• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 12

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 21/11/2021 Ngày giảng : 22/11/2021 Ngày duyệt : 28/11/2021

(2)

TUẦN 12

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 12

Ngày soạn:  19/11/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Luyện viết đoạn

VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ ĐỒ CHƠI EM THÍCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn lại từ chỉ hoạt động, đặc điểm. Câu nêu hoạt động.

- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về đồ chơi em thích.

- HS sử dụng được ngôn ngữ trong việc kể, tả về đặc điểm của các đồ chơi quen thuộc, gần gữi ở xung quanh.

- Biết chia sẻ khi chơi, quan tâm đến người khác bằng hành động đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* ÔN TẬP: Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm. Câu nêu hoạt động. (10p)

Bài 1: Chọn từ chỉ hoạt động, trạng thái thích hợp điền vào chỗ trống:

Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải………. biết bao nhiêu là việc. Đi làm về, mẹ lại …. chợ, …. gạo, …………nước,

……… cơm, ……. cho hai chị em Bình, ………

một chậu quần áo đầy.

(Từ cần điền: đi, làm, nấu, đong, giặt, tắm, gánh) - HS đọc đề bài

- Yêu cầu hs làm bài vào vở - GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

a. Tìm 3 từ.

+ T ừ c h ỉ h o ạ t đ ộ n g

...

+ T ừ c h ỉ đ ặ c đ i ể m

...

b. Đặt một câu nói hoạt động em thường làm vào buổi                  

- HS đọc đề bài - HS làm bài  

         

(3)

sáng?

- HS đọc đề bài

- Yêu cầu hs làm bài vào vở - GV nhận xét, chữa bài.

* BÀI MỚI 1. Khởi động: 3p 2. Khám phá: 15 p

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS trao đổi nhóm về các nội dung:

+HS lần lượt kể về những đồ chơi của mình?

+ HS kể về đồ chơi mình thích nhất?

+ Nêu lí do vì sao em thích đồ chơi đó?

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HDHS  nói về đồ chơi em thích nhất - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS trao đổi nhóm:

+ Mỗi HS chọn một đồ chơi

+ Từng HS trong nhóm nói về đồ chơi mà mình đã lựa chọn theo gợi ý

+ HS khác nhận xét và góp ý

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.7.

- HS trao đổi bài trong nhóm để sửa bài cho nhau  - Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.

- Gọi HS đọc YC bài 1,

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, một bài đồng ca về một đồ chơi, trò chơi

- Tổ chức cho HS chia sẻ tìm đọc một bài thơ, một bài đồng        

- HS đọc đề bài - HS làm bài  

     

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

   

- HS thực hiện thảo luận

 

- 2-3 nhóm trình bày  

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

 

- HS làm bài.

 

- HS trao đổi  

 

- 1-2 HS đọc.

   

- HS thực hiện.

   

- HS thực hiện  

(4)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

Toán

Bài 40: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt

- Ôn tập phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- HS được luyện tập tổng hợp về ki-lô-gam, lít. Vận dụng giải quyết vấn đề.

- HS được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. Đồ dùng

- UDCNTT; clip, slide minh họa, cân điện tử.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ca về một đồ chơi, trò chơi

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

3. Vận dụng: 2p

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

       

- Hs đọc

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* ÔN TẬP PHÉP CÔNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100. (10p)

1. Nhắc lại kiến thức cũ 2. Làm bài tập.

Bài 1. Tính:

        a)    66 + 16       b)    47  + 25

       ...            

...

       ...            

...

       ...            

...

        c)    27 + 48       d)    87 + 9

       ...            

...

       ...            

...

                           

- HS trả lời - HS làm bài  

(5)

       ...            

...

- HS đọc yêu cầu?

- Yêu cầu HS thực hiện phép tính.

- GV chữa bài, chốt KT  

Bài 2: Đặt tính rồi tính a. 17 + 39    b, 67 + 17    34 + 37       47 + 43    53+ 38       24 + 49 - HS đọc yêu cầu?

- Bài tập có mấy yêu cầu?

- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính?

- Yêu cầu HS thực hiện phép tính.

- GV chữa bài, chốt KT  

* HỌC BÀI MỚI.

1. Hoạt động Mở đầu (3 phút)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tập thể: Kết đôi – Kết đôi

- GV chọn 5 cặp sau đó sẽ phát cho 5 bạn tấm thẻ có các phép tính, phát cho 5 bạn còn lại tấm thẻ có kết quả. YC các bạn đi tìm kết quả cho phép tính đúng và ngược lại. Trong thời gian 1 phút nhóm nào tìm được kết quả cho phép tính đúng sẽ là nhóm chiến thắng và nhận được phần quà từ cô giáo.

Câu hỏi, phép tính:

1) 15kg + 6kg - 3kg= ? 2) 36kg – 18kg?

3) 11kg + 8kg + 3kg= ? 4) 24l - 5l - 11l = ? 5) 22l + 15l - 3l =

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên dương những cặp đã tìm được kết quả đúng và nhanh nhất.

- Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo đã biết.

- Để giúp các con vận dụng thành thạo          

- HS trả lời  

           

- HS lắng nghe  

             

- HS tham gia chơi  

             

- HS nhận xét.

     

- HS nhắc lại các đơn vị đo đã học.

   

(6)

hơn đơn vị đo khối lượng, dung tích vào trong cuộc sống thì cô trò mình cùng tiếp tục học bài:

Bài 40: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) - HS nhắc lại tên bài.

2. Hoạt động Luyện tập - Thực hành (15p)

Bài 1: Số

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Bài 1 yêu cầu gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút.

   

- GV chiếu hình vẽ minh họa, mời đại diện các nhóm lên chỉ và nêu kết quả ở phần a và b.

- Nhận xét đánh giá và kết luận:

a/ Túi gạo cân nặng 5kg, bạn Lan cân nặng 25kg.

b/ Hình vẽ có tất cả 22 lít.

Bài tập 2: Giải bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu của bài + Bài tập a cho biết gì?

+ Yêu cầu con làm gì?

 

+ Muốn biết quả sầu riêng nặng bao nhiêu ki-lô-gam ở phần a , ta làm như thế nào ?

+ Bài tập b cho con biết điều gì ? + Yêu cầu con làm gì ?

+ Muốn biết phải đổ thêm bao nhiêu lít nước vào can ở phần b con phải làm thế nào?

-> Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để làm BT

- Gọi HS chữa bài

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

a/ Đĩa cân thứ nhất nặng 4kg, đĩa cân          

- HS nhắc lại tên bài  

   

- HS đọc

- HS nêu (điền số)

- Cá nhân HS quan sát nói cho bạn nghe cân nặng và sức chứa của người, vật có trong bài tập.

- HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân.

- HS đối chiếu, nhận xét  

         

- HS đọc

- Ý a. Hình ảnh vễ quả cân. Bên trái là 2 quả cân 2kg, bên phải là 1 quả sầu riêng và một quả cân 1kg

- Ta lấy: 4kg – 1kg = 3kg  

 

- Một chiếc can 10 lít đang đựng 5 lít nước

- Phải đổ thêm bao nhiêu lít nước nữa thì đầy can ?

- Ta lấy: 10 lít – 5 lít = 5 lít - HS thảo luận nhóm đôi.

- HS lên trình bày bài làm.

Trả lời: a/ Quả sầu riêng cân nặng 3kg.

 

(7)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

ĐỌC (Tiết 1)

BÀI 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập viết đoạn văn.

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm chị em thắm thiết của Nết và Na.Từ đó hiểu được hoa tỉ muội là loài hoa mọc thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ, như chị luôn che chở cho em.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật thứ hai gồm quả sầu riêng và quả cân

1kg thì nặng tất cả 4kg. Ta lấy 4 – 1 = 3kg. Vậy quả sầu riêng nặng 3kg.

b/ Chiếc can chứa 10 lít, trong can đã có 5 lít nước. Ta lấy 10 lít – 5 lít = 5 lít.

Vậy cần đổ thêm 5 lít nước cho đầy can.

 

3. Hoạt động Vận dụng – Trải nghiệm (5p)

- GV tổ chức cho HS sử dụng cân điện tử để cân trọng lượng của cơ thể mình theo nhóm 4.

+ Tìm ra ai là người nặng nhất?

+ Ai là người nhẹ nhất?

+ Người nặng nhất hơn người nhẹ nhất bao nhiêu ki – lô – gam?

- Mời 1 vài nhóm lên báo cáo nhanh kết quả nhóm mình tìm được.

- GV nhạn xét, tuyên dương

* GV nhắc lại nội dung bài.

+ Qua bài học hôm nay các con hiểu biết thêm được điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học.

   

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

 

b/ Phải đổ thêm 5 lít nước nữa thì đầy can.

- Lớp chia sẻ:

Dự kiến chia sẻ:

+ Vì sao bạn tìm được quả sầu riêng nặng 3kg?

+ Bạn nào có đáp án khác?

+ Vì sao phải đổ thêm 5 lít nước nữa để đầy can?

 

- HS tham gia thảo luận nhóm 4.

       

- Các nhóm lên bảng chia sẻ, lớp lắng nghe.

- HS nhận xét.

 

- Biết nhìn vào tranh tìm cân nặng và sức chứa của vật

- Biết nhìn vào tranh tính được cân nặng và sức chứa của vật bằng cách thực hiện phép tính.

- HS lắng nghe

(8)

trong chuyện.

- Bồi dưỡng tình yêu thương anh, chị, em và người thân trong gia đình; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS ÔN TẬP:  VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ

VỀ MỘT HOẠT ĐỘNG EM THAM GIA CÙNG BẠN.

 Viết từ 2 -3 câu kể về hoạt động em đã tham gia cùng bạn.

Gợi ý

+ Em đã tham gia hoạt động gì cùng các bạn? (học tập, vui chơi)

+ Hoạt động đó diễn ra ở đâu?

+  Có những bạn nào cùng tham gia?

+  Em và các bạn đã làm những gì?

+ Em cảm thấy thế nào khi tham gia hoạt động đó?

GV hướng dẫn:

- Hãy kể những hoạt động mà chúng mình đã tham gia cùng các bạn?

   

-  Kể cho cô từ 3 – 4 câu về hoạt động mà chúng mình đã tham gia.

       

- Yêu cầu hs viết bài - GV nhận xét, chữa bài.

*BÀI MỚI

1. Hoạt động mở đầu

- Giáo viên bật nhạc cho học sinh cả lớp cùng hát bài hát cả nhà thương nhau.

+ Bài hát nói về điều gì?

                           

- Dự lễ khai giảng - Tập thể dục - Vui trung thu

- Đọc sách ở thư viện cùng các bạn.

Em đã tham gia hoạt động văn nghệ cùng các bạn ở lớp. Nhóm văn nghệ của em gồm có 5 bạn: Hà, Dương, Mai, Thảo. Em cùng các bạn hát và múa những bài hát hay. Em cảm thấy rất vui khi tham gia hoạt động văn nghệ cùng các bạn.

- HS viết bài  

   

- HS hát  

(9)

-  Giới thiệu: Gia đình là mái ấm phúc lớn nhất mà mỗi chúng ta từng có, nơi đó được bố mẹ, ông bà, anh chị em yêu thương chăm sóc, lo lắng, quan tâm đến nhau.

- Giới thiệu chủ điểm: Mái ấm gia đình.

- GV: Trong mỗi gia đình chúng ta, các con có những người anh, người chị.

Vậy những người anh, người chị thường làm gì cho em?

- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi:

+ Nói về những việc anh, chị thường làm cho em?

     

+ Em cảm thấy thế nào trước những việc anh, chị làm cho mình?

- Nhận xét, thống nhất câu trả lời.

- Giới thiệu: Tình cảm anh em trong gia đình là tình cảm yêu thương, đùm bọc  biết quý trọng nhau, chia sẻ cho nhau. Bài đọc Sự tích hoa tỉ muội đã thể hiện được rất rõ về tình cảm anh em trong gia đình.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

2.1. GV hướng dẫn cả lớp đọc

- GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, tình cảm

- Hướng dẫn học sinh chia đoạn: (2 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến ôm nhau ngủ.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: sườn núi, ôm choàng, dân làng, rúc rích,...

- Luyện đọc câu dài: Ngày xưa,/có hai chị em Nết và Na/ mồ côi cha mẹ,/

sống trong ngôi nhà nhỏ/ bên sườn  

- HSTL: Tình yêu thương nhau của các thành viên trong một gia đình.

                     

- HS thảo luận theo cặp - 2-3 HS chia sẻ.

+ Anh (chị) thường chơi  đồ hàng cùng em; đưa em đến lớp; xúc cháo cho em ăn khi em bị ốm; dạy em đi xe đạp….

+ Em cảm thấy rất rất vui.

 

- HS nhận xét bạn.

- HS lắng nghe  

             

- Cả lớp đọc thầm.

 

- HS đọc nối tiếp đoạn.

   

- 2-3 HS luyện đọc.

 

(10)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

Ngày soạn: 21/12/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2021 Toán

Bài 40: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt

- Ôn tập phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- HS được luyện tập tổng hợp về ki-lô-gam, lít.

- Vận dụng giải quyết vấn đề.

- HS được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học.

- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. Đồ dùng

- UDCNTT; clip, slide minh họa.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu núi.//

 2.2. Luyện đọc theo cặp ( nhóm) - GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo cặp.

- GV giúp đỡ các cặp gặp khó khăn khi đọc.

- Tuyên dương cặp đọc tiến bộ.

 

   

- HS luyện đọc câu dài.

         

- HS thực hiện theo cặp đôi .  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (10p)

1. Nhắc lại kiến thức 2. Luyện tập.

Bài 1: Đặt tính rồi tính.

a, 63 – 38       b, 71 – 29    28 – 19       82 – 28    73 – 37       30 – 17 - Gv yêu cầu hs nêu đề bài

       

- HS lắng nghe.

       

(11)

- Yêu cầu hs làm bài vào vở - Chiếu bài và chữa bài của hs

- Gọi hs nêu cách tính từng phép tính - Nhận xét bài làm của hs

    Bài 2:

a. Tính:

60 – 8 – 20 =       70 – 12 + 10 = b. Điền dấu >, <, =

40 – 4 … 36       68 – 40 … 28 80 – 37 … 49       94 – 5 … 88 - Gọi hs nêu yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn học sinh cách thực hiện các phần

+ Phần a: Thực hiện các phép tính có 2 dấu tính

60 – 8 – 20 =       70 – 12 + 10 =  

+ Phần b: Điền dấu >, <, =

40 – 4 … 36       68 – 40 … 28 80 – 37 … 49       94 – 5 … 88 - Yêu cầu hs làm bài theo cặp đôi - Gọi đại diện các cặp báo cáo kết quả - Nhận xét chữa bài

     

*Chốt: Cách thực hiện của các dạng bài trên

*DẠY BÀI MỚI.

Tiết 2

1. Hoạt động mở đầu  

- GV tổ chức cho trò chơi: Truyền sao - Giáo viên nêu luật chơi: GV sẽ đưa ra câu hỏi đầu tiên sau đó gọi 1 HS bất kỳ. Nếu HS đó trả lời đúng sẽ được nhận sao khen thưởng từ cô giáo và được quyền đặt ra câu hỏi và chỉ định

   

- HS xác định yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài vào vở, 2 hs làm bài trên bảng phụ

- Hs nêu kết quả và cách tính - Hs khác nhận xét

- Hs đổi chéo vở chữa bài.

- Hs lắng nghe và ghi nhớ  

               

- 2 hs nêu yêu cầu của bài - Lắng nghe

 

- Thực hiện phép tính từ trái sang phải  

 

- Tìm kết quả của dấu tính đầu trước, lấy kết quả đó thực hiện tiếp với dấu tính thứ hai

- B1: Tìm kết quả của phép tính

- B2: lấy kết quả so sánh với số bên kia - B3: lựa chọn dấu để điền vào chỗ chấm

- Trao đổi làm bài cùng bạn

- Nối tiếp hs nêu kết quả và cách làm - Chữa bài trước lớp

- Lắng nghe  

   

(12)

người trả lời. Cứ như thế cho đến hết thời gian 3 phút.

+ Bạn Gia Bảo nặng 25kg, bạn Trà My nặng hơn bạn Gia Bảo 4kg. Hỏi bạn Trà

My nặng bao nhiêu ki - lô – gam?

 

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên dương những bạn có câu trả lời đúng.

- Để giúp các con vận dụng thành thạo hơn đơn vị đo khối lượng, dung tích vào trong cuộc sống thì cô trò mình cùng tiếp tục học bài:

Bài 40: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2)

- HS nhắc lại tên bài

2. Hoạt động Luyện tập - Thực hành (20p)

Bài tập 3: Giải bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Bài 3 yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung tranh

 

+ Cân đang chỉ ở bao nhiêu kg ? + Mẹ nặng bao nhiêu kg ?

-  GV cho HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra kết quả trong 03 phút

- GV chiếu hình vẽ minh họa, mời đại diện các nhóm lên chỉ và nêu kết quả.

- GV chốt bài làm đúng: Cân nặng của em bé bằng cân nặng của hai mẹ con là 70kg trừ đi cân nặng của mẹ là 63kg.

Vậy em bé nặng 7kg.

Bài tập 4: Giải bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu của bài

+ Bài tập cho biết gì ? Yêu cầu con làm gì?

+ Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít sữa con làm thế

           

- HS tham gia chơi.

+ Lan nặng 26kg, Lan nặng hơn Vinh 2kg. Hỏi Vinh nặng bao nhiêu ki - lô - gam?

+…

- HS nhận xét, bổ sung.

   

- HS nhắc lại các đơn vị đo đã học  

                 

- HS nhắc lại tên bài  

       

- HS đọc yêu cầu

- Tìm ra số cân nặng của em bé

- HS quan sát tranh nhận ra được chiếc bàn đang cân người mẹ và em bé. HS đọc được số cân nặng của mẹ và em bé.

- Cân nặng chỉ 70kg.

- Mẹ nặng 63kg.

(13)

nào?

- Cả lớp làm bài vào vở.

     

- Gọi HS chữa bài Bài giải

Buổi chiều cửa hàng bán được số sữa là:

35 + 15 = 50 (lít)

      Đáp số: 50 lít.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

* GV chốt cách giải bài toán về nhiều hơn.

3. Hoạt động Vận dụng – Trải nghiệm (5p)

Bài 5: Kể tên một số đồ vật trong thực tế có thể chứa đầy được 1l, 2l, 3l, 10l, 20l

- Chiếu bài lên bảng, HS QS và đọc yêu cầu.

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’

* GV cho HS quan sát một số hình ảnh vật dụng chứa chất lỏng bằng nhiều vật liệu và sức chứa khác nhau.

 

- Nhận xét, đánh giá

* GV nhắc hỏi lại nội dung bài.

+ Qua bài học hôm nay, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học.

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS thảo luận nhóm.

 

- Chữa bài.

   

- HS đối chiếu, nhận xét.

       

- HS đọc - HS trả lời

- Ta lấy số lít sữa của buổi sáng cộng với số lít sữa nhiều hơn của buổi chiều - HS làm bài giải vào vở.

 

- HS lên trình bày bài làm.

Dự kiến chia sẻ:

+ Vì sao bạn tìm được buổi chiều cửa hàng bán được 50 lít sữa?

+ Bạn nào có đáp án khác?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

       

- HS lắng nghe  

         

- HS đọc yêu cầu.

 

- HS thảo luận:

- Đại diện nhóm nêu kết quả.

(14)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

  ĐỌC

BÀI 25: SỰ TÍCH HOA TỈ MUỘI (Tiết 2)  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập từ chỉ sự vật. Dấu chấm, dấu chấm hỏi.

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình cảm chị em thắm thiết của Nết và Na.Từ đó hiểu được hoa tỉ muội là loài hoa mọc thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ, như chị luôn che chở cho em.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện.

- Bồi dưỡng tình yêu thương anh, chị, em và người thân trong gia đình; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Chai nước mắm có thể chứa được 1 l, Phích nước có thể chứa được 2 l, Ấm siêu tốc có thể chứa được 3l, Bình ngâm có thể chứa được 10l, Bình đựng nước có thể chứa được 20l.

- Lớp lắng nghe, nhận xét

- Vận dụng vào giải bài toán thực tế liên quan đến phép trừ.

- Vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép cộng.

- Biết liên hệ thức tế tìm được một số vật dụng chứa nước với nhiều dung tích khác nhau.

- HS lắng nghe.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Ôn tập kiến thức cũ: Ôn tập từ  

(15)

ngữ chỉ sự vật. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. (8p)

Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật trong các từ sau:

mẹ, con, bế, ru, chăm sóc, yêu thương, hiếu thảo, ngựa gỗ, búp bê, đèn ông sao, gà, vịt, chim bồ câu, một thịt, hoà thuận.

- HS đọc đề bài

- Yêu cầu hs làm bài vào vở - GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2. Em đặt dấu chấm, hoặc dầu chấm hỏi vào cuối mỗi câu sau:

a) Cô bé vội vã ra đi

b) Bỗng cô bé gặp một cụ già râu tóc bạc phơ

c) Cháu đi đâu mà vội thế

d) Mẹ chỉ còn sống có hai mươi ngày nữa thôi ư

e) Mẹ cháu đã khỏi bệnh rồi - HS đọc đề bài

- Yêu cầu hs làm bài vào vở - GV nhận xét, chữa bài.

 

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

3.1. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Tìm những chi tiết cho thấy chị em Nết, Na sống bên nhau rất đầm ấm.

- GV đưa câu hỏi lên màn hình gọi HS đọc câu hỏi.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2 để tìm câu trả lời.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- GV mời đại diện nhóm trình bày ý kiến.

               

- HS đọc đề bài - HS làm bài  

                 

- HS đọc đề bài - HS làm bài  

         

- 2 HS đọc.

   

- HS đọc thầm đoạn 1.

- HS thảo luận nhóm 2.

     

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

+ C1: Chị Nết cái gì cũng nhường em; 

(16)

       

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Câu 2. Nước lũ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi an toàn bằng cách nào?

- GV chiếu tranh lên trên màn hình.

                   

- Mời học sinh trả lời trước lớp.

     

- GV nhận xét, thống nhất câu trả lời.

Câu 3. Nói về điều kỳ lạ xảy ra khi Nết cõng em chạy lũ

- Gọi HS đọc đoạn 2

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+ Nết bị làm sao khi cõng em chạy lũ?

+ Bụt thương Nết đã giúp Nết điều gì?

 

+ Bụt đã hóa phép cho sự vật nào xuất hiện?

- Gọi HS trình bày lại câu trả lời  

Đêm đông, Nết ôm em cho em đỡ rét; Na ôm choàng lấy chị, cười rúc rích; Nết ôm em thật chặt, thầm thì; hai chị em ôm nhau ngủ,....

- HS nhận xét nhóm bạn.

   

- HS quan sát tranh để tìm câu trả lời.

 

- HS trả lời:

+ C2: Nước lũ dâng cao, chị Nết đưa Na đến nơi an toàn bằng cách cõng em chạy theo dân làng.

- HS nhận xét bạn.

   

- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp.

- HS suy nghĩ trả lời trước lớp.

 

+ Bàn chân Nết rớm máu.

 

+ Bụt phẩy chiếc quạt thần, bàn chân Nết bỗng lành hẳn.

 

+ Những khóm hoa đỏ thắm xuất hiện.

 

- HS trình bày câu TL:

+ C3: Điều kì lạ xảy ra khi Nết cõng em chạy lũ: Bàn chân Nết đang rớm máu, bỗng lành hẳn, nơi bàn chân Nết đi qua mọc lên những khóm hoa đỏ thắm.

     

- HS theo dõi trả lời:

+ Hoa kết thành chùm, bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ.

   

+ Bông hoa lớn che chở cho nụ hoa bé nhỏ

(17)

     

- GV nhận xét, bổ sung.

Câu 4. Theo em vì sao dân làng đặt tên loài hoa ấy là loài hoa tỉ muội?

- GV đưa thêm câu hỏi:

+ Hoa tỉ muội có hình dáng như thế nào?

+ Hình dáng đó có điểm gì giống chị em Nết, Na?

- GV khuyến khích học sinh lý giải theo nhiều cách khác nhau và ghi nhận những câu trả lời hợp lý.

Khen ngợi, tuyên dương học sinh.

=> Qua bài đọc này em học được điều gì?

     

3.2. Luyện đọc lại

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Gọi học sinh nhận xét bạn.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Luyện tập theo văn bản đọc

Bài 1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp

- GV đưa nội dung bài tập lên màn hình.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT/56; 57

+ Từ chỉ hoạt động:

+ Từ chỉ đặc điểm:

   

giống như Nết che chở cho em Na.

   

- HS TL: Ca ngợi tình cảm chị em thắm thiết của Nết và Na. Là anh chị em cần phải biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ, chia sẻ cùng nhau trong mọi lúc vui buồn, khó khăn, hoạn nạn.

 

- HS lắng nghe, đọc thầm.

 

- 2-3 HS đọc.

- Học sinh nhận xét bạn đọc.

         

- HS thực hiện yêu cầu - HS tham gia chơi.

+ Từ chỉ hoạt động: cõng, chạy theo, đi qua, gật đầu.

+ Từ chỉ đặc điểm: đỏ thắm, bé nhỏ, đẹp, cao.

       

- Nhận xét 2 đội chơi.

       

- 1-2 HS đọc.

- HS thực hiện yêu cầu.

       

(18)

   

- Chữa bài: GV tổ chức chơi trò chơi: Tiếp sức.

GV gắn các thẻ từ ngữ lên bảng.

- GV chia lớp làm 2 đội chơi mỗi đội gồm 4 bạn tham gia chơi. HS sẽ lần lượt lựa chọn từ ngữ gắn các nhóm từ thích hợp.

Đội nào nhanh, lựa chọn gắn đúng các từ ngữ  đội đó thắng cuộc.

- Tuyên dương, nhận xét.

- GV chốt lại:

+ Các từ chỉ hoạt động là những từ chỉ sự vận động, di chuyển: cõng, chạy theo, đi qua, gật đầu.

+ Từ chỉ đặc điểm: là từ ngữ chỉ đặc điểm bên ngoài mà ta nhìn thấy qua mắt, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,…):  đỏ thắm, bé nhỏ, đẹp, cao.

Bài 2: Đặt một câu nói về việc chị Nết đã làm cho em Na.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn học sinh xem lại toàn bài, Hoạt động nhóm đôi tìm ra những việc chị Nết đã làm để chăm sóc, thể hiện tình yêu thương với em Na.

-Viết 1 câu nói về việc chị Nết làm cho em Na vào VBT/57

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc câu của mình.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

 - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- GV dặn dò HS biết vận dụng những điều đã học để biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ giúp đỡ đối với anh chị em trong gia đình của mình.

- HS hoàn thành VBT.

     

- 1-2 HS chia sẻ.

+ Chị Nết luôn nhường em.

+ Chị Nết ôm em để cho em được ấm hơn.

+ Chị Nết kể chuyện cho em nghe.

+ Chị Nết cõng em đi tránh lũ.

- Học sinh nhận xét bạn.

- Học sinh trả lời.

 

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

 

(19)

 

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

   

TIẾNG VIỆT

VIẾT (NGHE – VIẾT): CHỮ HOA N I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết viết chữ viết hoa N cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dụng: Nói lời hay, làm việc tốt.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa N.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 3p

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Khám phá: 30p

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa N.

+ Chữ hoa N gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa N.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

     

- 1-2 HS chia sẻ.

       

- 2-3 HS chia sẻ.

   

- HS quan sát.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

- HS luyện viết bảng con.

   

(20)

 

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

   

TIẾNG VIỆT

Nói và nghe: HAI ANH EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về cảnh hai anh em trên cánh đồng lúa.

- Biết được anh em luôn đùm bọc, yêu thương giúp đỡ nhau.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa N đầu câu.

+ Cách nối từ N sang o.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa N và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

3.Vận dụng: 3p

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

   

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

           

- HS thực hiện.

       

- HS chia sẻ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 5p

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

 

- 1-2 HS chia sẻ.

 

(21)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

 

Ngày soạn: 21/11/2021 2. Khám phá: 30p

* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

- Theo em, các tranh muốn nói tới sự việc gì?

- GV kể lại toàn bộ câu chuyện.

-GV kể lại từng đoạn và đặt câu hỏi với HS.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh.

- YC HS nhớ lại câu chuyện cô kể và dựa vào tranh minh họa cùng phần gợi ý phía dưới chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- GV HDHS kể cho người thân nghe những sự việc cảm động trong câu chuyện Hai anh em.

-GV nhắc lại những sự việc cảm độngtrong câu chuyện để có thể kể cho mọi người cùng nghe.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Vận dụng: 3p

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

     

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

         

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

       

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

 

- HS lắng nghe, nhận xét.

     

- HS lắng nghe.

     

- HS thực hiện.

     

- HS chia sẻ.

(22)

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2021  

Toán

Bài 41: HÌNH TỨ GIÁC I. Yêu cần cần đạt

- Có được biểu tượng về hình tứ giác. Nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác.

- Liên hệ với thực tế cuộc sống có liên quan đến hình tứ giác.

- HS được phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học.

- Thông qua việc quan sát bức tranh thực tiễn, xác định các mảnh có dạng hình tứ giác trên bức tường, HS có cơ hội được phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. Đồ dùng

- UDCNTT, phiếu BT, clip, slide minh họa, các tầm bìa,…..

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* ÔN TẬP PHÉP CÔNG, PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 (10p)

1. Nhắ lại kiến thứ 2. Luyện tập

Bài 1: Giải toán: Kiên nhặt được 35 quả, Mai nhặt được ít hơn Kiên 16 quả.

Hỏi Mai nhặt được bao nhiêu quả trứng?

- Yêu cầu HS nêu đề toán - Bài toán cho biết gì?

 

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết Mai nhặt được bao nhiêu quả trứng gà ta làm như thế nào?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu hs viết phép tính vào nháp.

- Gọi 1 hs giải vào bảng phụ, dưới lớp làm vào vở

   

- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm  

             

- 2 HS đọc đề

- Kiên nhặt được 35 quả, Mai nhặt được ít hơn Kiên 16 quả.

- Mai nhặt được bao nhiêu quả trứng gà?

- Ta lấy số quả trứng Kiên nhặt được trừ đi số quả Mai nhặt ít hơn.

- Bài thuộc dạng toán ít hơn - HS viết phép tính : 35 - 16 Bài giải:

Mai nhặt được số quả trứng gà là:

35 - 16 = 19 ( quả)

       Đáp số: 19 quả trứng gà

- HS dưới lớp đổi chéo vở nhận xét bài bạn.

+ Số quả trứng gà Mai nhặt được là

(23)

+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời khác?

- GV nhận xét, khen ngợi hs tích cực và chốt bài làm đúng.

Bài 2: Giải toán:

Một chiếc tàu du lịch chở hai đoàn khách tham quan, đoàn khách thứ nhất có 22 người, đoàn khách thứ hai có 23 người. Hỏi hai đoàn khách tham quan có tất cả bao nhiêu người?

GV nêu câu hỏi:

+ Đoàn khách thứ nhất có bao nhiêu người?

+ Đoàn khách thứ hai có bao nhiêu người?

+ Vậy muốn biết hai đoàn khách tham quan có tất cả bao nhiêu người đi du lịch ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi nêu kết quả phép tính 22 + 23

- Gv nhận xét, tuyên dương.

   

* BÀI MỚI

1. Hoạt động Mở đầu (3 phút)

- GV phát video cho HS hát và vận động theo nhạc:  Bài Dạy bé hình khối.

+ Trong video các con vừa xem có những hình nào được nhắc đến trong bài?

- GV tổ chức cho HS tìm nhanh các đồ vật trong lớp có hình dáng giống với nhưng hình vừa nêu tên: hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông…

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Để giúp các con nhận biết và gọi đúng tên được các hình tứ giác thì cô trò mình cùng học bài:

Bài 41: HÌNH TỨ GIÁC - HS nhắc lại tên bài

- HS khác nhận xét, bổ sung.

             

+ Đoàn khách thứ nhất có 22 người.

 

+ Đoàn khách thứ hai có 23 người.

+ HS nêu: 22 + 23  

 

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả

Hai đoàn khách tham quan có tất cả số người đi du lịch là:

22 + 23 = 45 (người)       Đáp số: 45 người  

- HS hát vận động theo nhạc.

 

- HS trả lời: hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, …

- HS: quyển SGK toán có hình chữ nhật, cánh cửa có hình chữ nhật, đồng hồ treo tường có hình tròn, khung ảnh có hình vuông…

- HS nhận xét, bổ sung.

             

- HS nhắc lại tên bài.

 

(24)

2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới (7 phút)

- GV tổ chức cho HS quan sát các mảnh bìa hình tròn, hình tam giác, hình tứ giác màu sắc khác nhau để tùy ý không theo trật tự.

- GV giới thiệu nhóm các tấm bìa là hình tứ giác.

- YCHS nhận biết tìm những hình tứ giác theo nhóm đôi.

- GV yêu cầu HS nhận dạng đặc điểm của hình tứ giác

* GV chốt: Hình tứ giác có 4 cạnh, 4 góc.

3. Hoạt động Luyện tập – Thực hành (10p)

Bài 1: Trong các hình sau, hình nào là hình tứ giác ?

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

+ Bài tập yêu cầu con làm gì?

- Yêu cầu HS chỉ ra được hình tứ giác.

- Gọi HS lên chữa bài.

   

- Nhận xét

* GV chốt bài làm đúng: Hình màu vàng là hình tứ giác.

Bài 2: Chỉ ra những hình tứ giác mà em nhìn thấy trong mỗi hình sau:

 - Chiếu bài lên bảng, HS QS và đọc yêu cầu.

- YC HS thảo luận nhóm đôi thời gian 2 phút.

 

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.

 

- Nhận xét, đánh giá  

   

 

- HS thực hành phân loại các mảnh bìa đó theo từng nhóm có cùng hình dạng:

hình tròn, hình tam giác.

 

- HS quan sát các tấm bìa và nhắc lại hình tứ giác.

- Đại diện nhóm giơ cao tấm bìa có dạng hình tứ giác.

- HS nêu được đặc điểm hình tứ giác có 4 cạnh, 4 góc.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

         

- HS đọc - HS trả lời

- HS làm bài cá nhân

- HS lên trình bày bài làm, giải thích lí do.

- HS khác nhận xét.

             

- HS đọc yêu cầu.

 

- HS quan sát mỗi bức tranh, nhận dạng được các hình tứ giác có trong mỗi tranh đó trong nhóm đôi.

- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.

- Lớp lắng nghe, nhận xét - Lớp chia sẻ:

(25)

 

* GV chốt bài làm đúng:

Hình 1: Chiếc thuyền, lá cờ, cánh buồm đỏ.

Hình 2: Chậu hoa, lá cây.

Hình 3: Cánh máy bay.

Bài 3: Hình vuông sau được ghép từ các mảnh bìa nào?

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- GVHD: Muốn tìm được mảnh ghép phù hợp con phải làm thế nào?

       

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để tìm kết quả.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi ghép nhanh hình vuông bằng các mảnh bìa. Trong thời gian 1 phút nhóm nào ghép nhanh nhất thì nhóm đó chiến thắng.

- GV tổng kết trò chơi, kết luận nhóm thắng cuộc.

* GV chốt bài đúng: Cần chọn mảnh ghép 1, 3, 5, 6.

Bài 4: Tô màu xanh vào hình tứ giác.

- Gọi HS đọc và phân tích đề bài - HS làm bài cá nhân.

   

- Gọi HS chữa bài, nhận xét, chốt bài đúng.

* GV chốt: Cần tô màu 7 hình tứ giác.

3. Hoạt động Vận dụng – Trải nghiệm (5p)

Bài 5: Tìm hình tứ giác trong tường rào.

- Chiếu bài lên bảng

- YC HS thảo luận nhóm 4 thời gian 3

Dự kiến chia sẻ:

+ Vì sao bạn cho rằng chậu hoa, cánh máy bay là hình tứ giác?

+ Tại sao cánh buồm màu xanh, thân máy bay không phải là hình tứ giác?

       

- HS đọc

- HS quan sát nhận ra được hình vuông được chia thành các mảnh hình tam giác và thấy các mảnh bìa rời dạng hình tam giác, hình tứ giác, hình vuông, đối chiếu các mảnh bìa với miếng ghép trong hình vuông để tìm mảnh ghép phù hợp.

 

- 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS chơi trò chơi.

     

- HS nhận xét.

         

- HS thực hiện.

- HS quan sát hình, nhận ra được các mảnh ghép hình tứ giác và tô màu xanh vào các hình tứ giác đó.

- HS chữa bài, nhận xét.

             

(26)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 26: ĐỌC: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu tình cản yêu thyowng của bạn nhỏ dành cho em bé

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ quan hệ họ hàng, từ chỉ đặc điểm, đặt câu nêu đặc điểm.

- Bồi dưỡng tình yêu thương, ý thức quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

phút. GV phát cho các phiếu BT có hình ảnh bức tường đá trong bài. YCHS tô mầu vào hình tứ giác.

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả.

 

- Nhận xét, đánh giá.

- GV cho HS nêu một số đồ vật có hình dạng tứ giác trong thực tiễn cuộc sống.

* GV hỏi lại nội dung bài

+ Qua bài học hôm nay, chúng ta được củng cố kiến thức gì?

   

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS

- HS QS và đọc yêu cầu.

- HS thảo luận.

     

- Đại diện 2 nhóm lên bảng chia sẻ bài làm của mình.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS tự liên hệ và nêu: Máng đèn, mặt bàn, ô cửa…

 

- Có được biểu tượng về hình tứ giác.

Nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác.

- Liên hệ với thực tế cuộc sống có liên quan đến hình tứ giác.

- HS lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu

- Gọi HS đọc bài Sự tích hoa tỉ muội và nêu tình cảm chị dàng cho em.

 

- 3 HS đọc nối tiếp.

 

(27)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 26: ĐỌC: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG (TIẾT 2) - Nhận xét, tuyên dương.

- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Em nhìn thấy gì trong bức tranh?

Cảnh vẽ ở đâu? Bạn nhỏ đang làm gì trong tranh?

- GV cho HS làm việc nhóm và HD học sinh chia sẻ những trải nghiệm, quan sát của mình để nói về một em bé mà mình biết.

+ Em bé mà em biết tên là gì?

+ Em bé mấy tuổi?

+Em bé có hình dáng như thế nào?

+ Em bé đã biết làm gì?

+ Em có cảm xúc gì khi nhìn thấy hoặc chơi với em bé?

- GV nhận xét

- GV: Em bé là những thiên thần nhỏ vô cùng đáng yêu; Mang đến cho chúng ta những niềm vui, sự yêu thương điều đó được thể hiện qua bài đọc Em mang về yêu thương.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. GV hướng dẫn cả lớp đọc

- GV đọc mẫu: giọng thể hiện được sự băn khoăn, ngây thơ của nhân vật.

- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lẫm chẫm, cuộn tròn, giọt nước,...

2.2. Luyện đọc theo cặp ( nhóm) - Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.

 

- 1-2 HS trả lời.

     

- HS làm việc nhóm và chia sẻ trước lớp.

                                 

- Cả lớp đọc thầm.

 

- 3-4 HS đọc nối tiếp.

 

- HS đọc nối tiếp.

 

- HS luyện đọc theo nhóm bốn.

 

(28)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Hiểu tình cản yêu thyowng của bạn nhỏ dành cho em bé

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ quan hệ họ hàng, từ chỉ đặc điểm, đặt câu nêu đặc điểm.

- Bồi dưỡng tình yêu thương, ý thức quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh        Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

Câu 1: Bạn nhỏ đã hỏi mẹ điều gì?

- GV gọi HS đọc 1 câu hỏi trong sgk/tr.113.

 

- Gọi học sinh đọc thầm khổ thơ 1, tìm câu trả lời trong khổ thơ.

- Gọi học sinh trả lời  

 

- GV nhận xét thống nhất đáp án.

 

Câu 2. Trong khổ thơ đầu, bạn nhỏ tả em của mình như thế nào?

- Gọi HS đọc câu hỏi

- Yêu cầu học sinh hoạt động trao đổi thảo luận nhóm 4. Ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ.

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét, thống nhất đáp án.

     

       

- HS đọc câu hỏi 1: Bạn nhỏ đã hỏi mẹ điều gì?

 

- HS đọc thầm khổ thơ 1.

 

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

+ C1: Bạn nhỏ đã hỏi mẹ em bé từ đâu đến.

       

- Học sinh đọc câu hỏi.

- HS trao đổi, thảo luận nhóm 4.

Ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ.

 

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

- HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.

+ C2: Bạn nhỏ tả em của mình: Nụ cười như tia nắng,bàn tay như nụ hoa,

(29)

   

- GV HDHS hoàn thiện bài 3 trong VBTTV/tr.58.

Mở rộng:  GV giải thích thêm để học sinh hiểu thêm về ý nghĩa câu thơ: Nụ cười như tia nắng là nụ cười tươi tắn rạng rỡ, làm sáng bừng khuôn mặt, khiến cho người khác cảm thấy vui tươi, ấm áp;

Bàn tay như nụ hoa: là bàn tay nhỏ nhắn, xinh xắn, đáng yêu

Câu 3 Trong khổ thơ thứ hai và thứ 3, bạn nhỏ đoán em từ đâu đến?

- Gọi HS đọc câu hỏi 3

- GV chiếu nội dung câu 3 lên màn hình.

 

- GV nhận xét, thống nhất đáp án

Câu 4. Em bé mang những gì đến cho gia đình bạn nhỏ

a. Nắng vàng và biển rộng b. Tình yêu thương

c. Mây và hoa

- YC HS thảo luận và trình bày kết quả vào phiếu thảo luận.

- YC HS báo cáo kết quả - Nhận xét, thống nhất đáp án.

                     

- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

bước chân đi lẫm chẫm, tiếng cười vang sân nhà.

                       

- HS đọc câu hỏi

- HS làm bài cá nhân vào VBT.

- 2 HS lên bảng lựa chọn đáp án  

 

- HS nhận xét bạn.

         

- HS thảo luận nhóm 2. Trình bày kết quả vào phiếu thảo luận

- Đại diện các nhóm báo báo kết quả thảo luận

 

- HS học thuộc lòng 2 khổ thơ  bất kỳ.

   

- 2 -3 Hs đọc diễn cảm toàn bài thơ trước lớp.

     

(30)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

  VIẾT

NGHE – VIẾT: EM MANG VỀ YÊU THƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.

- Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

3.2. Luyện đọc lại.

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc thể hiện sự băn khoăn của bạn nhỏ.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Vận dụng- Trải nghiệm: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:Tìm thêm các từ ngữ tả em bé.

M: bụ bẫm

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.113.

- GV tổ chức trò chơi: Thi tìm các từ ngữ tả em bé.

- Chia lớp thành 2 đội. GV phát cho HS tờ giấy màu. HS ghi các từ tìm được vào tờ giấy màu và dán lên bảng. Đội nào tìm được nhiều từ đội đó thắng cuộc.

- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm được

M: Bé Hà rất bụ bẫm

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.113.

- HDHS đặt câu với từ vừa tìm được. HD đặt câu nêu đặc điểm của người.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

   

- 2-3 HS đọc.

- HS nêu nối tiếp.

 

- HS tham gia chơi.

Mũm mĩm; mập mạp; đáng yêu; xinh xắn; dễ thương; chũn chĩn; tròn trịa;

hồn nhiên; ngây thơ….

             

- HS đọc.

- HS nêu câu của mình.

- HS TL  

(31)

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

Ngày soạn: 22/11/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ GIA ĐÌNH, TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ họ hàng, từ chỉ đặc điểm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 3p

2. Khám phá: 30p

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? ( Nụ cười, lẫm chẫm)

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr58.

 

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Vận dụng: 3p

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

     

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

   

- HS luyện viết bảng con.

 

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

   

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

   

- HS chia sẻ.

(32)

- Đặt được câu nêu đặc điểm theo mẫu.

- Phát triển vốn từ chỉ họ hàng, từ chỉ đặc điểm.

- Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 3p

2. Khám phá: 30p

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ họ hàng

Bài 1+ Bài 2

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Cho HS hoạt động nhóm, nêu:

+ Nêu từ ngữ chỉ họ hàng thích hợp.

+ Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm.

   

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.59.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Viết câu nêu đặc điểm Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B.

- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo thành câu nêu đặc điểm.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2.

-Cho HS làm bài trong VBT tr 59.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Vận dụng: 3p

         

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Từ ngữ chỉ họ hàng: Cậu, chú, dì, cô.

+ Từ ngữ chỉ đặc điểm: Vắng vẻ, mát, thơm.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

 

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

     

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- HS chia sẻ câu trả lời.

 

- HS làm bài.

   

- HS đọc.

- HS đặt câu: Đôi mắt của em bé đen láy  

 

- HS chia sẻ.

(33)

Điều chỉnh sau tiết dạy:

………

………

………

   

TOÁN

ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG I. Yêu cầu cần đạt:

 Học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau:

   - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng    - Đọc tên các điểm, đoạn thẳng    - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm

- Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết được các vấn đề thực tiễn, đơn giản liên quan tới điểm và đoạn thẳng.

     - Phát triển năng lực Toán học.

- Rèn phẩm chất chăm học, tự tin, yêu khoa học II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: Máy tính; màn hình máy chiếu; slide minh họa, 1 đoạn dây.

2. Học sinh: SHS, vở ô li, VBT, nháp ...

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Hoạt động mở đầu: 3p

- GV: Cho học sinh chơi trò chơi Tìm vật có hình vuông, hình chữ nhật.

GV chiếu tranh cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm ra các đồ vật trong bức tranh có hình vuông, hình chữ nhật.

- Hình vuông, hình chữ nhật có phải là hình tứ giác không? Vì sao?

- GV dẫn dắt vào bài – ghi đề bài lên bảng: “Điểm”- “đoạn thẳng”.

2. Hình thành kiến thức mới: (13 - 15p)

1.Giới thiệu “Điểm”- “đoạn thẳng”.

 - Dùng phấn màu chấm lên bảng: Đây là cái gì?

 

- HS cả lớp tham gia chơi:

Tìm vật có hình vuông, hình chữ nhật  

 

- HS trả lời.

 

- HS nghe, nối tiếp nhắc lại tên đề bài  

     

- Đây là một dấu chấm; một dấu chấm tròn; một điểm,....

- HS nghe, ghi nhớ

(34)

- Chốt: Đó chính là "điểm". Để kí hiệu về điểm người ta dùng các chữ cái in hoa

- GV viết chữ A và đọc là điểm A

- GV yêu cầu HS suy nghĩ viết điểm B bên cạnh điểm A

- GV và HS nhận xét bài bạn trên bảng - Yêu cầu HS đọc điểm B

- GV yêu cầu HS lấy bảng con, mỗi HS vẽ 1 điểm bất kì vào bảng con

- GV nhận xét, giới thiệu cách đọc các điểm M(  em mờ), N(  e nờ), D( đê),…

 2. Giới thiệu đoạn thẳng

- GV và HS cùng thực hiện: Căng sợi dây trước mặt

- Chốt: Đây là đoạn thẳng

- GV yêu cầu HS lấy nháp, vẽ 2 điểm A, B vào nháp. Sau đó nối điểm A với điểm B

- GV quan sát, nhận xét cách nối, kết luận: Đây là đoạn thẳng AB, GV lưu ý:

Nối thẳng 2 điểm lại thì ta được 1 đoạn thẳng. Khi đọc đoạn thẳng, ta đọc các điểm theo thứ tự các chữ cái: Đoạn thẳng AB

3. Hoạt động thực hành: (12p) Bài 1 (SGK/Trang 84)

- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài  

- GV  nêu yêu cầu về cách thực hiện:

+ Mỗi bạn sẽ đọc tên 2 điểm và đoạn thẳng tương ứng, theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải; cho HS thực hiện theo nhóm đôi.

- Mời đại diện một số nhóm nêu kết quả - GV hỏi:

+ Bài có mấy đoạn thẳng?

+ Đoạn thẳng nào dài nhất? (ngắn nhất) + Khi viết tên điểm, em lưu ý gì?

- GV nhận xét, chốt: ghi tên điểm cần ghi bằng chữ in hoa

 

- 3, 4 HS đọc – lớp ĐT - 1 HS lên bảng, lớp theo dõi  

- GV và HS nhận xét bài bạn trên bảng

- 3, 4 HS đọc – lớp ĐT.

- HS làm bài  

- HS lắng nghe, luyện đọc tên các điểm

     

- HS làm theo yêu cầu của GV  

- HS căng sợi dây và đọc: Đoạn thẳng - HS lắng nghe, làm theo yêu cầu  

- HS nối tiếp đọc: Đoạn thẳng AB, lớp ĐT

           

- HS đọc: Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong hình sau

- Thảo luận nhóm đôi  

   

- Đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét: Điểm A và điểm B, đoạn thẳng AB;…

 

- HS trả lời - HS trả lời

(35)

Bài 2 (SGK/Trang 84) - GV HS đọc đề bài - Bài yêu cầu gì?

 

- Bài có mấy hình?

- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4, vận dụng kiến thức làm bài.

- Mời đại diện một số nhóm nêu kết quả  

       

- GV nhận xét, chốt kiến thức: Cứ 2 điểm sẽ có 1 đoạn thẳng

Bài 3 (SGK/Trang 85) - GV HS đọc đề bài - Bài yêu cầu gì?

* GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.

- GV giơ thước thẳng và nêu: Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng thước thẳng.

Cho HS lấy thước thẳng, GV HD HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước

“thẳng”… b.GV HD HS vẽ đoạn thẳng theo các bước sau:

- Bước 1: Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm.

 - Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tai điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.

- Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB.

 * GV cho HS vận dụng kiến thức vẽ đoạn thẳng vừa học làm các ý a, b, c vào VBT

- HS trả lời

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có)  

 

- HS đọc

- Bài yêu cầu: Đếm số đoạn thẳng trong mỗi hình sau.

- Bài có 4 hình

- GV cho HS thực hiện theo nhóm 4.

 

- Đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét:

+  H1: 3 đoạn thẳng +  H2: 4 đoạn thẳng +  H3: 6 đoạn thẳng +  H4: 5 đoạn thẳng

- HS lắng nghe, sửa sai (nếu có)  

   

- HS đọc - Bài yêu cầu:

 

- HS lắng nghe và dùng thước thực hành theo sự hướng dẫn của GV.

                         

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

- Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức..

- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: Phát triển năng lực Toán học.Phát triển