• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trường Đại học Kinh tế Huế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Trường Đại học Kinh tế Huế"

Copied!
88
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương 2

THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT

KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

(2)

2

II.1. Một số khái niệm cơ bản

II.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

II.3. Thống kê chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp

II.4. Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của DN (phương trình dạng tích số)

Nội dung Chương 2

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

II.1. Một số khái niệm cơ bản

(4)

4

I.1.1. Khái

niệm hoạt động

sxkd

của

DN?

I.1.2. Khái

niệm kết quả sản xuất

kinh doanh

của

DN I.1.3.

Đơn vị biểu hiện

kq sxkd

của

DN

II.1. Một số khái niệm cơ bản

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

• Thế nào là hoạt động sxkd của DN?

• Phân biệt hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động phi sản xuất kinh doanh

II.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

(6)

6

• Thế nào là hoạt động sxkd của DN?

- Là hoạt động tạo ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ của DN;

- sản phẩm tạo ra là để bán;

- bù đắp chi phí, thu được tiền công và lợi nhuận kinh doanh;

II.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

• So sánh hoạt động sxkd và hoạt động phi sxkd

- Điểm giống nhau: sử dụng các yếu tố đầu vào như nhau để tạo ra sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ

II.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

(8)

8

• So sánh hoạt động sxkd và hoạt động phi sxkd - Điểm khác nhau:

II.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

Hoạt động phi sxkd Hoạt động sxkd Mục đích sản xuất: Thu lợi nhuận

tối đa

Thu lợi nhuận tối đa

Qui mô sản xuất: nhỏ Tùy thuộc nhu cầu thị trường và năng lực của nhà sx

Không cần so sánh về CL, giá cả mẫu mã, hình thức sp, nghiên cứu thị trường

Luôn quan tấm đến so sánh về CL, giá cả mẫu mã, hình thức sp, nghiên cứu thị trường.. với DN khác

Không cần được xã hội thừa nhận Phải được xã hội thừa nhận

Không cần phải hạch toán kinh tế Luôn tiến hành hạch toán kinh tế

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

II.1.2 Khái niệm kết quả sản xuất kinh doanh của DN

▪ Khái niệm:

Kết quả sxkd của DN là những sản phẩm hữu ích được

biểu hiện dưới 2 hình thái (sản phẩm vật chất và sản

phẩm dịch vụ), do lao động của DN tạo ra trong 1 thời

kỳ nhất định

(10)

10

II.1.2 Khái niệm kết quả sản xuất kinh doanh của DN

▪ Các yêu cầu cần thõa mãn:

o Sp do lao động của DN tạo ra;

o Sp tốt và có chất lượng;

o Đảm bảo hài hòa lợi ích của người tiêu dùng và của DN;

o Mang lại lợi ích kinh tế chung cho tiêu dùng xã hội;

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

II.1.3. Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của DN

▪ Cần phân biệt đơn vị biểu hiện kq sxkd và chỉ tiêu

biểu hiện kq sxkd

(12)

12

II.1.3. Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của DN

▪ Đơn vị hiện vật

▪ Đơn vị giá trị

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

II.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kq sxkd

của DN

(14)

14

II. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của DN

▪ So sánh hệ thống MPS và hệ thống SNA

▪ Nhóm các chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

II. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của DN

▪ Hệ thống tài khoản quốc gia SNA là một hệ thống

thông tin kinh tế, bao gồm các tài khoản kinh tế,

các bảng thống kê được xây dựng dựa trên các khái

niệm, định nghĩa, qui tắc hạch toán thống nhất trên

phạm vi toàn cầu.

(16)

16

II. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của DN

▪ Hệ thống này mô tả, phân tích các hiện tượng kinh tế cơ bản, từ sản xuất, tiêu dùng đến tích lũy của cải trong nền kinh tế

▪ SNA có vai trò đánh giá và phân tích kq hoạt động của nền kinh tế, tác dụng trong xây dựng chính sách, ra quyết định về các vấn đề kinh tế xã hội, sd trong so sánh quốc tế;

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

II. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của DN

▪ Ngành kinh tế bao gồm tất cả các đvcs cùng loại hoạt động sản xuất giống nhau hoặc tương tự nhau.

▪ Theo phân chuẩn quốc tế, ISIC 3, chia nền kinh tế

thành 17 ngành kinh tế cấp I, 60 ngành cấp II, 159

(18)

18

II. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của DN

▪ Theo tiêu chuẩn VSIC của Việt Nam, chia nền kinh tế thành 21 ngành kinh tế cấp I, 88 ngành cấp II, 242 ngành cấp III, 437 ngành cấp IV, và 642 ngành cấp V

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

II. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của DN

Tên ngành cấp 1 Tên ngành cấp 1

A Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản L HĐ kinh doanh bất động sản

B Khai khoáng M HĐ chuyên môn, KH và CN

C Công nghiệp chế biến, chế tạo N HĐ hành chính và DV hỗ trợ

D SX và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí

O HĐ Đảng, tổ chức CT-XH, QLNN, ANQP, bảo đảm XH bắt buộc

E Cung cấp nước, hđql và xử lý rác thải, nước thải

P Giáo dục và đào tạo

F Xây dựng Q Y tế và hoạt động trợ giúp XH

G Bán buôn, bán lẻ, sữa chữa ô tô xe máy và xe có động cơ khác

R Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

H Vận tải kho bãi S HĐ dịch vụ khác

(20)

20

II. 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của DN

▪ Các chỉ tiêu hiện vật

▪ Tổng giá trị sản xuất

▪ Giá trị gia tăng

▪ Giá trị gia tăng ròng

▪ Doanh thu bán hàng

▪ Doanh số kinh doanh

▪ Lợi nhuận kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

II.2.1. Các chỉ tiêu hiện vật

(22)

22

II. 2.1. Các chỉ tiêu hiện vật

▪ Thành phẩm

▪ Bán thành phẩm

▪ Tại chế phẩm

▪ Sản phẩm dở dang

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

II. 2.1. Các chỉ tiêu hiện vật

Sản phẩm hiện vật qui đổi:

▪ được sử dụng để qui đổi những sp cùng loại, nhưng khác nhau về qui cách, về cùng 1 loại được chọn làm tiêu chuẩn;

▪ được tính trên cơ sở hệ số tính đổi; (giá trị, thời gian lao

động hao phí, mức tiêu hao nvl….)

(24)

24

II. 2.1. Các chỉ tiêu hiện vật

Sản phẩm hiện vật qui đổi:

Lượng sp qui đổi = Σ (Lượng sp hiện vật x Hệ số tính đổi )

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

II. 2.1. Các chỉ tiêu hiện vật

(26)

26

II.2.2. Tổng giá trị sản xuất (GO)

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

Khái niệm:

GTSX của đơn vị là toàn bộ giá trị của các spvc và dv hữu ích do lao động của đơn vị đó làm ra trong một thời kỳ nhất định

II. 2.2. Tổng giá trị sản xuất

(28)

28

Ý nghĩa:

▪ Dùng để tính GO, GDP, GNI của nền kinh tế quốc dân;

▪ Dùng để tính GTGT, GTGTT của đơn vị cơ sở;

▪ Tính các chỉ tiêu hq sxkd của đvcs

II. 2.2. Tổng giá trị sản xuất

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

Về mặt giá trị :

GO = C1 + C2 + V + M

GO = C1+ C2 + V + M1 + G

II. 2.2. Tổng giá trị sản xuất

(30)

30

Nội dung:

▪ Giá trị thành phẩm đã sx;

▪ Doanh thu tiêu thụ các loại: bán tp, giá trị phụ phế phẩm;

▪ Chênh lệch GTSX dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ

▪ Gía trị các công việc được tính theo quy định đặc biệt;

▪ Tiền thu các hoạt động dv làm thuê cho bên ngoài;

▪ Tiền cho thuê MMTB, dây chuyền sx..

II. 2.2. Tổng giá trị sản xuất

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

Phương pháp tính (c1): bao gồm các khoản sau:

▪ Doanh thu thuần từ hđ sxkd;

▪ Thuế VAT, Thuế TTĐB, Thuế XNK;

▪ Doanh thu tiêu thụ sp phụ;

▪ Doanh thu cho thuê MMTB, TS khác;

▪ Doanh thu bán phế liệu thu hồi;

II. 2.2. Tổng giá trị sản xuất

(32)

32

Phương pháp tính (c2): bao gồm các khoản sau:

▪ Tổng chi phí sx trong kỳ;

▪ Thuế VAT, Thuế TTĐB, Thuế XNK;

▪ Lợi nhuận thuần từ hoạt động sxkd

II. 2.2. Tổng giá trị sản xuất

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

Phương pháp tính (c3): bao gồm các khoản sau:

▪ Doanh thu tiêu thụ sphh và dv;

▪ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm trong kỳ;

▪ CL GTSX dở dang cuối ký so với đầu kỳ;

▪ CL Giá trị SPHH tồn kho cuối kỳ so với đầu kỳ;

II. 2.2. Tổng giá trị sản xuất

(34)

34

Hạn chế:

▪ Tính toán trùng lặp;

▪ Không đảm bảo trong việc so sánh giữa các ngành kinh tế với nhau

II. 2.2. Tổng giá trị sản xuất

Trường Đại học Kinh tế Huế

(35)

* Chi phí trung gian (C2, IC-

Intermediational Cost)

(36)

36

Khái niệm:

▪ Là 1 bộ phận cấu thành của Tổng GTSX;

▪ Bao gồm toàn bộ chi phí thường xuyên về vật chất và dịch vụ được sử dụng trong quá trình tạo ra spvc và dv của DN trong 1 thời kỳ nhất định

* Chi phí trung gian

Trường Đại học Kinh tế Huế

(37)

Chi phí vật chất:

▪ Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài;

▪ Nhiên liệu, động lực;

▪ Phân bổ giá trị công cụ lao động nhỏ thuộc TSLĐ;

Chi phí vật chất khác;

* Chi phí trung gian

(38)

38

Chi phí dịch vụ:

▪ Công tác phí: tàu xe, khách sạn,..

▪ Thuê MMTB;

▪ Trả tiền dịch vụ pháp lý; quảng cáo, PCCC;

▪ Chi phí đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ;

▪ Trả tiền các dịch vụ khác: sao chụp văn bản, lệ phí Ngân hàng, cước vận chuyển, bưu điện,…

* Chi phí trung gian

Trường Đại học Kinh tế Huế

(39)

Chú ý :

▪ Không được tính cp mua sắm và KHTSCĐ trong năm;

▪ Những hao hụt tổn thất nvl trong quá trình sản xuất chỉ được tính phần trong định mức;

▪ Chi phí trung gian được tính theo giá thực tế;

* Chi phí trung gian

(40)

40

Chú ý :

▪ Không được tính cp mua sắm và KHTSCĐ trong năm;

▪ Những hao hụt tổn thất nvl trong quá trình sản xuất chỉ được tính phần trong định mức;

▪ Chi phí trung gian được tính theo giá thực tế;

* Chi phí trung gian

Trường Đại học Kinh tế Huế

(41)

II.2.3. Giá trị gia tăng (VA)

(42)

42

Khái niệm:

Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị mới (V+M) do lao động của DN tạo ra và giá trị hoàn vốn cố định (C1) trong một thời kỳ nhất định.

II. 2.3. Giá trị gia tăng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(43)

Về mặt giá trị :

VA = V + M +C1

II. 2.3. Giá trị gia tăng

(44)

44

Ý nghĩa :

▪ Ở giác độ vĩ mô, VA là cơ sở để tính GDP, GNI, thuế GTGT (VAT);

▪ Ở giác độ vi mô, VA là cơ sở để tính toán trong việc phân chia lợi ích của người lao động với lợi ích của DN , Chính phủ, giá trị thu hồi vốn do KHTSCĐ (C1);

II. 2.3. Giá trị gia tăng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(45)

Phương pháp tính :

▪ Phương pháp sản xuất

▪ Phương pháp phân phối

II. 2.3. Giá trị gia tăng

(46)

46

Phương pháp sản xuất :

VA = GO - IC

II. 2.3. Giá trị gia tăng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(47)

Phương pháp phân phối :

VA = V + M+ C1

VA = V + (M1 + G)+ C1

II. 2.3. Giá trị gia tăng

(48)

48

Ưu điểm của VA :

▪ Loại trừ được tính toán trùng lặp (khắc phục nhược điểm) của GO;

▪ Đảm bảo tính so sánh tốt hơn so với GO;

▪ Tuy nhiên yếu tố khấu hao TSCĐ giữa các ngành kinh tế khác nhau nên vẫn hạn chế sử dụng để so sánh giữa các ngành kinh tế;

II. 2.3. Giá trị gia tăng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(49)

II.2.4. Giá trị gia tăng thuần (NVA)

(50)

50

Khái niệm:

Là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới (V+M) do lao động của DN tạo ra trong một thời kỳ nhất định.

II. 2.4. Giá trị gia tăng thuần

Trường Đại học Kinh tế Huế

(51)

Về mặt giá trị :

NVA = V + M

II. 2.4. Giá trị gia tăng thuần

(52)

52

Ý nghĩa :

▪ Dùng để tính GDP, GNI,… của nền kinh tế quốc dân;

▪ Tính cơ cấu thu nhập của đvcs;

▪ Tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh

II. 2.4. Giá trị gia tăng thuần

Trường Đại học Kinh tế Huế

(53)

Phương pháp tính :

▪ Phương pháp sản xuất

▪ Phương pháp phân phối

II. 2.4. Giá trị gia tăng thuần

(54)

54

Phương pháp sản xuất :

NVA = GO – IC – C1 NVA = VA – C1

II. 2.4. Giá trị gia tăng thuần

Trường Đại học Kinh tế Huế

(55)

Phương pháp phân phối :

NVA = V + M

NVA = V + (M1 + G)

II. 2.4. Giá trị gia tăng thuần

(56)

56

Ưu điểm của NVA :

▪ Loại trừ được tính toán trùng lặp (khắc phục nhược điểm) của GO;

▪ Đảm bảo tính so sánh tốt hơn so với GO; VA

▪ Đảm bảo tính so sánh cao giữa các ngành kinh tế;

II. 2.4. Giá trị gia tăng thuần

Trường Đại học Kinh tế Huế

(57)

II.2.5. Doanh số kinh doanh

(58)

58

Khái niệm :

▪ Là chỉ tiêu phản ánh kq hoạt động sxkd của DN kỳ báo cáo, bao gồm toàn bộ giá trị hàng hóa mà DN đã sản xuất, có thế bán trên thị trường.

II. 2.5. Doanh số kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(59)

Khác biệt với GO :

▪ Chỉ tính giá trị các sản phẩm vật chất dịch vụ đã hoàn thành và đưa ra trao đổi trên thị trường;

▪ Không tính giá trị các sp chưa hoàn thành, sp tự sản tự tiêu, và giá trị phế liệu, phế phẩm.. Không phải là sản phẩm hàng hóa của DN

II. 2.5. Doanh số kinh doanh

(60)

60

Đối với DN thương mại :

▪ DSKD bằng tổng giá trị hàng hóa mua vào và giá trị hàng hóa bán ra

II. 2.5. Doanh số kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(61)

II.2.6. Doanh thu bán hàng

(62)

62

Khái niệm :

▪ Là tổng số tiền mà DN thực tế đã thu được và có thể thu được trong kỳ nhờ bán sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của mình.

II. 2.6. Doanh thu bán hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(63)

Nội dung :

▪ SP đã giao người mua, dịch vụ được xác định là đã cung cấp trong kỳ không phân biệt là doanh thu đã thu được tiền hoặc sẽ thu được tiền;

▪ SP đã hoàn thành ở các kỳ trước, nhưng tiêu thụ ở kỳ báo cáo;

▪ SP sản xuất và tiêu thụ được ở kỳ báo cáo ;

▪ Doanh thu cho thuê MMTB thuộc dây chuyền sx của DN;

II. 2.6. Doanh thu bán hàng

(64)

64

Doanh thu thuần = Tổng DTBH và cung cấp dịch vụ - Các khoản thuế (TTĐB, XK,

- Các khoản giảm trừ phát sinh (chiết khấu TM,

giảm giá hàng bán,

giá trị hàng bán bị trả lại..)

II. 2.6. Doanh thu bán hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(65)

II.2.7. Lợi nhuận kinh doanh

(66)

66

Khái niệm :

▪ Là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư hoặc mức hiệu quả kinh doanh mà đvcs thu được từ các hoạt động kinh doanh.

II. 2.6. Lợi nhuận kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(67)

Cách xác định :

Lợi nhuận KD = Doanh thu KD – Chi phí KD

II. 2.7. Lợi nhuận kinh doanh

(68)

68

Cách xác định Lợi nhuận từ các nguồn:

▪ Lợi nhuận thu được từ kết qủa tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của đvcs;

▪ Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính;

▪ Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động bất thường

II. 2.7. Lợi nhuận kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(69)

Phân biệt các chỉ tiêu Lợi nhuận :

▪ Lợi nhuận gộp = Tổng Doanh thu thuần - Tổng Giá vốn hàng bán

▪ Lợi nhuận trước thuế = Tổng Doanh thu thuần - Tổng Giá vốn hàng bán

II. 2.7. Lợi nhuận kinh doanh

(70)

70

Phân biệt các chỉ tiêu Lợi nhuận :

▪ Lợi nhuận sau thuế = Tổng Doanh thu thuần - Tổng Giá vốn hàng bán

- Tổng chi phí BH và QLDN - Thuế TNDN

II. 2.7. Lợi nhuận kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(71)

II.3. Thống kê chất lượng sản phẩm

trong DN

(72)

72

II.3.1. TH

sản phẩm của

DN không phân chia

cấp chất lượng

II.3.1. TH

sản phẩm của

DN có phân chia

cấp chất lượng

(sp

được

phân thành

loại

1,

loại

2,

loại

3..)

II. 3. Thống kê chất lượng sản phẩm trong DN

Trường Đại học Kinh tế Huế

(73)

II. 3.1. TH sản phẩm của DN không phân chia cấp chất lượng

VD: DN sản xuất 3 loại sp A, B,C

Đánh

giá

chất lượng của từng

sp A,B,C

Đánh

giá

chất lượng

chung

của

3 sp A,B,C
(74)

74

II. 3.1. TH sản phẩm của DN không phân chia cấp chất lượng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(75)

II. 3.1. TH sản phẩm của DN không phân chia cấp chất lượng

(76)

76

II. 3.1. TH sản phẩm của DN không phân chia cấp chất lượng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(77)

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

VD: DN sản xuất 2 loại sp A, B

SP A được phân thành loại 1,loại 2, loại 3, ….

SP B được phân thành loại 1,loại 2, loại 3, ….

(78)

78

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

PP so sánh tỷ trọng;

PP so sánh hệ số phẩm cấp thông qua thứ bậc CL bq

PP so sánh hệ số phẩm cấp thông qua giá bán bq

PP so sánh hệ số phẩm cấp thông qua chất lượng bq

Trường Đại học Kinh tế Huế

(79)

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

PP so sánh tỷ trọng:

(80)

80

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(81)

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

PP so sánh tỷ trọng:

Ưu điểm:

đơn giản, dễ tính toán; là cơ sở cho các pp còn lại;

Nhược điểm:

chỉ áp dụng trong TH sp phân thành 2 hoặc 3 bậc chất lượng;
(82)

82

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(83)

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

(84)

84

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(85)

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

(86)

86

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(87)

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

(88)

88

II. 3.2. TH sản phẩm của DN có phân chia cấp chất lượng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Có bốn trên năm yếu tố có giá trị trung bình trên 4 đó là các yếu tố KD1, KD2, KD3, KD5 điều này chứng tỏ chiến lược cấp kinh doanh của FPT Shop đối với dòng sản

Nghiên cứu định lượng được thực hiện để nhằm thu thập thông tin, phân tích dữ liệu, đánh giá ý kiến của người tiêu dùng đối với chính sách sản phẩm cà phê

- Công ty nên xây dựng hệ thống các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty ở các thị trường nhỏ hơn để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ vì thông qua

Xuất phát từ thực tiễn trên và nhận thấy được tầm quan trọng của họat động Marketing và tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Xây dựng và Dịch vụ HUY THỊNH,

Sau khi tổng hợp, phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cà phê rang xay, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để tiếp tục nâng cao chất

Đây là giai đoạn đầu tiên cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Mục đích là nghiên cứu khả năng tiêu thụ hàng hóa trên một địa bàn trong một

Doanh nghiệp xác định địa điểm phù hợp để khai thác tức là có thể có một thị trƣờng tốt để khai thác và ngƣợc lại, địa điểm là một trong những tiêu thức đánh giá hiệu

Dựa vào kết quả phân tích, đánh giá ở phần 2 và những định hướng cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở trên, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường khả