• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 – BÀI 17

Ngày soạn: 26/12/2020 Ngày giảng: Tiết 65

ễN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

Hệ thống kiến thức về:

- Cấu tạo (từ ghộp, từ lỏy) - Từ loại (đại từ, quan hệ từ0

- Từ đồng nghĩa, từ đồng õm, từ trỏi nghĩa, thành ngữ.

- Từ Hỏn Việt.

- Cỏc phộp tu từ.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Giải nghĩa một số yếu tố Hỏn Việt đó học.

- Tỡm thành ngữ theo yờu cầu.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các đơn vị vào đặt câu, dựng đoạn

* Kĩ năng sống:

- Suy nghĩ, đa ra ý kiến cá nhân về cách giải nghĩa từ, sử dụng từ loại để nói, viết.

- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá

nhân về cách khái quát, tổng hợp kiến thức TV cho dễ nhớ, dễ vận dụng.

3.Thỏi độ:

- Trõn trọng ,yờu mến và giữ gỡn tiếng núi dõn tộc

- Bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt và ý thức ôn tập TV.

4. Định hướng phỏt triển năng lực : Rốn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng, Lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, internet, hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề (phỏt hiện và phõn tớch được vẻ đẹp của tỏc phẩm văn chương ), năng lực sỏng tạo ( cú hửng thỳ, chủ động nờu ý kiến về giỏ trị của tỏc phẩm), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II.Chuẩn bị

-GV: Nghiờn cứu SGK, SGV, soạn giỏo ỏn, sưu tầm bài tập, bảng phụ SĐTD - HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV, lập sơ đồ tư duy theo nhúm và cỏ nhõn.

III. Phương phỏp:

- Thảo luận nhúm, thuyết trỡnh, thực hành cú hướng dẫn , KT động nóo, sơ đồ tư duy

IV. Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

(2)

2- Kiểm tra bài cũ ( KÕt hîp kiÓm tra khi «n tËp).

3- Bài mới : (1’)

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.

- Thời gian: 2 phút

HS điền vào sơ đồ những kiến thức Tiếng Việt đã học?

GV dẫn vào bài: Giờ học hôm nay, chúng ta cùng ôn tập, tổng kết phần Tiếng Việt…

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học.

- Mục tiêu: HS nắm được hệ thống kiến thức về Tiếng Việt đã học trong học kì I

- Phương pháp, KTDH: Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích, quy nạp, động não.

- Thời gian: 35’

Câu hỏi 1: (Sgk/tr183)

- GV treo bảng phụ sơ đồ SGK và hướng dẫn HS lên bảng thực hiện + HS lên bảng hoàn chỉnh sơ đồ

- GV nhận xét, đánh giá

+ HS lắng nghe, ghi nhận hoàn chỉnh sơ đồ:

Từ phức

Từ ghép Từ láy

Từ ghép Từ ghép Từ láy Từ láy chính phụ đẳng lập toàn bộ bộ phận

Từ láy phụ Từ láy âm đầu vần VD

Bà ngoại quần áo xanh xanh lo lắng liêu xiêu Đại từ

(3)

Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi

Trỏ người, Trỏ số Trỏ Hỏi về Hỏi về Hỏivề sự vật lượng hoạt người , số hoạt

động, sự vật lượng động,

tính

tính chất

chất

tôi , tao ,… bấy, vậy , thế ai, gì , bao nhiêu, sao, thế bấy nhiêu mấy ,.. nào,…

Câu hỏi 2: (Sgk/tr184)

- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của câu hỏi 2 + HS chú ý lắng nghe và thực hiện

- GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ ,động từ , tính từ về ý nghĩa và chức năng

+ HS chú ý lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV; trình bày trước lớp GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức.

Từ loại Ý nghĩa chức năng

Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ Ý nghĩa Biểu thị người, sự vật, hoạt

động, tính chất.

Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng Có khả năng làm thành

phần của cụm từ, của câu.

Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.

*Điều chỉnh, bổ sung:

*Hoạt động 3: Lyện tập

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: Khái quát hoá, hệ thống hoá.

- Thời gian: 5 phút.

Câu hỏi 3: (Sgk/tr184)

- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của câu hỏi 3

(4)

+ HS chú ý lắng nghe và thực hiện

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học - bạch (bạch cầu): trắng

- bán (bức tượng bán thân): một nửa - cửu (cửu chương): chín

- đại (đại lộ): lớn - hà (sơn hà): sông

- Nguyệt (nguyệt thực): mặt trăng.

Bài 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa biểu thị những khái niệm tương phản về: thời gian, không gian, kích thước, dung lượng, hiện tượng xã hội, màu sắc, nhiệt độ, trạng thái, tốc độ, tính chất, tình cảm, mùi vị, số lượng.

Bài 2: Em hãy cho biết, trong bài thơ sau, Hồ Xuân Hương đã sử dụng cách chơi chữ nào?

Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.

Bài 3: Tìm các thành ngữ có trong các câu sau, xác định vai trò ngữ pháp và giải nghĩa:

1. Hai bên ý hợp tâm đầu

Khi thân chẳng lọ là cầu mới thân (Nguyễn Du)

2. Pha kể đầu đuôi cái tai bay vạ gió mà mình vừa bị cho anh rể nghe.

(Nguyễn Công Hoan) 3. Sản xuất mà không tiết kiệm khác nào gió vào nhà trống (Hồ Chí Minh)

4. Năm Thọ vốn là thằng đầu bò đầu bướu (Nam Cao)

5. Mặc dầu bị tra tấn dã man nhưng anh Nguyễn Văn Trỗi vẫn gan vàng dạ sắt không khai nửa lời.

Bài 4: Tìm thành ngữ đồng nghĩa với các thành ngữ sau: chuột sa chĩnh gạo; nước đổ đầu vịt, nhanh như chớp.

Bài 5: Tìm, xác định dạng điệp ngữ và phân tích tác dụng của nó trong các ví dụ sau:

a. Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng Đảng ta muôn vạn công nông

Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.

(Tố Hữu) b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công.

(Hồ Chí Minh)

(5)

c. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nển văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa,vỡ ruộng, khai hoang.

(Thép Mới) d. Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng gọi hòa bình

Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.

(Tố Hữu)

e. Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên.

(Hồ Chí Minh) g. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.

(Bằng Việt)

Bài 6: Phát hiện và chỉ ra lối chơi chữ trong các câu sau. Các lối chơi chữ tạo ra sắc thái biểu cảm gì cho câu văn, câu thơ?

1. Đi tu Phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn được thịt cầy thì không.

(Ca dao)

2. Nhà bác Tư có mười con gà, chú xin một con. Hỏi nếu bán hết cả đàn gà sẽ được bao nhiêu tiền?

(Toán vui) 3. Túc Vinh mà để ta mang nhục.

(Hồ Chí Minh) 4. Chữ tài liền với chữ tai một vần.

(Nguyễn Du) 5. Ngả lưng cho thế gian ngồi

Rồi ra mang tiếng con người bất trung.

(Câu đố)

*Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: Khái quát hoá, hệ thống hoá.

- Thời gian: 1’

Bài 7: Chữa lỗi dùng từ các câu sau:

1. Có nhiều trường hợp ta phải sinh động giải quyết với nhau.

2. Ông ta đi lại, nói năng thật là uy nghi.

3. Chọn được hoàng tử nối ngôi, vua cha thật là hí hửng.

4. Hôm chủ nhật vừa qua, bố em chỉ đạo cho em cách nấu ăn.

(6)

5. Hôm nay có rất nhiều thính giả đến xem chương trình.

6. Ngôi nhà mới của gia đình em thật ánh sáng.

7. Sau ngôi đền có nhiều dị vật.

8. Công an đã bắt tên thủ lĩnh băng cướp nguy hiểm.

Chủ nhật tuần sau, lớp em sẽ đi thăm quan viện bảo tàng.

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Học sinh sưu tầm được một số tư liệu liên quan đến nội dung bài học.

- Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: 2 phút

Bài 8: Tìm từ loại và các BPTT trong các VB đã học.

4. Củng cố (1’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: khái quát hóa.

- Kĩ thuật: Sử dụng SDTD

Khái quát hoá: Giáo viên hệ thống toàn bài qua SĐTD 5. Hướng dẫn về nhà (3’)

- Thời gian: 3 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Dựa vào SĐTD đã lập ôn tập, nhớ được các kiến thức đã học về tiếng Việt để làm tốt bài học kì.

- Chọn một trong văn bản đã học, xác định văn bản đó: từ loại, từ láy, từ ghép, từ HV - Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, điệp ngữ hay chơi chữ trong một văn bản cụ thể

- Ôn tập tốt các kiến thức về tác phẩm trữ tình, văn biểu cảm, Tiếng việt kì I để chuẩn bị cho bài thi học kỳ I

V. Rút kinh nghiệm:

...………

...

...

...………...

(7)

Ngày soạn: 26/12/2020

Ngày giảng: Tiết 67

ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức.

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn,tiếng việt, tập làm văn ở học kỳ 1 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng

- Sửa lỗi dùng từ, cảm thụ văn học.

- Kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết…

- Yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua một số bài luyện tập.

3. Thái độ.

- Có ý thức ôn tập nghiêm túc.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, thưởng thức văn học/thẩm mỹ, sử dụng ngôn ngữ, tiếp nhận, tạo lập văn bản.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, nghiên cứu bài giảng.

2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, chú ý câu hỏi gợi ý ở SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát vấn câu hỏi, nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề, thực hành có hướng dẫn IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi học bài.

3. Bài mới: (2‘) Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.

- Thời gian: 2 phút Gv giới thiệu bài:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs ôn tập

- Mục tiêu: HS hiểu được những kiến thức cơ bản về cả 3 phân môn Văn, Tiếng Việt, TLV.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, thảo luận nhóm;

kĩ thuật động não.

- Thời gian: 24 phút

? Nội dung trọng tâm trong chương trình ngữ văn 7? Nêu đặc điểm của các thể loại đó?

? Ngoài những thể loại trên em còn đc học dạng văn bản nào kể tên các t/p và nêu đặc điểm?

A. Phần văn học:

- Đặc điểm thể loại của các t/p trữ tình,t/p nghị luận:

+ Ca dao, dân ca VN + Thơ trữ tình trung đại

(8)

? Nhắc lại thế nào là văn biểu cảm? Nhu cầu và mục của biểu cảm?

? Các dạng biểu cảm đã học?

? Cách làm một bài văn biểu cảm?

?Theo trật tự sơ đồ BT1: (Sgk/tr183) Hãy nêu khái niệm? Từ phức là gì?

- Là từ gồm 2 tiếng trở lên kết hợp với nhau (xăng dầu, điện máy, đẹp đẽ, xinh xắn…)

- Từ phức có mấy loại? VD?

– 2 loại: từ ghép và từ láy + Từ ghép: Núi đồi, cá rô.

+ Từ láy: lao xao, đìu hiu

? Các kiểu loại nhỏ của từ ghép?

- Chính phụ: có tiếng chính, tiếng phụ (cây bưởi, máy khâu, nhà khách …)

- Đẳng lập: Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp:

(Núi sông, đỏ đen, ăn mặc …)

? Các loại nhỏ của từ láy ? VD ? (2 loại)

- Láy toàn bộ: tiếng láy láy lại nguyên vẹn tiếng gốc hoặc tiếng láy có thể biến đổi về thanh điệu hoặc phụ âm cuối (xanh xanh, đo đỏ, tim tím…) - Láy bộ phận: Tiếng láy lặp lại phụ âm đầu hoặc phần vần ở tiếng gốc (đẹp đẽ, bâng khuâng, loanh quanh …)

? Đại từ là gì? có mấy loại? ví dụ? Đại từ: 2 loại:

- Đại từ để chỉ:

+ Chỉ người: tôi, tao, tớ, chúng tôi, chung tao, chúng nó, nó, hắn … -> đại từ xưng hô.

+ Chỉ số lượng: bấy, bấy nhiêu …

+ Chỉ hoạt động tính chất, sự việc: vậy, thế.

- Đại từ để hỏi:

+ Hỏi về người, sự vật: ai, gì, nào … + Hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy..

+ Hỏi về hoạt động tính chất, sự việc: sao, thế nào.

Ngoài chức năng dùng để chỉ và để hỏi, đại từ

+ Thể tùy bút.

- Nội dung ý nghĩa của các t/p nhật dụng.

B. Phần tập làm văn:

- Đặc điểm của văn b/c - Cách làm bài văn b/c + B/c về sự vật, con ng + B/c về 1 t/p văn học.

C. Phần Tiếng Việt Bài tập 1 (tr183) I. Ôn tập từ phức:

II. Đại từ

(9)

còn có thể đóng các vai trò ngữ pháp như CN, VN, định ngữ, bổ ngữ.

Ví dụ:

- Chúng tôi đi tham quan: (chúng tôi: CN)

- Lớp chúng tôi có 2 bạn đều tên là Lan (chúng tôi: Định ngữ)

- Dạo này anh ấy vẫn thế. (thế: VN) - Hoa hỏi tôi luôn mồm. (Tôi: Bổ ngữ)

? Lập bảng so sánh quan hệ từ với DT, ĐT, TT về ý nghĩa và chức năng?

ý nghĩa, chức năng

Danh từ, động từ, tính từ

Quan hệ từ ý nghĩa Biểu thị người,

sự vật, hoạt động, tính chất

Biểu thị ý nghĩa quan hệ

Chức năng

Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu

Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.

? Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học?

- Bạch (Bạch cầu): Trắng - Bán (Bán thân): một nửa

- Cô (Cô độc): Đơn độc, lẻ loi

- Cư (Cư trú): ở - Cửu (Cửu chương): chín - Dạ (Dạ hương): Đêm.

- Đại (Đại lộ, đại thắng): Lớn - Điền (Điền chủ): Đất;

- Nguỵêt (nguyệt thực): Trăng

*HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời.

- Nhóm khác bổ sung.- GV nhận xét.

- HS trả lời: có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc voài nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

VD: Phụ mẫu – cha mẹ; thân mẫu – người mẹ ; phụ nữ - đàn bà; ph nhân – vợ; phi cơ - máy bay;

phi trường – sân bay…

- Bao diêm – hộp quẹt; cha – bố; tía – ba; mẹ – má; u – bầm; mũ – nón; thìa – muỗng; ăn – nhậu; ốm – gầy; phở – hủ tíu

Bài tập 2 Bài tập 3

- Hà (Sơn hà): Sông - Hậu (Hậu vệ): Sau - Hồi (Hồi tưởng): trở lại - Hữu (Hữu ích) : có - Lực (Nhân lực): sức - Mộc (Thảo mộc): cây cỏ III. Từ đồng nghĩa

1. Thế nào là từ đồng nghĩa?

2. Các loại từ đồng nghĩa

3. Tại sao lại có hiện tượng đồng nghĩa

4.

5.

6.

7.

8.

9.

IV. Từ trái nghĩa.

1. Khái niệm:

2. Bài tập:

- Bé – nhỏ >< to, lớn - Thắng - được >< thua

- Chăm chỉ – siêng năng >< lười biếng

V. Từ đồng âm

1. Thế nào là từ đồng âm 2. Bài tập

(10)

*Có 2 loại: Đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.

*GV cho HS quan sát lại các VD ở trên

- Hiện tượng đồng nghĩa giữa từ Hán Việt với Thuần việt

- Hiện tượng đồng nghĩa giữa từ phổ thông với từ địa phương

*GV chốt: Hiện tượng đồng nghĩa có nguyên nhân và có tính hệ thống, vì vậy muốn sử dụng từ đồng nghĩa chính xác phải tìm hiểu nguyên nhân và tính hệ thống của chúng,

?Tìm ví dụ từ trái nghĩa?

- Thật-giả, thật thà-giả dối, ngay thẳng-trí trá, trung thực-gian dối, thẳng thắn-lươn lẹo … - Lành-ác, hiền lành-dữ, độc ác, điềm đạm-nóng nảy, ôn hoà-hiếu thắng…

*GV chốt: Hiện tượng trái nghĩa cũng có tính hệ thống như hiện tượng đồng nghĩa. Vì vậy, muốn sử dụng từ trái nghĩa tốt, cần phải đưa chúng về từng chuỗi từ có quan hệ đồng nghĩa hoặc gần nhau.

HS nhắc lại khái niệm từ đồng âm

?Tìm 1 số ví dụ từ đồng âm?

- Từ đồng âm được tạo thành từng cặp:

+ Trong: Trong ngoài – trong đục;

+ Đá: Hòn đá - Đá bóng

- Từ đồng âm được tạo thành từng nhóm.

+ La: con la, nốt la ..;

+ ga: ga xe lửa, ga trải giường…

- Từ đồng âm thường có chung nghĩa gốc:

+ Loè: chỉ ánh sáng vụt hiện, vụt mất nhanh với cường độ lớn

Nghĩa bóng: Tạm thời bị quáng mắt, không kịp nhận rõ sự vật: Đem bằng cấp loè người khác..;

loè bịp …

Lưu ý: Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.

Hiện tượng chuyển nghĩa kèm với chuyển từ loại

+ Cái cưa – cưa gỗ …; cái cuốc – cuối đất.

DT ĐT DT ĐT HS trả lời

- Bách chiến bách thắng;

VI. Thành ngữ

Thế nào là thành ngữ

VII. Chuẩn mực sử dụng từ

Điền vào chỗ trống

(11)

- Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc - Khẩu phật…: Miệng nam mô…;

- Độc nhất vô nhị: Có một không hai

*Tìm thành ngữ thay thế các từ in đậm đã cho - Câu 1: Đồng không mông quạnh.

- Câu 2: Còn nước còn tát - Câu 3: Con dại cái mang.

- Câu 4: Giàu nứt đố đổ vách

*Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập.

- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 10 phút

?HS làm bài tập 2 (Sgk/ttr195)

- Điền như sau: xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.

- Điền dấu? ~:

- Chung sức, trung thành, chung thuỷ, trung đại,

? Tìm tên các sự vật, hành động, trạng thái: Bắt đầu bằng chữ ch (cá chép); tr (cá trắm)?

?Nghỉ ngơi; suy nghĩ: thanh hỏi, thanh ngã.

?Chép lại 1đoạn trong bài thơ “Tiếng gà trưa”của Xuân Quỳnh?

HS viết, trao đổi bài cho bạn để nhận xét.

THẢO LUẬN NHÓM - Hình thức: Cặp đôi

- Nội dung: P/t t/d của BPTT trong hai câu thơ: lom khom… mấy nhà.

- Thời gian: 3 p

HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu - HS báo cáo, nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý qua bảng chiếu.

*Điều chỉnh, bổ sung:

IV. Luyện tập

*Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Hs kiến thức đã học làm bài tập.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - Thời gian: 2 phút

GV hướng dẫn HS về nhà viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của mình về một VB mà em yêu thích.

Chỉ ra BPTT trong bài thơ, p/t t/d?

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

(12)

- Mục tiêu: Học sinh sưu tầm được một số tư liệu liên quan đến nội dung bài học.

- Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian: 2 phút

?Tìm các đề kiểm tra cũ, tham khảo – làm bài?

4. Củng cố: (2’)

- GV hệ thống lại kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Về nhà xem lại bài; nắm cho được nội dung tiết ôn tập.

- Ôn tập phần VB, TV, TLV để chuẩn bị kiểm tra kì I V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Tiết 67 – 68: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I ( Theo lịch của PGD)

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU THCS HƯNG ĐẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn kiểm tra: Ngữ Văn 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I.Đọc hiểu: (3,0 điểm) Cho câu thơ sau:

“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc”

Câu 1: (0,5 điểm) Viết lại theo trí nhớ ba câu thơ tiếp theo để hoàn thiện bốn câu thơ cuối trong một bài thơ mà em đã học?

Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?

Câu 3: (0,5 điểm) Tìm các từ láy có trong đoạn thơ?

Câu 4: (0,5 điểm) Trong đoạn thơ em vừa viết có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?

Câu 5: (1,0 điểm) Cùng cách viết “ ta với ta” nhưng về cách hiểu hai cụm từ ở hai bài thơ có giống nhau không? Vì sao?

(13)

II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm)

Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 3 – 5 câu về chủ đề học tập, trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa, gạch chân các cặp từ trái nghĩa?

Câu 2: ( 5,0 điểm)

Cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.

---Hết--- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn 7

Phần Câu Nội dung Điểm

I. Đọc hiểu 3,0

1 Viết lại theo trí nhớ 3 câu thơ cuối chính xác dấu câu, chính tả

0,5 2 Đoạn thơ trích trong bài thơ: Qua đèo Ngang

Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan

0,25 0,25

3 -Từ láy: quốc quốc, gia gia 0,5

4 - Bài thơ Bạn đến chơi nhà - Tác giả Nguyễn Khuyến.

0,25 0,25 5 So sánh cụm từ “ta với ta” HS trình bày được các ý cơ

bản sau:

- Giống nhau về hình thức và cách phát âm và cả hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”.

- Khác nhau về nội dung, ý nghĩa biểu đạt:

+ Ở bài Qua Đèo Ngang, cụm từ này có ý nghĩa chỉ một người – chủ thể trữ tình của tác phẩm. Còn ở bài Bạn đến chơi nhà có ý nghĩa chỉ hai người: chủ và khách – hai người bạn.

+ Ở bài Qua Đèo Ngang, cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình. Ở bài Bạn đến chơi nhà cho thấy sự cảm thông và gắn bó thân

0,5

0,5

(14)

thiết giữa hai người bạn tri kỉ.

II Làm văn 2,0

1 a. Dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV.

- Đoạn văn từ 3 – 5 câu (mở đoạn – phát triển đoạn – kết đoạn).

- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Câu đúng ngữ pháp, không sai chính tả, dùng từ ngữ phù hợp.

- Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.

0,5

Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:

- Chủ đề về học tập; trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa.

- Gạch chân các cặp từ trái nghĩa.

- Đoạn văn thể hiện tốt nội dung, tính liên kết mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục.

- Phương thức biểu đạt phù hợp.

- GV căn cứ vào các tiêu chí trên để xem xét đánh giá .

1,5

2 5,0

a.Đảm bảo cấu trúc của một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài.

0,5

b. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả,

đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt

0,5

c. Triển khai vấn đề: Viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Có thể trình bày theo hướng sau:

1. Mở bài

Giới thiệu về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh 2. Thân bài

a. Vẻ đẹp thiên nhiên trong hai câu thơ đầu

- Tiếng suối thì thầm, róc rách, vang vọng như tiếng hát, tiếng ca ngọt ngào.

- Trăng mang ánh sáng chở che, toả rạng nơi rừng núi chiến khu.

- Ánh trăng bao trùm lấy cảnh vật, bao trùm những

3,5

0,5 1,5 0,5 0,5 0,5

(15)

bóng cổ thụ già, bóng cây lại bao bọc lấy những lùm hoa

=> Thiên nhiên thơ mộng, hữu tình, đẹp đẽ gợi cảm, có âm thanh, có hình sắc.

b. Vẻ đẹp tâm hồn người cách mạng trong hai câu thơ cuối

- Bác không ngủ:

+ Bởi thiên nhiên quá đẹp

+ Bởi lòng vẫn đang nặng trĩu nỗi lo toan cho dân tộc

=> Một trái tim chưa giây phút nào thôi lo cho Tổ quốc, cho dân tộc → Tình yêu nước tha thiết, mãnh liệt.

3. Kết bài

Cảm nghĩ về bài thơ: Thơ Bác vẫn vậy, dễ nghe, dễ cảm, dễ nhớ và dễ thuộc, thơ Bác quá đỗi gần gũi và nhẹ nhàng và dạt dào tình cảm. Đọc bài thơ, em thấy thêm yêu, thêm kính trọng tấm lòng của Bác, em sẽ cố gắng học thật tốt, sống thật có ích để xứng đáng với những hy vọng và sự hy sinh của Người.

1,0 0,5 0,5

0,5

d. Sáng tạo: Có cách trình bày, diễn đạt ấn tượng. 0,5 Ngày tháng năm 2020

Tổ duyệt

Vũ Thị Nhung

TUẦN 18

Ngày soạn: 2/1/2021

Ngày giảng: Tiết 69

(16)

Văn bản

MÙA XUÂN CỦA TÔI

(Vũ Bằng)

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.

- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.

- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Đọc, hiểu văn bản tuỳ tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.

- Đọc, hiểu văn bản - Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức được giá trị của tinh thần, trách nhiệm với người khác;

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân.

3. Thái độ:

- Yêu quý, tự hào về quê hương đất nước.

* Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Hiểu được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác;

- Biết yêu thương, cảm thông với nỗi khổ của con người;

- Có tinh thần hợp tác, đoàn kết với mọi người

=> các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, HÒA BÌNH, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT

4.Định hướng phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet để soạn bài, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương ), năng lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.Năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của tác phẩm

B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, nghiên cứu SGV, SGK,TLTK, chuẩn kiến thức, máy chiếu

(17)

- HS: đọc kĩ tỏc phẩm, tỡm hiểu về tỏc giả, soạn bài theo cỏc cõu hỏi SGK, tỡm thờm một số tỏc phẩm văn thơ khỏc viết về mùa xuõn

C. Phương phỏp:

- Đọc diễn cảm, vấn đáp, trực quan, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm, tích hợp.

- KT động não suy nghĩ, KT trình bày 1 phút, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ.

D. Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra bài cũ (3’)

?) Đọc diễn cảm một đoạn em thích trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu” và nêu nội dung - nghệ thuật của bài?

3- Bài mới: (1’)

Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trỡnh.

Giới thiệu bài :

Chỳng ta từng biết và cảm thụng với tấm lũng của những người phải sống xa quờ hương trĩu nặng tỡnh quờ trong thơ của Lớ Bạch, Đỗ Phủ...và ở nước ta trong những năm chiến tranh cũng cú rất nhiều người phải xa quờ vào Nam chiến đấu, cụng tỏc. Vũ Bằng là một nhà văn như thế...

*Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức bài học

- Mục tiờu: HS hiểu vài nột về tỏc giả, t/p, bố cục, những nột lớn về nội dung và nghệ thuật. Đọc diễn cảm vb: Sài Gũn tụi yờu.

- Phương phỏp, kĩ thuật dạy học: Vấn đỏp, phõn tớch, bỡnh giảng, giải thớch, thuyết trỡnh, thảo luận nhúm; kĩ thuật động nóo.

- Thời gian: 25 phỳt

?) Nờu những hiểu biết của em vờ̀ tỏc giả?

HS phỏt biểu

GV trỡnh chiếu chõn dung tỏc giả cựng một số tỏc phẩm tiờu biểu của ụng và khỏi quỏt

Tờn thật: Vũ Đăng Bằng, xuất thõn trong một gia đỡnh làm nghề xuất bản và mở hiệu sỏch. Là cõy bỳt viết văn, làm bỏo cú tiếng ở HN trước 1945.Sau 1954 ụng sống ở Sài Gũn, tớch cực tham gia cỏch mạng và là một cơ sở trong tụ̉ chức tỡnh bỏo của ta. ễng cú sở trường về truyện ngắn, tùy bỳt, bỳt kớ.

?) Hoàn cảnh sỏng tỏc văn bản?

- Là đoạn đầu của thiờn tùy bỳt “Thỏng giờng mơ về

I. Giới thiệu chung:

1. Tỏc giả ( 1913 – 1984) - Quờ ở Hà Nội

- ễng viết văn, làm bỏo và hoạt động cỏch mạng.

2. Tỏc phẩm

- Ra đời khi nước ta bị chia cắt.

(18)

trăng non, rột ngọt”

? Em hóy nờu cỏch đọc văn bản

* HS nờu, bụ̉ sung - GV hướng dẫn HS đọc: Đọc chậm rói, sõu lắng, hơi buồn

- GV đọc 1 đoạn -> Gọi 1 HS đọc tiếp -> Nhận xột - GV yờu cầu HS giải thớch một số từ khú: Huờ tỡnh, giang hồ, ụng vải...

- Là phần đầu của thiờn tùy bỳt “Thỏng giờng mơ về trăng non, rột ngọt” trong tập “Thương nhớ 12”

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch a. Đọc

b. Chỳ thớch: SGK

?) Văn bản đợc viết theo thể loại gì?

?PTBĐ?

?) Văn bản cú bố cục như thế nào?

- 3 phần: Từ đầu -> mờ luyến mùa xuõn Tiếp -> mở hội liờn hoan Cũn lại

- Đ1: Tỡnh cảm của con người với mùa xuõn là một quy luật tất yếu, tự nhiờn.

- Đ2: Cảnh sắc và khụng khớ mùa xuõn ở đất trời và lũng người.

- Đ3: Cảnh sắc từ khoảng sau ngày rằm thỏng giờng ở miền Bắc.

? Vậy nội dung khỏi quỏt của văn bản là gỡ?

Văn bản tỏi hiện cảnh sắc thiờn nhiờn và khụng khớ mùa xuõn trong thỏng giờng ở HN và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của người xa quờ

HS quan sỏt đoạn 1

?) Em hiểu như thế nào về 2 cõu đầu tiờn? Nhận xét về cỏc biện phỏp ngụn từ và dấu cõu? Tỏc dụng?

- Khẳng định tỡnh cảm “mờ luyến mùa xuõn” là tỡnh cảm sẵn cú của con người.

- Điệp ngữ “Đừng thương, ai cấm được”, dùng nhiều dấu , ; => nhấn mạnh tỡnh cảm của con người dành cho mùa xuõn là nhu cầu tất yếu, là quy luật tự nhiờn.

-> Cỏch viết như trờn tạo cho giọng văn cỏi duyờn dỏng, lời văn ở đõy tha thiết mềm mại nhưng vẫn ko kộm phần mạnh mẽ như muốn tranh luận, biện bỏc ai

2. Kết cấu - bố cục:

- Thể loại: Kí, tuỳ bút.

( Mang tính chất hồi kí).

- PTBĐ: Tự sự, miờu tả, biểu cảm

-Bố cục: 3 phần

3. Phõn tớch

a) Cảm nhận về tỡnh cảm của con người đối với mựa xuõn

(19)

đó, cốt để khẳng định cái quy luật rất đỗi tự nhiên, tất yếu của con người đó là yêu mến mùa xuân.

?) Từ các quan hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên, xã hội, tác giả đã liên hệ đến tình cảm con người như thế nào?

- Khẳng định tình cảm con người với mùa xuân là quy luật không thể cấm đoán được.

?) Qua đoạn văn em thấy tình cảm, thái độ của tác giả dành cho mùa xuân quê hương như thế nào?

- Nâng niu, trân trọng, thương nhớ thủy chung với mùa xuân quê hương.

- GV kh¸i qu¸t, chèt:

GV yêu cầu HS chú ý đoạn văn đầu tiên/174

? Tại sao tg mở đầu đoạn văn = cụm từ “mùa xuân của tôi” ?

- Bởi cảnh và ko khí mùa xuân được nhớ lại trong hồi ức của người sầu xứ, cho nên đó là mùa xuân rất riêng, là mùa xuân của riêng tôi; mùa xuân trong lòng

“tôi” do “tôi” cảm thấy, đó là mùa xuân mà tôi yêu quý.

?) Câu văn nào gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc? Nghệ thuật? Tác dụng?

- “Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh... như mộng” -> liệt kê những dấu hiệu điển hình của mùa xuân đất Bắc -> Gợi ra những vẻ đẹp khác nhau của mùa xuân

?) Qua hồi tưởng của nhà văn, những dấu hiệu điển hình nào tạo cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc?

=> Cảnh sắc không khí mùa xuân:- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống trèo vọng lại, câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.

? Đó là không khí ntn?

=> không khí hài hòa với cảnh sắc tạo một sức sống riêng của mùa xuân đất Bắc

?) Tác giả gọi mùa xuân Hà Nội là “Mùa xuân thánh thần của tôi” có ý nghĩa gì?

Tác giả khẳng định yêu mùa xuân là một quy luật tất yếu và tự nhiên của con người.

b) Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân đất Bắc

(20)

- Sức mạnh thiờng liờng, kỡ diệu của mùa xuõn đất Bắc đang sống trong lũng tg.

?) Sức sống của mựa xuõn được diễn tả như thế nào?

- MX thần thỏnh làm cho người ta muốn phỏt điờn lờn

- Nhựa sống trong người căng lờn như ...

- Tim dường như đập mạnh hơn...

- Con người ta “sống” lại và thốm khỏt yờu thương - Ra đường gặp ai cũng muốn yờu thương

?) Để diễn tả cảm xỳc đú tỏc giả dựng phương thức biểu đạt nào?

- Kể, tả, so sỏnh, biểu cảm với hỡnh ảnh so sỏnh mới mẻ, giọng điệu vừa sụi nụ̉i vừa ờm ỏi tha thiết

?) Nỗi nhớ quờ hương, gia đỡnh, người thõn được tg diễn tả như thế nào? qua những hỡnh ảnh nào?

- Nhung trầm, đốn nến

- Khụng khớ gia đỡnh đoàn tụ - Bàn thờ: phật thỏnh, tụ̉ tiờn

? Những hỡnh ảnh chi tiết trờn núi lờn điều gỡ ? - Nột đẹp cuộc sống nghĩa tỡnh, thể hiện rõ nếp sống cú văn hoỏ từ ngàn đời của ND ta khi tết đến, xuõn về.

?) Qua đõy, tỡnh cảm dành cho mựa xuõn đất Bắc của tỏc giả bộc lộ như thế nào?

- Hõn hoan, biết ơn, thương nhớ mùa xuõn

?) Từ đó em cảm nhận đợc cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc nh thế nào?

*GV: Với giọng văn trữ tỡnh da diết như nhõn lờn trong lũng người đọc cỏi sức sống bất tận của mùa xuõn. Và ta thấy tỡnh yờu mùa xuõn Bắc Việt của tỏc giả tha thiết, nồng nàn, chỏy bỏng thể hiện bằng những cõu văn giàu chất thơ lắng đọng ngọt ngào...

Mùa xuõn ở Bắc Việt là mùa xuõn tươi đẹp, đỏng yờu, căng tràn nhựa sống và ấm ỏp tỡnh người.

HS quan sỏt đoạn văn tiếp

?) Cảnh sắc riờng của mựa xuõn đất Bắc sau rằm thỏng Giờng được miờu tả như thế nào?

- Đào hơi phai nhưng nhuỵ cũn phong - Cỏ nức 1 mùi hương man mỏc

- Trời hết nồm, mưa xuõn thay thế cho mưa phùn - Thấy những vệt xanh tươi ở trờn trời.

- con ong kiếm nhụy

- Bữa cơm giản dị, trũ vui tạm kết thỳc

c) Cảm nhận mựa xuõn trong thỏng Giờng nơi đất Bắc

Mùa xuõn trong thỏng giờng với khụng gian rộng,

(21)

? Qua đõy em nhận xét ntn về khụn gian, và cuộc sống con người ?

=> Khụng gian rộng, sỏng sủa, khụng khớ đời thường giản dị, ấm cỳng, chõn thật

? cảm xỳc chớnh của con người khi đú là gỡ ? => cảm xỳc: vui vẻ, phấn chấn.

?) Cảnh sắc nào làm em thích thú nhất? Vì sao?

*GV : Đẹp quá đi mùa xuân ơi – mùa xuân Hà Nội...thơng mến”. Câu văn càng thấm thía khi đặt trong bối cảnh chia cắt của đất nớc.Thể hiện nỗi niềm tha thiết, niềm tin son sắt về cội nguồn, về ngày đất n- ớc hòa bình thống nhất

? Tg đó dựng NT gỡ để lớ giải: vỡ sao tg lại yờu MX nhất là vào khoảng thời gian đú ?

- Tg đó so sỏnh cảnh sắc trước và sau rằm thỏng giờng để ta thấy được vỡ sao tg lại yờu MX nhất là vào khoảng thời gian đú.

? Qua phõn tớch trờn em thấy tg đó cảm nhận mựa xuõn trong thỏng Giờng nơi đất Bắc ntn ?

Hoạt động 3: Tổng kết (5’) - Thời gian: 5 phỳt

- Mục tiờu: học sinh biết đỏnh giỏ giỏ trị của văn bản.

- Phương phỏp: khỏi quỏt húa,trao đổi nhúm.

- Phương tiện:sgk,bảng phụ.

- Kĩ thuật: động nóo.

*Tớch hợp kĩ năng sống:

Giao tiếp: phản hụ̀i, lắng nghe tớch cực: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận của bản thõn về giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện.

?) Em cảm nhận những gì sâu sắc về mùa xuân đất Bắc qua văn bản ‘Mùa xuân của tôi’?

GV cho HS thảo luận nhóm. Sau đó cử đại diện nhóm trình bày.

- Ma phùn, chim én, sức sống muôn loài trỗi dậy, gia

đình sum họp, tình ngời rạo rực...

?) Đánh giá tình cảm của tác giả dành cho mùa xuân

đất Bắc?

- Tình yêu dai dẳng, bền chặt, thủy chung với quê h-

ơng mong đất nớc thống nhất để có mùa xuân sum họp.

sỏng sủa, đất trời, cõy cỏ đẹp hơn; con người rạo rực niềm vui.

4. Tổng kết a. Nội dung:

Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và ở miền Bắc đợc tái hiện trong nỗi nhớ thơng da diết của ngời xa quê. Qua

đó thể hiện tình yêu quê h-

ơng, đất nớc, yêu cuộc sống của tác giả.

b.Nghệ thuật:

- Trỡnh bày nội dung văn bản theo mạch cảm xỳc lụi cuốn, say mờ.

- Lựa chọn từ, ngữ, cõu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hỡnh ảnh.

- Cú nhiều so sỏnh, liờn tươgnr phong phỳ, độc đỏo, giàu chất thơ.

c.Ghi nhớ: sgk/178

(22)

?) Thµnh c«ng vÒ nghÖ thuËt?

- C¶m xóc m·nh liÖt, chi tiÕt tinh tÕ, lêi v¨n giµu h×nh

¶nh vµ nhÞp ®iÖu.

Học sinh đọc ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 4: Vận dụng (5’) - Thời gian: 5 phút

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.

- Phương pháp: trình bày một phút.

- Phương tiện: sgk, bảng phụ.

- Kĩ thuật: động não,.

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước tươi đẹp: phong vị, nét đẹp văn hóa và lối sống của người Việt Nam; cảnh sắc thiên nhiên và con người của mỗi miền quê.

? Em hãy đọc một đoạn thơ hay đoạn văn sưu tầm viết về mùa xuân. Cảm nhận cái hay của mùa xuân trong đoạn đó

- HS bộc lộ - bổ sung - GV nhận xét- đánh giá Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Giúp HS có sự tìm tòi sáng tạo trong bài học

- PP, KTDH: vấn đáp - Thời gian: 1’

Tìm thêm các văn bản viết về mùa xuân?

III. Luyện tập

1. §äc thªm: Xu©n vÒ.

2. §äc ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬

nãi vÒ mïa xu©n.

3. ViÕt ®o¹n v¨n diÔn t¶

c¶m xóc vÒ mïa xu©n n¬i m×nh sèng.

4. Củng cố: (2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: động não

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

Tôn trọng, có trách nhiệm bảo tồn những giá trị truyền thống.

Em cảm nhận những gì sâu sắc về MX đất Bắc qua văn bản?

?) Đánh giá tình cảm của tác giả dành cho mùa xuân đất Bắc?

Nỗi nhớ thương da diết của người con xa quê. Thể hiện tình yêu quê hương, lòng yêu cuộc sống của tác giả

?) Thành công về nghệ thuật?

cảm xúc mãnh liệt, lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu

(23)

5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Học bài: Nhớ được một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.

+Hiểu được cảm xúc của tác giả về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả cùng sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.

+Sưu tầm thơ văn về mùa xuân.

+Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc về mùa xuân nơi mình sống.

- Soạn: Luyện tập sử dụng từ ( tìm trong các bài kiểm tra các câu văn còn mắc lỗi về sử dụng từ chép vào bảng nhóm – chuẩn bị một số bài kiểm tra).

E. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 2/1/2021 Ngày giảng: Tiết 70

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ

A. Mục tiêu bài học:

1.

Kiến thức:

(24)

- Kiến thức về õm, chớnh tả, ngữ phỏp, đặc điểm ý nghĩa của từ.

- Chuẩn mực sử dụng từ.

- Một số lỗi dùng từ thường gặp và cỏch chữa.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học

- Vận dụng cỏc kiến thức đó học về từ để lựa chọn sử dụng từ đỳng chuẩn mực.

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp của từ, đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách, phù hợp với thực tiễn tình huống giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp của từ,

đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách, rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

3. Thỏi độ:

- Giỏo dục ý thức trau dồi vốn từ vựng.

4. Định hướng phỏt triển năng lực: Rốn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng), năng lực giải quyết vấn đề (phỏt hiện và phõn tớch được lỗi về sử dụng từ ), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động nờu ý kiến về cỏc lỗi thường mắc về sử dụng từ), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi; năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

B.Chuẩn bị

- GV : SGK, SGV, soạn bài, TLTK, bài viết số 2, 3 của HS, bảng phụ

- HS : + Thống kờ lại cỏc lỗi sai ở bài kiểm tra chộp vào bảng nhúm và tập chữa C. Phương phỏp:

- Vấn đỏp, thuyết trỡnh, nhúm, KT động nóo, thực hành cú hướng dẫn D. Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (3’)

? Nờu cỏc quy định về chuẩn mực sử dụng từ? Lấy VD ? +Sử dụng đỳng từ đỳng õm, đỳng chớnh tả

+ Sử dụng từ đỳng nghĩa

+ Sử dụng từ đỳng tớnh chất ngữ phỏp của từ

+Sử dụng từ đỳng sắc thỏi biểu cảm, hợp phong cỏch:

+Khụng lạm dụng từ địa phương và từ Hỏn Việt 3- Bài mới: (1’)

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho học sinh.

- Phương phỏp, kĩ thuật dạy học: Vấn đỏp, động nóo.

- Thời gian: 1 phỳt

Phỏt hiện và sửa lỗi cõu sau: Anh ấy vựi đầu vào cụng việc.

(25)

GV dẫn vào bài: Bài học giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về chuẩn mực sử

dụng từ, chúng ta cần chú ý sử dụng từ đúng nghĩa, đúng sắc thái biểu cảm, đúng tính chất ngữ pháp của từ, tuy nhiên có đôi lúc việc sử dụng từ chưa đúng

Hoạt động của GV và HS Nội dung

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: HS ghi lại lỗi sai và nhận xét cách sử dụng từ trong một bài tập làm văn cụ thể của mình hoặc bạn cùng lớp.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, quy nạp thảo luận nhóm; kĩ thuật động não.

- Thời gian: 15 phút

?Nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ?

- GV nhận xét phần trình bày của HS 1. Đúng âm, đúng chính tả.

2. Đúng nghĩa.

3. Đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.

4. Đúng tính chất ngữ pháp của từ

5. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Điều chỉnh, bổ sung:

I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT Các chuẩn mực sử dụng từ

*Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức cho học sinh - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 15 phút

? Các em đã nắm được các chuẩn mực sử dụng từ. Từ đầu năm đến nay, các em đã làm 3 bài TLV. Hãy lấy các bài TLV đã viết ghi lại các từ em đã sử dụng sai về âm và chính tả?

- GV gọi HS lần lượt lên bảng điền vào mẫu có sẵn, ghi lỗi và tự sửa chữa (chủ yếu là sai chính tả do ảnh hưởng tiếng địa phương, do liên tưởng sai…).

Từ dùng sai âm, sai chính tả

Cách sửa - tre trở

- sáng xủa

- che chở - sáng sủa - GV cùng HS nhận xét

- GV nhận xét phần trình bày của HS THẢO LUẬN NHÓM

- Hình thức: Mỗi bàn 1 nhóm.

II. LUYỆN TẬP.

Bài 1 (Sgk/tr179)

Đọc các bài Tập làm văn của em từ đầu năm đến giờ. Ghi lại những từ đoạn dùng sai và nêu cách sửa.

Vd:

- Tre trở  che chở.

- Kích lệ  khích lệ

- nghing ngang- hiên ngang - Trở lên  trở nên

- Xẽ  sẽ

- sáng xủa  sáng sủa

Bài 2: (Sgk/tr179)

- Đọc bài Tập làm văn của bạn cùng lớp.

(26)

- Nội dung: Trao đổi bài Tập làm văn với nhau, đọc bài làm của bạn, thảo luận, cử đại diện lên sửa bài và nhận xét các lỗi dùng từ - Thời gian: 3 p

HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu - HS báo cáo, nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý qua bảng chiếu

+ Nhóm 1, 2: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.

+ Nhóm 3, 4: Dùng từ sai tính chất ngữ pháp.

+ Nhóm 5, 6: Dùng sai sắc thái biểu cảm.

+ Nhóm 7, 8: Sai tình huống giao tiếp

- GV: Nhận xét, góp ý và cho điểm động viên tinh thần học tập của HS.

*GV lưu ý HS: Khi nhận xét bài của bạn cần phải nói rõ chỗ nào sai? Tại sao sai? Nên sửa lại nt nào?

Bài 3 Giải bài đố vui sau:

a. Lễ gì nhộn nhịp tưng bừng mở đầu năm học xin đừng ai quên?

b. Lễ gì đối với người trên?

c. Lễ gì chỉ có một đêm nhà thờ?

d. Lễ gì xứ Phật mong chờ

Một năm ngày ấy nằm mơ Niết Bàn?

e. Lễ gì ai cũng hân hoan

Bốn phương trẩy hội bạt ngàn ngựa xe?

f. Lễ gì cả nước hướng về

Đã thành quốc lễ cực kỳ thiêng liêng?

g. Lễ gì vừa chung vừa riêng

Để cho hai họ xóm giềng cùng vui?

*Điều chỉnh, bổ sung:

- Nhận xét bài làm của bạn dựa theo những chuẩn mực sử dụng từ đã học.

Vd:

+ Em rất quý trọng (yêu quý) cây tre  Sai sắc thái biểu cảm.

+ Em cùng gia đình về tham quan (thăm)  Lạm dụng từ Hán Việt.

+ Tôi chen lấn (len lỏi) vào giữa đám cỏ  Từ sai nghĩa (đồng nghĩa)

Bài 3:

Đáp án:

a. Lễ khai giảng b. Lễ mừng thọ c. Lễ Nôen (24/12) d. Lễ Phật đản (8/4) e. Lễ hội Chùa Hương f. Giỗ tổ Hùng Vương g. Lễ cưới

Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học làm bài tập.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy hoc: Vấn đáp, nêu vấn đề, động não.

- Thời gian: 3’

GV hướng dẫn HS về nhà viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của mình sau khi học xong văn bản “Mùa xuân của tôi”

*Điều chỉnh, bổ sung:

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Giúp HS có sự tìm tòi sáng tạo trong bài học - PP, KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề

(27)

- Thời gian: 2’

?Xem lại các bài KT Văn, T. Việt, tìm và chữa lỗi?

*Điều chỉnh, bổ sung:

4. Củng cố (2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: động não.

GV:Khái quát hoá-Gv khắc sâu cho HS một số kĩ năng về sử dụng từ.

5. Hướng dẫn về nhà: 3’

- Thời gian: 3 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- HS nắm được kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.Chuẩn mực sử dụng từ.Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.

- Chuẩn bị: Tìm hiểu về chương trình địa phương: Rèn luyện chính tả.

E. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Ngày soạn: 2/1/2021

Ngày giảng: Tiết 71

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)

A. Mục tiêu bài học:

(28)

1. Kiến thức:

Khắc phục được một số lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương.

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

Rốn cho Hs ý thức núi và viết đỳng chớnh tả.

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách phát âm đúng và viết đúng chính tả một số phụ âm đầu dễ mắc lỗi của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách phát âm đúng và viết đúng chính tả một số phụ âm đầu dễ mắc lỗi, rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

3. Thỏi độ

- Yờu tiếng mẹ đẻ.

- GD hs ý thức luyện chữ. Viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.

4. Định hướng phỏt triển năng lực: rốn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng), năng lực giải quyết vấn đề (phỏt hiện và phõn tớch được lỗi về chớnh tả ), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động nờu ý kiến về cỏc lỗi thường mắc về chớnh tả), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi; năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

B.Chuẩn bị:

- GV: Nghiờn cứu tài liệu chương trỡnh địa phương - soạn bài – bảng phụ . - HS : Chuẩn bị bài theo SGK .

C.Phương phỏp: vấn đỏp, nờu và giải quyết vấn đề, nhúm, KT động nóo, thực hành cú hướng dẫn, chơi trũ chơi.

D/ Tiến trỡnh bài dạy và giỏo dục 1. ổn định tổ chức:1’

2. Kiểm tra bài cũ:(4’)- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới: (1’) - Thời gian: 1 phỳt

-Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật: động nóo Giới thiệu bài :

Để giỳp cỏc em trỏnh mắc những lỗi chớnh tả thường gặp ta đi tỡm hiểu bài hụm nay.

Hoạt động 1 :5’

- Thời gian: 5 phỳt

- Mục tiờu: học sinh thực hành kiến thức đó học.

- Phương phỏp:nờu vấn đề.

(29)

- Phương tiện: SGK, bảng phụ.

- Kĩ thuật: động nóo.

?) Đối với các tỉnh phía Bắc thờng mắc những lỗi chính tả nào?

HS trả lời, GV khái quát lại.

GV nờu yờu cầu tiết luyện tập.

Hoạt động 3: 30’

- Thời gian: 30 phỳt

-Mục tiờu: học sinh thực hành kiến thức đó học.

-Phương phỏp:Phõn tớch, vấn đỏp, so sỏnh, nờu và giải quyết vấn đề vấn đỏp, nờu và giải quyết vấn đề, nhúm, thực hành cú hướng dẫn, chơi trũ chơi.

- Phương tiện: SGK, bảng phụ.

- Kĩ thuật: động nóo.

- GV đọc cho hs nghe - viết một đoạn văn xuôi hoặc thơ có chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi.

- Đoạn văn: "Tôi yêu Sài Gòn da diết...

che chở" ( 169).

- GV đọc mỗi câu 3 lần. HS viết, trao

đổi bài cho bạn, sửa chữa.

GV cho hs tự nhớ viết một đoạn bài có nhiều phụ âm đầu trên mà em

thích?

?) Điền s hoặc x vào chỗ trống?

?) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ cái in đậm?

?) Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc

đơn điền vào chỗ trống? ( chung, trung).

?) Điền các tiếng mãnh hoặc mảnh vào chỗ thích hợp?

Tụ̉ chức chơi trũ chơi

?Tỡm tờn cỏc sự vật, hoạt động, trạng thỏi, đặc điểm, tớnh chất... ? Tờn cỏc loài cỏ bắt đầu bằng ch và tr?

?Tỡm từ chỉ hoạt động trạng thỏi cú chứa thanh hỏi hoặc thanh ngó?

I/ Nội dung luyện tập:

- Đối với các tỉnh miền Bắc:

Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi: n - l, ch - tr, s - x, r - d - gi.

.

II/ Luyện tập:

1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi.

a. Nghe - Viết một đoạn.

b. Nhớ - Viết một đoạn.

2. Làm các bài tập chính tả:

a. Điền vào chỗ trống:

- Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.

- Tiêu sử, tiêu trừ, tiêu thuyết, tuần tiêu.

- Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại.

- Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.

b. Tỡm từ theo yờu cầu:

- Tờn cỏc loài cỏ:

+ Cỏ chộp, cỏ chim, cỏ chuồn..

+ Cỏ trắm, cỏ trụi...

- Nghỉ ngơi, bắt bẻ . - Suy nghĩ, ngẫm nghĩ .

(30)

? Tỡm cụm từ bắt đầu = r,d,gi cú nghĩa như sau:

+ ko thật vỡ được tạo ra 1 cỏch ko tự nhiờn:

+ Tàn ỏc, vụ nhõn đạo

+ Dùng cử chỉ ỏnh mắt làm dấu hiệu để cho người khỏc biết

? Đặt cõu phõn biệt từ dễ lẫn?

Hs đặt cõu vào bảng phụ - treo sản phẩm– nhận xột

+ Tàn ỏc, vụ nhõn đạo: -> dó man

+ Dùng cử chỉ ỏnh mắt làm dấu hiệu để cho người khỏc biết: -> ra hiệu

c. Đặt cõu phõn biệt từ dễ lẫn + Phõn biệt giữa dành và giành:

- Toàn quốc khỏng chiến để giành độc lập.

-> Giành: chiếm lấy bằng sức mạnh.

- Lan dành tiền để mua sỏch.

-> Dành: để lại về sau sẽ sử dụng.

- Đốn đó bị giú thụ̉i tắt -> tắt; thụi chỏy.

- Cống nước bị tắc-Tắc: mắc nghẽn.

4. Củng cố(2’) - Thời gian: 2 phỳt

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

- Phương phỏp: khỏi quỏt hoỏ - Kĩ thuật: động nóo.

PP: Khỏi quỏt hoỏ: Gv khỏi quỏt những lỗi HS thường mắc về chớnh tả.

- Nhắc nhở hs trong quá trình phát âm cần chú ý đến tiếng địa phơng, đến những từ ngữ dễ mắc lỗi.

5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Thời gian: 2 phỳt

- Mục tiờu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương phỏp: thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật: động nóo.

- Hũan thành bài tập; tự rốn chớnh tả trong cỏc bài kiểm tra, trong sử dụng ngụn ngữ khi núi

- . Soạn bài: ụn tập cỏc kiến thức đó học của ba phõn mụn, nhớ đề kiểm tra học kỡ và tiếng Việt – xỏc định đề tiết sau trả bài kiểm tra.

E. Rỳt kinh nghiệm:

...

...

...

...

...

(31)

Ngày soạn: 2/1/2021 Ngày giảng: Tiết 72

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I- BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A. Mục tiờu bài học:

1.

Kiến thức : Giúp HS nắm đợc u nhợc điểm bài kiểm tra tiếng Việt, kiểm tra tổng hợp kì I.

2 . Kĩ năng :

* Kĩ năng bài học:

- Rèn luyện kĩ năng chữa bài, có phơng hớng sửa chữa ở bài sau.

- Rèn kĩ năng sửa lỗi, dùng từ, diễn đạt trong khi làm bài.

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách xây dựng bố cục cho bài kiểm tra phù hợp với yêu cầu của đề.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách xây dựng bố cục bài kiểm tra, cách sửa chữa các lỗi sai thờng mắc trong khi viết văn, làm bài tiếng Việt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành