• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 24/10/2020 Tiết 17

ÔN TẬP

I. MUC TIÊU:

1.Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của các bài đã học

2.Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương 3.Thái độ: Tích cực, yêu thích môn học.

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Đặt ra những câu hỏi về một sự kiến vật lý.

+ Tham gia hoạt động nhóm, ghi lại, trình bày, thảo luận các kết quả từ các hoạt động thí nghiệm.

+ Sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập.

+ Vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tiễn.

- Phẩm chất: Trung thực, cẩn thận, trách nhiệm. Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : * GV: Hình 13.1 và 16.1 phóng to

* HS: Theo hướng dẫn tiết trước

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, tự nghiên cứu.

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm, động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động ( 5’)

Hđ 1: Ổn định lớp Hđ 1. Kiểm tra

(2)

A B + - K

A V

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó R1=4, R2=6, UAB=12V.

Dây nối có điện trở không đáng kể

a , Tính điện trở tương đương của cả mạch

b , Tính công suất của cả mạch?

a ,R=R1+R2=4+6=10

b , Pm= 2 122 14, 4  0,0144 

td 10

U W kW

R

2. Hoạt động ôn tập(30’)

Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt

* Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, tự nghiên cứu.

* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.

* Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp

- GV: kiểm tra phần làm các câu hỏi tự kiểm tra SGK-54 của học sinh

- HS: Chuẩn bị sách cho GV kiểm tra

? I chạy qua dây dẫn có quan hệ gì với U giữa hai đầu dây dẫn đó.

? Khái niệm điện trở.

? R của mỗi dây dẫn ở nhiệt độ không đổi có đặc điểm gì ?

?Phát biểu định luật Ôm và viết hệ thức của định luật Ôm?

? Viết công thức tính I; U và R trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nt; mắc song song.

I. Ôn tập lý thuyết( 10’)

+ I ~ U:

2 1

I I =

2 1

U U

+ R =

I U

+ R = UI = const

Hệ thức: I =U

R

* Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: + R = R1 + R2 ; I = I1 = I2 ; U = U1 + U2

* Có n điện trở bằng nhau và bằng R: R= n.R1

* Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:+

R

1 = R R hay

2 1

1 1

2 1

2 1.

R R

R R R

+ I = I1 + I2 ; U = U1 = U2;

Có n điện trở bằng nhau và bằng R mắc song song

(3)

?Trả lời câu hỏi 5/SGK-54

? R phụ thuộc vào l, S và  như thế nào.

? Biến trở là gì.

? Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì.

- HS: + Công suất định mức

? Nêu công thức tính P tiêu thụ điện năng trong một đoạn mạch

II . Bài tập (20’)

* Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, tự nghiên cứu.

* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm, động não.

* Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp

GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng từ C12C16 . Yêu cầu có giải thích cho các cách lựa chọn

? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm câu 17. Sau đó yêu cầu một học sinh lên bảng làm?

GV hướng dẫn học sinh trao đổi, nhận xét bài giải của ban trên bảng, đưa ra lời giải đúng

GV chốt lại các kiến thức cần áp dụng cho câu 17 và phương pháp làm

GV cho học sinh làm bài tập bổ sung Có hai bóng đèn: Đ1( 6V- 3W) và Đ2

(2,5V- 1,5W)

a) Có thể mắc nối tiếp 2 bóng đèn vào

* // td 1

R R

n

HS: - Chiều dài tăng 3 lần-> R tăng 3 lần - Điện trở dây giảm 4 lần khi tiết diện tăng 4 làn

- Điện trở suất càng nhỏ dây đó dẫn điện càng tốt-> đồng dẫn điện tốt hơn nhôm R ~ l; R ~ 1

S; R   => l R  S - SGK

+ P = UI=I2R=U2

R

II . Bài tập

Trả lời câu trắc nghiệm từ C12C16 C12: C C13: B

C14: D C15: A C16: D

C17: TT U=12V , R1 nt R2, I=0,3 A R1//R2, I=1,6 A ; R1, R2=?

Bài giải

R1 nt R2 R=R1+R2=UI 0,312 = 40 (1) R1//R2R= 1 2

1 2

. 12

1, 6 7,5 R R U

R R I

R1.R2=300 (2)

Tõ (1) ta có R1 = 40 – R2 thay vào (2) (40 – R2). R2 = 300

R22 – 40R2 + 300= 0 (R2 – 10). (R2 – 40) = 0

 R1=10 , R2= 30

Hoặc R1=30 , R2=10

(4)

hiệu điện thế U = 8,5 V để chúng sáng bình thường không .Vì sao ?

b) Mắc 2 bóng đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V như sơ đồ hình1.1. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường.

D2

D1

Rb + -

U

GV hướng dẫn câu b: Rb = UbIb

Ib= I2- I1 = 0,1A vµ Ub = U1 = U®m1 = 6 V Câu 18

GV cho học sinh thảo luận nhóm lớn làm bài

*GV cho hs lên bảng trình bày.

Bài tập

HS: Làm việc cá nhân, 2hs lên bảng trình bày NX => KQ:

a) Không vì:

+ Khi mắc nt: I1 = I2 = I. (1) + Khi mắc sáng bình thường:

I1 =

1 1 1

1

dm dm

U P U

P 0,5 (A) (2) I2 =

2 2 2

2

dm dm

U P U

P = 0,6(A) (3)

Tõ (1) ,(2) và(3) => không thể mắc nt..

b)Vì 2 bóng đèn sáng bình thường nên Ib = I2 - I1 = 0,1(A)

Từ công thức:

R = UI => Rb = 1 06,1

b b

b

I U I

U = 60( )

Câu 18

- Khi ấm hoạt động bình thường thì hiệu điện thế của ấm là 220V và công suất điện là 1000W điện trở của ấm khi đó là

2 2202

48, 4 1000

R U

P

Từ công thức R l S l

S R

 

 Tiết diện của dây của dây điện trở là:

6

 

9 2

1,1.10 .2

45.10 48, 4

S l m

R

2

0, 24 4

S d  d mm

3. Hoạt động vận dụng ( 5’)

Gv chốt lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương I về định luật Ôm, Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song, công suât,

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng ( 5’)

- Xem lai phần lý thuyết và bài tập đã chữa, học thước kiến thức vừa ôn - Làm các bài tập 18 đến bài 20 phần vận dụng của bài 20

- Chuẩn bị ôn tập tốt giờ sau kiểm tra

(5)

Ngày soạn: 24/10/2020 Tiết 18 Ngày giảng:

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức đã học Từ tiết 1 đến tiết 16 theo phân phối chương trình.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập vật lý có liên quan đến các kiến thức đã học - Kỹ năng vẽ hình và tính toán

3. Thái đô

- Trung thực trong quá trình kiểm tra - Cẩn thận, tỉ mỉ trong quá trình làm bài 4. Năng lực hướng tới

Năng lực chung:

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt:

- Sử dụng toán học để suy luận từ kiến thức đã biết ra hệ quả hoặc ra kiến thức mới.

- Sử dụng được ngôn ngữ vật lí để mô tả hiện tượng - Vẽ được các tia phản xạ từ những dữ kiện cho trước - Đưa ra các lập luận lô gic, biện chứng để giải bài toán II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Đề kiểm tra.

* Học sinh: Giấy kiểm tra, ôn lại kiến thức.

III. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan(50%)- tự luận (50%) IV. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Nội dung TS tiết

TS tiết LT

Số tiết quy

đổi Số câu Điểm số

BH VD BH VD BH VD

TN TL TN TL

Chủ đề 1 Điện trở , biến trở dây dẫn – Định luật Ôm

14 13 29.5 28.4 5 1 1 2 3.5 2.5

Chủ đề 2 Công- Công suất

2 1 14.7 27.4 3 1 1 1 2,5 1,5

(6)

điện

Tổng số 16 14 44.2 55.8 4 3 6 2 6 4

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ T

L 1.

Điện trở của dây dẫn.

Định luật Ôm

1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.

3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.

5. Nhận biết được các loại biến trở.

6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.

7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.

9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.

10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.

11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.

12. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = l

S để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế

(7)

không đổi, trong đó có mắc biến trở.

Số câu hỏi

3 1 2 1 2

9

Số

điểm 1,5 1,0 1,0 0,5 2,0 6,0

% 15% 10% 10% 5% 20% 60%

2.

Công công suất điện

13. Viết được các công thức tính công suất điện.

14. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng..

15Vận dụng được các công thức P

= UI = I2.R,

16Vận dụng được các công thức P = UI = I2.R, tìm mối liên hệ giữa các đại lượng, giải thích các hiện tượng trong thực tế

Số câu hỏi

1 2 1 1

1 6 Số

điểm 0,5 1,0 1,0 0,5 1,0 4,0

% 5% 10% 10% 5% 10% 10% 40%

TS câu hỏi

5 5 5 15

TS

điểm 3,0 3,0 4 10

% 30 30 40 100

(8)
(9)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS YÊN THỌ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: VẬT LÍ (thời gian làm bài: 45 phút)

ĐỀ SỐ 1 I.Phần trắc nghiệm ( 5,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng (mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1. ( 0, 5 điểm) Biến trở không có kí hiệu nào dưới đây?

Câu 2.( 0, 5 điểm) Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 song song. Gọi I1 và I2 lần lượt là cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A.

2 1 2 1

R R I

I C.

2 2 1 1

R I R

I

B.

1 2 2 1

R R I

I D.

1 1 2

2

I R I R

Câu 3.( 0,5 điểm) Đơn vị nào dưới đây là đơn vị điện trở?

A. Ôm ( ) B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V) Câu 4.( 0,5 điểm) Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω một hiệu điện thế 15 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là:

A. 6,8A B. 0,6A C. 48A D. 300A

Câu 5.( 0,5 điểm) Hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 =20 Ω mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

A. 2,5 Ω B. 5 Ω C. 150 Ω D. 30Ω

Câu 6 .( 0,5 điểm) Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:

A. 12  . B. 9  C. 6  . D. 3  .

(10)

Câu 7. ( 0,5 điểm)Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì?

A. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

B. Là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.

C. Là mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

D. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.

Câu 8.( 0, 5 điểm) Đặt vào hai đầu một bóng đèn hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua đèn là 1A. Công suất tiêu thụ của đèn là:

A. 220W B. 110W C. 440W D. 22W

Câu 9.( 0,5 điểm) Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W . Điện trở của nó là . A. 0,5  . B. 27,5 .

C. 2. D. 220.

Câu 10.( 0,5 điểm) Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất:

A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần.

C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần.

II. Phần tự luận ( 5,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm).Phát biểu định luật ôm? Viết biểu thức của định luật.

Câu 2.( 1,0 điểm) Nói điện trở suất của dây nhôm là  = 2,8.10- 8m có ý nghĩa gì?

Câu 3.( 1,0 điểm) Trên một bóng đèn có ghi 12V-6W. Hãy cho biết ý nghĩa của các số ghi này.

Câu 4.(1,0 điểm) Hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 = 30 Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 15V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.

Câu 5.( 1,0 điểm) Có trường hợp, khi bóng đèn bị đứt dây tóc, ta có thể lắc cho hai đầu dây tóc ở chỗ bị đứt dính lại với nhau và có thể sử dụng bóng đèn này thêm một thời gian nữa. Hỏi khi đó công suất và độ sáng của bóng đèn lớn hơn hay nhỏ hơn so với trước khi dây tóc bị đứt? Tại sao?

Đề 2

I.Phần trắc nghiệm ( 5,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng (mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1.( 0,5 điểm) Đơn vị nào dưới đây là đơn vị điện trở?

A. Ôm ( ) B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V)

Câu 2.( 0,5 điểm) Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 song song. Gọi I1 và I2 lần lượt là cường độ dòng điện chạy qua R và R . Hệ thức nào sau đây là đúng?

(11)

A.

2 1 2 1

R R I

I C.

2 2 1 1

R I R

I

B.

1 2 2 1

R R I

I D.

1 1 2

2

I R I R

Câu 3. ( 0. 5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ sau:

N M

Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?

A. Sáng mạnh lên B. Sáng yếu đi

C. Không thay đổi C. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu

Câu 4.( 0,5 điểm) Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 30Ω một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là:

A. 4,8A B. 0,4A C. 48A D. 300A

Câu 5.( 0,5 điểm) Hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 =15 Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

A. 2,5 Ω B. 5 Ω C. 150 Ω D. 6 Ω

Câu 6 .( 0,5 điểm) Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:

A. 12  . B. 9  C. 6  . D. 3  Câu 7. ( 0,5 điểm)Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì?

A. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

B. Là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.

C. Là mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

D. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch.

Câu 8.( 0,5 điểm) Đặt vào hai đầu một bóng đèn hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0.5A. Công suất tiêu thụ của đèn là:

A. 220W B. 110W C. 440W D. 22W

Câu 9.( 0,5 điểm) Trên một bóng đèn có ghi 110V-60W . Điện trở của nó là . A. 0,5  . B. 27,5 .

C. 2. D. 201.

Câu 10.( 0,5 điểm) Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất:

A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần.

Đ

Rb

C

(12)

C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần.

II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm).Phát biểu định luật ôm? Viết biểu thức của định luật.

Câu 2.( 1,0 điểm) Nói điện trở suất của dây sắt là  = 12,0.10- 8m có ý nghĩa gì?

Câu 3.( 1,0 điểm) Trên một bóng đèn có ghi 220V-110W. Hãy cho biết ý nghĩa của các số ghi này.

Câu 4.(1,0 điểm) Hai điện trở R1 = 15 Ω và R2 = 30 Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 15V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.

Câu 5.( 1,0 điểm) Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm các dụng cụ điện mắc nối tiếp hay mắc song song thì công suất điện của đoạn mạch bằng tổng công suất điện của các dụng cụ mắc trong mạch.

---Hết--- V. Đáp án biểu điểm

(13)

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS YÊN THỌ

Đề 1

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: VẬT LÝ

I. Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B B A B D D B A D D

II. Phần tự luận( 5,0 điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

(1,0 điểm).

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

I =

Nêu rõ các đơn vị của từng đại lượng

0,5điểm 0,5điểm

Câu 2.

( 1,0 điểm)

Nói điện suất của nhôm là 2,8.10- 8m có nghĩa là dây nhôm có hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện của dây là 1m2 thì điện trở của dây đồng là 2,8.10-8

1,0điểm

Câu 3.

( 1,0 điểm)

Số 12V cho biết hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.

Số 6W cho biết công suất định mức của đèn.

0,5điểm 0,5điểm

(14)

Câu 4.

(1,0 điểm) a

b

Tóm tắt R1 = 10 Ω R2 = 30 Ω U = 15V R = ?

I = ? Giải

. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R =

= = 7.5 

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

I =

= 2A

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 5.

( 1,0 điểm)

Khi bị đứt và được nối dính lại thì dây tóc của bóng đèn ngắn hơn trước nên điện trở của dây tóc nhỏ hơn trước. Trong khi đó, hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc vẫn như trước nên công suất sẽ lớn hơn. Do vậy đèn sẽ sáng hơn so với trước.

0.5 điểm

0,5 điểm

(15)

Đề số 2

I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm ( Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A B A B D D B B D D

II. TỰ LUẬN

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

(1,0 điểm).

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

I =

0,5điểm 0,5điểm

Câu 2.

( 1,0 điểm)

Nói điện suất của sắt là 12,0.10- 8m có nghĩa là dây sắt có hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện của dây là 1m2 thì điện trở của dây sắt là 1,7.10-8

1,0điểm

Câu 3.

( 1,0 điểm)

Số 220V cho biết hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.

Số 110W cho biết công suất định mức của đèn.

1,0điểm

Câu 4.

(1,0 điểm)

a

b

Tóm tắt R1 = 15 Ω R2 = 30 Ω U = 15V R = ?

I = ? Giải

. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = 10

. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

0,5 điểm

0,5 điểm

(16)

I = 1,5A

Câu 5.

( 1,0 điểm)

Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

℘=U.I=I2.R=I2(R1+R2)=I 2R1+I

2R2 ⇒℘=℘1+℘2⇒℘=℘1+℘2

Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

℘b=U 2 /R=U 2 /(1/R1+1/R2)=U 2 /R1+U 2 /R2

=℘1+℘2

0,5 điểm

0,5 điểm

VI. Kết quả kiểm tra: Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % của học sinh các lớp theo từng mức điểm

VII. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

- Năng lực tự chủ và tự học: xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước,

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O