• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 23

- ÔN TẬP BÀI HÁT: NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức

- HS biết:

 Hát đúng giai điệu, hát diễn cảm lời ca của bài Nổi trống lên các bạn ơi!

 Hát kết hợp gõ đệm. Biết bài TĐN số 6 – Chỉ có một trên đời nhạc của Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xô (cũ), được viết ở nhịp 6/8.

Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm.

- HS hiểu và trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...

- HS vận dụng: hát kết hợp vận động một số động tác phụ họa, tập làm chỉ huy và hát theo hình thức hát đuổi.

b. Kỹ năng:

- Hát hòa giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết trình bày bài hát theo hình thưc đơn ca, song ca, tốp ca...

- Biết hát và đọc TĐN kết hợp gõ đệm.

2. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh a. Các phẩm chất:

- Chăm học.

b. Năng lực chung:

- Tự học, giao tiếp, hợp tác.

c. Năng lực chuyên biệt:

- Hiểu biết, thực hành.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi, bảng phụ TĐN số 6.

2. Học sinh :

- Học bài cũ, nghiên cứu nội dung tiết 23.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Hoạt động khởi động

- G/v giới thiệu nd chính trong tiết học.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (khoảng 30- 34 phút)

(2)

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG - G/v ghi bảng.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Các nhóm trình bày bài hát theo hình thức đơn ca hoặc tốp ca, có thể hiện hát lĩnh xướng.

- H/s ghi bài.

- H/s lắng nghe, thống nhất các ND đã chuẩn bị trước ở nhà trình bày theo nhóm hoặc cá nhân...

1. Ôn bài hát:

Ôn tập bài hát

Nổi trống lên các bạn ơi

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- G/v ghi bảng.

* Nghe bài hát mẫu: G/v đệm đàn và hát hoặc cho h/s nghe băng mẫu 1 lần.

* Luyện thanh: Mẫu âm phù hợp...

* Ôn hát:

- Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và hát theo tiếng đàn 1, 2 lần.

- Sửa sai cho học sinh.

- Chia lớp thành 3 dãy thi đua.

- Hướng dẫn học sinh nhận xét cao độ bài hát.

- Kiểm tra cá nhân.

-> Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

- H/s ghi bài.

- H/s nghe.

- Luyện thanh.

- Hát theo đàn 1, 2 lần.

- Sửa sai.

- Hát thi đua.

- Nhận xét cao độ.

- H/s thực hiện.

- Sửa sai theo g/v.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Tập biểu diễn.

- HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai.

- H/s nhận xét theo KT 321.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Nhóm 1: Đọc nhạc, ghép lời

- H/s lắng nghe, thống nhất các ND đã chuẩn

2. Tập đọc nhạc:

TĐN số 6

(3)

ca kết hợp gõ phách.

- Nhóm 2: Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp.

bị trước ở nhà trình bày theo nhóm hoặc cá nhân...

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- G/v ghi bảng.

* Giới thiệu bài TĐN:

- Yêu cầu học sinh quan sát TĐN số 6 trang 48.

- Đàn cho học sinh nghe giai điệu TĐN 6 một lần.

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu hs tự xây dựng đáp án theo nhóm

- Hướng dẫn học sinh chú ý chỗ lấy hơi.

* Tập đọc từng câu:

- Đàn giai điệu, yêu cầu học sinh chú ý nghe và đọc theo tiếng đàn, lần lượt từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài.

- Sửa sai từng câu cho học sinh.

- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp gõ phách 1, 2 lần.

* Đọc hoàn chỉnh cả bài:

- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc + hát lời ca 1, 2 lần.

- Chia lớp thành 3 dãy đọc nhạc thi đua 1, 2 lần.

- Hướng dẫn học sinh nhận

- H/s ghi bài.

- Quan sát bài TĐN số 6 sgk/48/

- H/s nghe.

? Cao độ, trường độ của bài TĐN số 6?

? Đoạn, chia câu

- Cao độ: Đô, rê, mi, fa, son, la, si, đô.

- Trường độ:Nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép, nốt đen chấm dôi.

- H/s ghi nhớ.

- Nghe đàn và hát theo tiếng đàn từng câu lần lượt theo lối móc xích cho đến hết bài.

- Sửa sai.

- H/s thực hiện.

- Đọc nhạc và hát lời.

- H/s thực hiện.

- Đọc nhạc thi đua theo dãy 1, 2 lần.

- Nhận xét cao độ.

(4)

xét.

- Khích lệ học sinh đọc nhạc cá nhân.

-> Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS đọc cá nhân, cặp đôi, nhóm....

- HS nhận xét cách trình bày của bạn, góp ý, sửa sai.

- H/s nhận xét theo KT 321.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của các nhóm -> chốt và xếp loại.

C. Hoạt động luyện tập (3p):

- GV Cho HS chơi trò chơi ô chữ: Gv phổ biến luật chơi: chia thành 2 đội chơi, mỗi đội sẽ lật ô chữ và trả lời luân phiên, cử 1 thư kí ghi chép kết quả, đội thắng sẽ có quà và đội thua sẽ bị phạt theo quy định.

- Gv chiếu ô chữ - Hs chọn và trả lời câu hỏi -> tìm chìa khóa của trò chơi:

1. Tác giả bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! là do ai sáng tác?

2. Bài TĐN số 6 về trường độ gồm nốt đen chấm dôi, đen, móc đơn và nốt...

dấu 3 chấm là chữ gì?

3. “Nổi trống lên! Như trống đồng năm xưa. Cùng... trong điệu múa đong đưa”

trong dấu 3 chấm là 2 từ gì?

4. Bài TĐN số 6 ô nhịp đầu tiên không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp 6/8 thì được gọi là nhịp gì?

5. Một bài hát người ta chia thành 2 hay nhiều nhóm hát, mỗi giọng hát cao độ khác nhau, đó là hình thức hát gì?

6. Bài TĐN số 6 được xây dựng trên thang âm của giọng gì?

7. Nhạc sĩ sáng tác bài TĐN số 6 là ai?

8. Nói đến cội nguồn dân tộc Việt Nam, ta thường nhắc tới người mẹ có tên gọi là gì?

9. Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp mấy?

D. Hoạt động vận dụng (3p):

H. Cảm nhận của em về nội dung của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!?

(5)

HSTL: Đây là bài hát viết ở nhịp 6/8 có giai điệu nhịp nhàng - uyển chuyển, lời ca nói lên tình cảm kính yêu của con đối với mẹ. Vì vậy các em phải luôn ghi nhớ công ơn sinh thành - nuôi dưỡng của mẹ.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Sưu tầm một số bài hát có cùng chủ đề với bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! và bài TĐN số 6.

IV. PHỤ LỤC VÀ ĐIỀU CHỈNH

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất

Giáo án này trình bày các mục tiêu, phương pháp và hoạt động học tập cho bài học về hai đường thẳng song