• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/10/2020 Ngày giảng: 16/10/2020

Tiết 6 TÌM HIỂU CHUNG VỀ THỂ LOẠI CỔ TÍCH

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm được đặc điêmr chung về thể loain cổ tích 2. Kĩ năng

- Biết vận dụng những kiến thức đã học về cổ tích để vận dụng vào đọc hiểu tác phẩm văn học.

- Biết đọc diến cảm văn bản cổ tích.

4. Thái độ

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

3. Định hướng phát triển phẩm chất - năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯỜNG TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC

* Tích hợp kĩ năng sống: suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

*Tích hợp giáo dục đạo đức: qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người.

II. CHUẨN BỊ

- Thầy: sgk, bài soạn, chuẩn KTKN - Trò: sgk, vở soạn

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận, dạy hpcj phân hóa, dạy học nhóm, dạy học định hướng hành động

- Đặt câu hỏi, hoàn tất một nhiệm vụ, chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. Ổn định tổ chức: 1’

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

(2)

- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não - Thời gian: 3p

? Kể tên truyện cổ tích tuong ứng vói bức tranh trên:

- Cô bé lọ lem.

- Tâm cám - Cây khế

- Cây trẻ trăm đốt.

Gv dẫn dắt vào bài.

* Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,…

- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút - Thời gian: 15p

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung

Hoạt động 1:

- Mục tiêu: hs biết tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích, đặc trưng của thể loại.

- Nhận xét đặc trưng thể loại được thể hiện trong

I. Truyện cổ tích.

(3)

văn bản đã học

- PP: vấn đáp, phân tích, thuyết trình, phân tích, quy nạp

- KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút - Thời gian: 25p

B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tìm hiểu khái niệm cổ tích.

- Tìm hiểu đặc điểm về nội dung và nghệ thuật.

HS nhân nhiệm vụ.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

? Nhắc lại định nghĩa về truyện cổ tích?

HS trả lời.

GV chốt kiến thức.

? Qua bài học trước, em hãy nhớ lại xem truyện cổ tích có mấy loại.

- 3 loại:

+ Cổ tích thần kì.

+ Cổ tích thế sự.

+ Cổ tích loài vật Gv:

- Truyện cổ tích thần kì bao gồm những truyện hướng về cuộc sống xã hội, lấy con người làm nhân vật trung tâm. Ngoài ra có những nhân vật và yêu tố thần kì như Tiên, Bụt, Cây đàn, chim thần...

- Cổ tích thế sự bao gồm truyện có nhân vật là người, không có yếu tố thần kì.

- Cổ tích loài vật: hướng về sinh hoạt xã hội loài vật, lấy loài vật làm nhân vật chính.

? Thạch Sanh và Em be thông minh thuộc loại truyện cổ tích nào?

? Truyện Thạch Sanh phản ánh nội dung gì?

- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.

GV: Nội dung của truyện Thạch Sanh cho ta thấy nội dung đầu tiên về đặc điểm thể loại, ngoài ra, chúng ta còn có những đặc điểm khác như: Nói về những người lương thiện đau khổ,

1. Khái niệm:

- Truyện cổ tích là loại hình tự sự dân gian, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức cũng như công lí xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân lao động.

- Phân loại + Cổ tích thần kì + Cổ tích thế sự + Cổ tích loài vật.

2. Đặc điểm thể loại:

a. Nội dung

- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.

(4)

Triết lí ở hiền gặp lành và ước mơ công lí của nhân dân. và cổ tích với đạo lí truyền thống của nhân dân.

? Em hãy liệt kê nhũng chi tiết hoang đường kì ảo trong văn bản Thạch Sanh.

- Chi tiết niêu cơm, xuống thủy cung...

? Em hãy kể tên những nhân vật trong các truyện cổ tích mà mình đã đọc.

- Sọ Dừa, Thạch Sanh, người em, Tấm, Cám,...

? Những nhân vật đó là người như thế nào?

HS trả lời

- Nhân vật dũng sĩ, bất hạnh.

? Truyện Thạch sanh kể theo trình tự nào?

- Thời gian

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

...

b. Nghệ thuật

- Thường có yếu tố hoang đường, kì ảo

- Nhân vật:

+ Nhân vật bất hạnh: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,…

+ Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ

+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngôc nghếch

+ Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, có tính cách như con người)

- Cốt truyện

- Kể theo trật tự thời gian

* Hoạt động: Luyện tập.

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não - Thời gian: 15p

Cuộc thi: THI KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH

- Mỗi HS kể một câu chuyện cổ tích mà mình sưu tầm được để kể diễn cảm truóc lớp.

- Lớp nhận xét:

+ Nội dung.

+ Khả năng nói (lưu loát, vấp, ấp úng)

(5)

+ Tự tin

+ Giọng kể đã phù hợp với hoàn cảnh, nhân vật chưa?

- Qua mỗi lần kể, HS tự bình chọn cho câu truyện mà mình cảm thấy yêu thích, cách kể hay.

- GV nhân xét cách kể chuyên của học sinh.

Gợi ý mốt số truyện:

+ Cây khế + Tấm Cám.

+ Sọ Dừa + Thạch Sanh

 Hoạt động 4: VẬN DỤNG

- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não - Thời gian: 5p

? Ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta được thể hiện như thế nào trong truyện Thạch Sanh?

HS thực hiện nhiệm vụ:

Thể hiện rõ nhất ở kết truyện:

- Cách kết thúc truyện thể hiện niềm tin, sự công bằng và chiến thắng cuối cùng sẽ thuộc về cái thiện. Còn cái ác, kẻ ác bị trừng phạt thích đáng.

- Cách kết thúc có hậu ấy thể hiện công lí xã hội (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác) và ước mơ của nhân dân về một sự đổi đời. Đây là cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích, chẳng hạn như: Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây khế...

* Hoạt động 5: MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút - Thời gian: 5p

? Truyện cổ tích ngoài diện đạt bằng văn xuôi, Tác giả dân gian còn sáng tạo truyện thơ rất đặc sắc như trong bài Thạch Sanh. Bằng các phương tiện khác nhau em hãy sưu tầm truyện thơ đó để đoc cho cả lớp cùng nghe.

GV

Một hôm ngồi tựa cây đa Có một nam tử đi qua ghé vào.

Tạm dừng hóng mát giải lao

Nhác trông họ Thạch anh hào uy phong.

Chắc rằng là kẻ ích dùng

Cho nên muốn kết bạn cùng anh em.

Nghĩ thôi mới hỏi sự duyên:

(6)

Quán quê người ở về miền đâu đây?

Cửa nhà sao vắng nhường này?

Xem trong tang hải vận nay bỡn bờ!

Thạch Sanh nghe tỏ liền thưa

Nỗi mình hoạn nạn, nỗi nhà truân chiên:

Cội đa đây vốn nhà em

Tên Sanh, họ Thạch, thú quen rừng tòng.

Còn anh xin tỏ thực lòng Họ tên chi đó ở vùng đâu ta?

Chàng kia liền tỏ thực thà:

Tên Thông, họ Lý, vốn nhà bán buôn.

Làm nghề cất rượu sớm hôm

Nghi Dương (?) từ mẫu hãy còn bình yên.

Thơ đào chưa định lương duyên Muốn cùng người sẽ kết nguyền đệ huynh.

Thạch Sanh e lệ thế tình:

Cám ơn anh có lòng thành cùng em.

Song em muốn ngỏ lời đen Xin anh chớ giận, chớ phiền làm chi.

Em nay gặp bước hàn vi Sợ sau anh lại bấc chì mỉa mai.

E khi có việc thì vời

Đến khi bình tĩnh lại rời nhau ra;

Hiểm nguy sum họp một nhà Giàu sang rồi lại phải ra đứng đường!

Còn lòng từ mẫu chưa tường

Sợ người ghét bỏ, rẫy ruồng chẳng dung.

Bấy giờ đi ở khó lòng

Cội đa lại chẳng thoát vòng cội đa!

Thấy gần nên phải lo xa Nữa khi oán hối sự đà lỡ thay!

Lý Thông nghe nói đáp ngay:

Anh đâu nỡ ở bạc rày thế ru?

Xin em chớ ngại đừng lo

Ai mà đơn bạc, phó cho vừng hồng;

Búa trăng, rìu sét đừng dung Anh em xin ở hết lòng cùng nhau.

Thạch Sanh nghe tỏ gót đầu.

Theo chân họ Lý cùng nhau trở về.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ

- Hoàn thành các nhệm vụ được giao.

(7)

- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập truyện cổ tich: Thạch Sanh, Em bé thông minh.

+ Kể tóm tắt

+ Ôn tập lại về nội dung, nghệ thuật.

+ Sưu tầm truyện cổ tích có nội dung tương tự + Sáng tạo truyện cổ tích của riêng mình.

V. RÚT KINH NGHIỆM.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song