương trình Ngữ văn 7.

V.Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến