• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:24/04/2021 Tiết 121 Ngày giảng:

CHỮA BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp HS nhận ra những ưu nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày

2. Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi. Ôn tập kiến thức lí thuýêt và kĩ năng đã học.

* Kĩ năng sống: giao tiếp/ lắng nghe.

3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc đánh giá năng lực bản thân, rút được kinh nghiệm trong học tập và làm bài.

4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị

- GV: chấm chữa bài, sửa lỗi, soan giáo án, bảng phụ - HS: ôn văn miêu tả

III. Phương pháp

- Phương pháp thuyết trình, chữa lỗi IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: (1’)

- Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình I. Đề: GV đọc đề - Như tiết 114 II. phân tích đề- Dàn ý (6’) - Thời gian: 6 phút

- Mục tiêu: học sinh xác định đề, biểu đáp án, biểu điểm - Phương pháp: vấn đáp

- Phương tiện: máy chiếu, tư liệu, SGK.

- Kĩ thuật: động não

GV và HS tiến hành –đáp án như tiết 114 III. Nhận xét : (10’)

(2)

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: học sinh nghe nhận xét của GV - Phương pháp:thảo luận nhóm

- Phương tiện:bài viết.

- Kĩ thuật: động não 1.Ưu điểm

- Xác định được khá tốt yêu câu đề.

- Câu 1 đa số làm đúng, trả lời rõ ràng.

- lựa chọn được đối tượng miêu tả, lựa chọn được các chi tiết tiêu biểu của đối tượng được tả.

- Đã biết dựa vào văn bản Lao xao để lựa chọn các chi tiết miêu tả.

- Hầu hết nắm được phương pháp làm bài văn miêu tả sáng tạo.

- có tiến bộ về bố cục, tính liên kết các đoạn văn, tách được các đoạn ở TB, MB,KB khá thuyết phục.

- Một số em có cách viết linh hoạt, tự nhiên giàu cảm xúc, trí tưởng tượng khá phong phú.

- Đa số diễn đạt có tiến bộ, lưu loát hơn, trình bày sạch, đẹp.

2) Nhược điểm

- Câu 1 một số bài trả lời thiếu chính xác, ý a chưa rõ , ý b nêu các chi tiết tiêu biểu để tả chưa đúng, ý c nêu phép tu từ sai, ý d đặt câu dựa vào đoạn văn mẫu, câu không chấm câu, câu thiếu VN, câu không hay, không dùng phép tu từ.

- một số bài chưa làm nổi bật được quang cảnh chung của khu vườn.

- Một số em tả còn gượng ép, nội dung sơ sài không cụ thể.

- Một số bài nặng về kể.

- Vẫn còn những em diễn đạt yếu, trình bày cẩu thả, sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

III. Chữa lỗi:(17’) - Thời gian: 17 phút - Mục tiêu: học sinh chữa lỗi sai

- Phương pháp:thảo luận nhóm, chữa bài - Phương tiện:bài viết.

- Kĩ thuật: động não

GV chép lỗi bằng bảng phụ – HS chữa- nhận xét.

Lỗi sai

- Chú xâu, ngủ lướng, chim xẻ, xáo sậu, sương nong nanh…

- ông mặt trời lên như một ngọn nến nhỏ lung linh lơ lửng giữa trời xanh.

- Cảnh bình minh trên quê hương em

Chữa lỗi - Sai chính tả

- So sánh không chính xác

(3)

giống như một quả trứng tròn trĩnh, phúc hậu.

- Bình minh lên như một người lính mặc áo giáp đỏ ra trận.

- Giời chớm hè. Những cánh hoa mai nở rự rỡ dưới ánh nắng xuân.

- Khu vườn hiện ra mới lộng lẫy làm sao giống như một nàng tiên vậy.

- không khí khỏe mạnh làm cây cối tốt tươi.

- những chú chim sâu , chim diều hâu bay lượn trên cây nhãn.

- Em quá yêu khu vướn nhỏ xinh nhà mình. Dù nay mai khu vườn không còn nữa thì em vẫn cũng cứ yêu khu vườn nhà mình.

- Tả không đúng đặc trưng mùa hè - Dùng từ

- Tả không phù hợp

- Diễn đạt chưa trôi chảy, lỗi lặp từ

IV. GV đọc một số bài, đoạn viết hay: (7’) - Thời gian:7 phút

- Mục tiêu: học sinh nghe những bài văn hay - Phương pháp: đọc, phất vấn câu hỏi

- Kĩ thuật: động não

6C: Thủy, Thư, Phương, Đạt, Vân, Trang 4.Củng cố: (1’)

- Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

5.Hướng dẫn về nhà: ( 2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- ôn tập các kiến thức đã học ở học kì 2 ( các văn bản – tên tác giả, thể loại, giá trị nội dung, nghệ thuật , các kiến thức tiếng Việt, văn miểu tả)

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

(4)

Ngày soạn: 24/4/2021 Tiết 122 Ngày giảng:

TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I. Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức: Giỳp HS bước đầu biết hệ thống hoỏ văn bản, nắm được nhõn vật chớnh trong cỏc truyện, đặc trưng thể loại của văn bản.

- Củng cố, nõng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ vẻ đẹp của một số hỡnh tượng văn học tiờu biểu; nhận thức được hai chủ đề chớnh: truyền thống yờu nước và tinh thần nhõn ỏi trong văn bản đó học.

- Phần Tập làm văn giỳp học sinh củng cố những kiến thức về cỏc phương thức biểu đạt đó học, đó biết, đó làm .

+ nắm vững cỏc yờu cầu cơ bản về nội dung, hỡnh thức và mục đớch giao tiếp.

+ bố cục cơ bản của bài văn gồm 3 phần.

2. Kĩ năng: tổng hợp, hệ thống hoỏ.

Nhận thức, giao tiếp.

- KNS: Giải quyết vấn đề , giao tiếp ....

3. Thỏi độ: yờu mến, tự hào về VH.

4. Định hướng phỏt triển năng lực:

Rốn cho học sinh năng lực tự học ( thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng. Lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, internột, hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của giỏo viờn, theo cỏc kiến thức đó học) năng lực giải quyết vấn đề (phỏt hiện và phỏt triển được vẻ đẹp của tỏc phẩm văn chương) năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động, sỏng tạo nờu ý kiến về giỏ trị của tỏc phẩm văn chương) năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tỏc khi thưc hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II. Chuẩn bị

- GV: soạn giỏo ỏn,Bảng phụ, phấn màu - HS: soạn bài

III. Phương phỏp

- vấn đỏp, thuyết trỡnh, nhúm, thực hành cú hướng dẫn IV. Tiến trỡnh giờ dạy và giỏo dục

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: khụng 3. Bài mới: (1’)

- Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

(5)

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

* Giới thiệu bài:

Bài tổng kết có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo kết quả học tập của chương trình. Nú giúp Hs nắm vững những trọng tâm, trọng điểm của chương trình không để kiến thức vào tình trạng lộn xộn, rời rạc, dễ bị rơi rụng và không có đặt vào các hệ thống.

Hoạt động 1: 18’

- Thời gian: 18 phút

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức về các văn bản đã học - PP: vấn đáp, trực quan

- KT: Động não I.Bảng hệ thống

TT Tên văn bản Nhân vật chính

Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính

1 Bài học đường... Dế Mèn - Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng xốc nổi - Do trêu trọc chị Cốc nên gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời cho mình 2 Sông nước Cà

Mau

Không Không

3 Bức tranh của em gái tôi

Người anh trai

- Ban đầu: mặc cảm, tự ti nhưng nhờ lòng nhân hậu của ngừơi em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình

4 Vượt thác Dượng

Hương Thư

- Khoẻ mạnh và dũng cảm đã chèo lái con thuyền vượt thác vượt qua nguy hiểm về đích an toàn.

- Thể hiện sức mạnh của người chủ động chế ngự được thiên nhiên

5 Buổi học cuối cùng

Thầy Hamen

- Lòng yêu nước của thầy Hamen được thể hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc

6 Đêm nay Bác không ngủ

Bác Hồ - Tình yêu thương rộng lớn, sâu sắc của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân

7 Lượm Lượm - Chú bé hồn nhiên, nhỏ nhắn, nhanh nhẹn hăng hái tham gia hoạt động cách mạng và hi sinh dũng cảm

(6)

8 Bức thư của thủ lĩnh...

Thủ lĩnh da đỏ

- Lũng yờu thiờn nhiờn, mong muốn bảo vệ thiờn nhiờn, mụi trường như cuộc sống của chớnh mỡnh

Hoạt động 2: (20’) - Thời gian: 20 phỳt

- Mục tiờu: Hướng dẫn HS luyện tập - PP: vấn đỏp, trực quan

- KT: Động nóo

* Yêu cầu 1: Hoạt động cá nhân

* Yêu cầu 2: Hoạt động cá nhân - Đại diện phát biểu

* Yêu cầu 3: Hoạt động cá nhân

II. Luyện tập

1.Hãy chọn 3 nhân vật mà em thích và giải thích vì sao?

2. Lòng nhân ái của dân tộc thể hiện qua văn bản nào?

- Bức tranh của em gỏi tụi. Đờm nay Bỏc khụng ngủ. Lượm. Bài học đường đời đầu tiờn.

3. Hãy phát biểu suy nghĩ của em về một nhân vật mà em thích nhất bằng một đoạn văn ngắn 8-> 15 dòng

4.Củng cố: ( 2’) - Thời gian: 2 phỳt

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

- Phương phỏp: phỏt vấn - Kĩ thuật: động nóo

GV khỏi quỏt kiến thức đó tổng kết 5.Hướng dẫn về nhà: (3’)

- Thời gian: 3 phỳt

- Mục tiờu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương phỏp: thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật: động nóo.

- ễn cỏc kiến thức tổng kết

- ễn tập phần văn miờu tả - Đơn từ - soạn cõu hỏi bài Tổng kết TLV V. Rỳt kinh nghiệm

………

………

(7)

Ngày soạn: 24/4/2021 Tiết 123 - 124 Ngày giảng:

ÔN TẬP TỔNG HỢP

CHUẨN BỊ CHO BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM

I.Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức:

Bài tập làm văn số 8 là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau:

+ Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn.

+ Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và miêu tả) trong 1 bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung.

2.Kĩ năng : Biết liên hệ phần văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6 - Tập 2 để làm phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học.

3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu và niềm đam mê đối với môn Văn học.

4.

Định hướng phát triển n ăng lực : Giúp hs phát triển năng lực tự học, sáng tạo.

II.Chuẩn bị:

-Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan.

- Học sinh: Thảo luận.Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK.

Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.

III. Phương pháp : Ph¬ng ph¸p nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, kt động não…

IV.Tiến trình lên lớp- giáo dục 1. Ổn định lớp : (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’) Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 . Bài mới: (1’)

- Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: ( 13’)

-Thời gian: 13 phút

-Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập các tác phẩm đã được học

-PP: vấn đáp -KT: Động não.

I. Về phần đọc - hiểu văn bản

- Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm thể loại đã học.

- Nắm được nội dung cụ thể của các văn bản đã học: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả,

(8)

- Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm thể loại đã học.

- Nắm được nội dung cụ thể của các văn bản đã học: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả, cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ và ý nghĩa của văn bản.

- Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm, thể loại ở những văn bản đã học.

- Nắm nội dung và ý nghĩa 3 văn bản nhật dụng.

Hoạt động 2: (15’) -Thời gian: 15 phút

-Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập phần tiếng việt

-PP: vấn đáp -KT: Động não.

? Phần tiếng Việt ở học kì II, cần chú ý những gì?

- Phó từ.

- Các vấn đề về câu:

+ Các thành phần chính của câu.

+ Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn.

+ Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.

- Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.

Hoạt động 3( 10 ’) -Thời gian: 10 phút

-Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập phần tập làm văn

-PP: vấn đáp

cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ và ý nghĩa của văn bản.

* Thơ:

Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ Lượm – Tố Hữu

Mưa – Trần Đăng Khoa

*Nội dung và ý nghĩa 3 văn bản nhật dụng.

- Động Phong Nha: danh lam thắng cảnh.

- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gìn môi trường.

- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử: di tích lịch sử.

II. Phần Tiếng Việt:

- Phó từ.

- Các vấn đề về câu:

+ Các thành phần chính của câu.

+ Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn.

+ Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.

- Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.

III. Phần Tập Làm Văn - Tự sự, miêu tả, đơn từ.

(9)

-KT: Động não.

Gv nhắc lại kiến thức về văn tự sự, miêu tả và đơn từ.

4. Củng cố : (1’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

Cho học sinh làm đề kiểm tra mẫu ở Sgk.

5.Hướng dẫn về nhà : (2’) - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

Nắm các kiến thức đã học ở 3 phân môn.

V.Rút kinh nghiệm:

………

………

………

……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến