• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN

2.3. Kết quả khảo sát đánh giá về hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Saigonbank

2.3.1. Đánh giá của cán bộ ngân hàng

2.3.1.4. Đánh giá về những khó khăn trong công tác quản lý tín dụng

tác, đây cũng là một thực tế tại ngân hàng do lãi suất ưu đãi nên khi có điều kiện thanh toán nợ cho ngân hàng thì một số khách hàng lại ưu tiên trả nợ cho các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên,đối với nhóm phân theo vị trí công tác và công việc phụ trách lại có sự khác biệt có thể giải thích là do các nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ khác không sâu sát tình hình thực tế tại đơn vị.

Khách hàng thua lỗ kéo dài nhiều năm vẫn tiếp tụcvay nợ tại ngân hàng hay khách hàng ngừng hoạt động, hoạt động không hiệu quả dẫn đến phá sản: chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm phỏng vấn theo vị trí công tác. Giá trị bình quân giảm dần theo chức vụ phản ánh tầm nhìn vĩ mô của ban lãnhđạo nhận biết được các nguyên nhânảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Đây là một thuận lợi cho Saigonbank chi nhánh Huế có thể quảnlý rủi ro hiệu quả.

Các dự án của khách hàng bị kéo dài tiến độ chưa đi vào hoạt động chỉ có sự khác biệt lớn đối với nhóm phỏng vấn phân theo công việc phụ trách.

Theo dõi tình hình hoạt động của các dự án chỉ thuộc chức năng của nhân viên phòng tín dụng và thẩm định, vì thế có những nhận định đánh giá khác nhau đối với các nhân viên thuộc chuyên môn khác.

Chủ nợ mất tích, bỏ trốn, chết, kết quả phân tích cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm phỏng vấn nguyên nhân là do các trường hợp khách hàng bị chết chỉ xảy ra trước năm 2017, nhưng khắc phục hậu quả đó vẫn kéo dài đến thời điểm hiện nay.

2.3.1.4. Đánh giá về những khó khăn trong công tác quản lý tín dụng

Bảng 2.25. Đánh giá của các đối tượng điều tra về các yếu tố khó khăn trong công tác tín dụng của Saigonbank chi nhánh Huế

Tiêu chí đánh giá

Vị trí công tác Công việc phụ trách Thời gian công tác Lãnh

đạo

TP/phó phòng

Nhân viên

Tín dụng

Kế

toán Khác Dưới 3 năm

Từ 3-7 năm

Trên 7 năm 1. Thông tin không chính xác về tình hình hoạt động của

khách hàng 3,60 3,00 3,06 3,10 3,10 3,17 3,02 3,04 3,18

2. Khó kiểmtra thông tin do khách hàng cung cấp 3,60 3,50 3,47 3,41 3,40 4,00 3,78 3,40 3,45 3. Khó theo dõi thường xuyên hoạt động sản xuất kinh

doanh của khách hàng 3,60 3,83 3,53 3,48 3,60 4,00 3,78 3,52 3,55

4. Thu nhập của khách hàng khôngổn định 3,20 3,00 3,06 3,03 3,10 3,17 3,11 3,04 3,09

5. Hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp

nhiều biến động 3,20 3,00 2,97 3,00 3,00 3,00 3,00 2,96 3,09

6. Không được đào tạo đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ 3,20 3,17 3,03 3,10 3,00 3,00 3,11 3,00 3,18 7. Quy trình nghiệp vụ và cơ chế chính sách chưa phù hợp 3,60 3,17 3,06 3,21 3,00 3,00 3,22 3,04 3,27

8. Khối lượng công việc quá nhiều 3,60 3,17 3,24 3,24 3,30 3,33 3,33 3,24 3,27

9. Hạn mức cho vay quá lớn 3,40 3,67 3,32 3,38 3,40 3,33 3,56 3,28 3,45

10. Chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng 3,60 3,83 3,53 3,48 3,60 4,00 3,78 3,52 3,55

Ghi chú: Mức 1.Hoàn toànkhông đồng ý; Mức2. Không đồng ý; Mức 3.Bình thường; Mức4.Đồng ý; Mức 5.Hoàn toànđồng ý.

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.26. So sánh đánh giá của các đối tượng điều tra về các yếu tố khó khăn trong công tác tín dụng của Saigonbank chi nhánh Huế

Tiêu chí đánh giá

Giá trị trung

bình (1)

Mức ý nghĩa Vị trí

công tác

Công việc phụ trách

Thời gian công tác 1. Thông tin không chính xác về tình hình

hoạt động của khách hàng 3,11 Ns Ns Ns

2. Khó kiểm tra thông tin do khách hàng

cung cấp 3,49 *** Ns ***

3. Khó theo dõi thường xuyên hoạt động sản

xuất kinh doanh của khách hàng 3,58 *** Ns Ns

4. Thu nhập của khách hàng khôngổn định 3,07 *** *** ***

5. Hoạt động sản xuất kinh doanh của khách

hàng gặp nhiều biến động 3,00 ** Ns Ns

6. Không được đào tạo đầy đủ chuyên môn

nghiệp vụ 3,07 ** Ns **

7. Quy trình nghiệp vụ và cơ chế chính sách

chưa phù hợp 3,13 *** Ns Ns

8. Khối lượng công việc quá nhiều 3,27 *** *** Ns

9. Hạn mức cho vay quá lớn 3,38 ** Ns Ns

10. Chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng 3,58 *** *** ***

Giải thích: Mức 1.Hoàn toàn không đồng ý; Mức 2. Không đồng ý; Mức 3.Bình thường; Mức4.Đồng ý; Mức 5.Hoàn toànđồng ý.

(2) Mức độý nghĩa: * P≤0,1; ** P≤0,05; *** P≤0,001;

Ns (non-significant): Không có ý nghĩa thống kê.

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra Kết quảphân tíchởBảng 2.25 và 2.26, cho thấy các yếu tố được đánh giá:

Thông tin không chính xác vềtình hình hoạt động của khách hàng: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm đang phỏng vấn. Bảng 2.25, cho thấy giá trị bình quân tăng của nhóm phân theo thời gian công tác từ

3,02->3,04->3,18 thểhiện mức độ đồng ý được đánh giá tăng dần theo thâm niên công tác của nhân viên. Kinh nghiệm làm việc lâu năm giúp cho nhân viên nhận thấy rằng thông

Trường Đại học Kinh tế Huế

tin do khách hàng cung cấp thường không chính xác. Vì thế, cán bộ tín dụng cần phải thực hiện thẩm tra lại thông tin. Trên thực tế cán bộ tín dụng luôn chấp nhận những thông tin đó, việc đi thực tếtại cơ sởchỉmang tính hình thức. Đối với một số khách hàng còn thực hiện nhiều biện pháp nhằm che giấu sựthật điều này gây khó khăn cho cán bộtín dụng trong công tác quản lý nợvay.

Khó kiểm tra thông tin do khách hàng cung cấp chỉ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nhóm phân theo vị trí công tác và thời gian công tác, giá trị bình quân giảm dần chứng tỏ thâm niên công tác hay kinh nghiệm làm việc giúp cho nhân viên tìm hiểu về khách hàng dễ dàng hơn. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế, kinh nghiệm làm việc luôn giúp cho mỗi cá nhân nhìn nhận và xử lý công việc thuận lợi.

Khó theo dõi thường xuyên hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng:

không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm đang phỏng vấn, giá trị bình quân giảm dần đối với nhóm phân theo công việc phụ trách. Điều này hoàn toàn hợp lý vì đây là nhiệm vụ chính của cán bộ thẩm định và tín dụng và họ gặp khó khăn trong việc theo dõi hoạt động của khách hàng.

Thu nhập của khách hàng khôngổn định có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê trong nhóm phỏng vấn phân theo vị trí công tác và thời gian công tác. Đối với cán bộ lâu năm và có chức vụ có tầm nhìn sâu sắc về các khách hàng của mình (điểm trung bình cao), ngược lại là nhân viên mới, kinh nghiệm ít sẽkhông nắm rõ vềtài chính của các doanh nghiệp khách hàng (điểm trung bình thấp).

Không được đào tạo đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong nhóm phỏng vấn phân theo vị trí công tác và thời gian công tác, ngân hàng ưu tiên đào tạo cho các nhân viên mới, có thời gian công tác dưới 3 năm, còn đối với nhân viên lâu năm đã có nhiều kinh nghiệm thì có đủ trình độ để nâng cao trìnhđộnghiệp vụ qua các văn bản thông tư hướng dẫn.

Quy trình nghiệp vụ và cơ chế chính sách chưa phù hợp, hạn mức cho vay quá lớn, có sựkhác biệt lớn trong nhóm phỏng vấn phân theo vịtrí công tác và công việc phụ trách trong đó nhóm nhân viên thuộc bộ phân công tác khác có điểm đánh giá thấp hơn so với các nhóm còn lại vì thật sựcác nhân viên này không phải là bộ phận trực tiếp thẩm định và giải ngân vốn vay.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khối lượng công việc quá nhiều và chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm đang phỏng vấn, đối với nhóm nhân viên có thời gian công tác ít nhưng khối lượng công việc lại nhiều hơn đồng thời chế độ đãi ngộlại không phù hợp. Vấn đề đặt ra, Saigonbank chi nhánh Huế ưu tiên bồi dưỡng nghiệp vụcho nhân viên trẻ, giao trọng trách công việc cho nhân viên trẻ nhưng lại đãi ngộ không tương xứng sẽgây tâm lýức chếcho nhân viên trong mọi công việc đồng thời nhân viên sẽ không có động lực trong công việc.