• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị

2.3. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương

Một là, hoàn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng.

Thực chất xếp hạng tín dụng nội bộ là việc sử dụng các phương pháp và công cụ để đánh giá, xếp loạikhách hàng dựa trên những tiêu chuẩn nhất định để từ đó đề ra các chính sách cho vay và biện pháp quản lý khác phù hợp với từng khách hàng và nhóm khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay củangân hàng.

Hai là, cần xây dựng văn bản sao cho quản lý được hạn mức tín dụng phù hợp với từng ngành, từng sản phẩm, từng nhómkhách hàng và tiến tới quản lý hạn mức tín dụng theo từng CBTD. Hoàn thiện bộ máy quản lý rủi ro tín dụng từ Hội sở chính đến các chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, đồng thời xây dựng các chính sách quản lý rủi ro tín dụng, chính sách phân bổ tín đụng, chính sáchkhách hàng, xây dựng danh mục đầu tư...

Ba là, việc đánh giá xếp loại khách hàng là cơ sở để ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng hợp lý. Với chínhsách tín dụng hiện nay, tiêu chí để chấp nhận khách hàng còn chung chung, chưa phân biệt rõ đối tượng được chấp nhận và đối tượng bị từ chối cho vay.

Bốn là, để nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thì Saigonbank cần phải sửa đổi các quy chế về tuyển dụng, bố trí nhân viên theo yêu cầu quản lý mới, nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Năm là, từng bước xây dựng và định vị thương hiệu của ngân hàng, chú trọng phát triển những sản phẩm, dịch vụ mới, tăng thu phí dịch vụ, giảm dần tỷ lệ thu từ các sản phẩm dịch vụ tín dụng truyền thống.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Kim Anh (2008), Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, Học viện Ngân hàng.

2. Ngô Thị Minh Châu (2009), Phân tích rủi ro tín dụng của SGD I Ngân hàng Đầu tưvà Phát triển Việt Nam, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3. Hồ Diệu (2002),Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê, TP.HCM.

4. Frederic S.Mishkin (1999), Giáo trình Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

5. Nguyễn Liên Hà (2008), Hiệp ước Basel mới và vấn đề kiểm soát rủi ro trong NHTM, Tạp chíPhân tích kinh tế.tháng 12/2016, trang 12-17.

6. Phan Thị Thu Hà (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông Vận tải Hà Nội.

7. Lê Văn Hùng (2011), Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng - nhìn từ góc độ đạo đức,Tạp chí Ngân hàng, (l6), Tr.33-35.

8. Trịnh Thanh Huyền (2007), Để Ngân hàng vươn ra biển lớn. Điều trị “căn bệnh” nợ xấu của NHTM,Tạp chí tài chính (tháng 5), Tr.20-22,28.

9. Phí Trọng Hiển (2005), Quản lý rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn và giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí NHNN.

10. Ngô Quang Huân, Võ Thị Quý, Nguyễn Quang Thu, Trần Quang Trung (1998), Quản lý rủi ro, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Trần Huy Hoàng (2012), Khủng hoảng kinh tế,quản trị ngân hàng và vấn đề nợ xấu, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng số73, tháng 4/2012, trang 4-9.

12. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng và Thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội.

13. Nguyễn Đại Lai (2005), Những nội dung cơ bản rút ra từ các bài viết trong kỷ yếu hội thảo: “Nâng cao năng lực quản lý rủi ro của các NHTM Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN.

14. Cấn Văn Lực (2010), Quản lý rủi ro tại cácNHTM, Trường Đào tạo BIDV.

15. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

Trường Đại học Kinh tế Huế

16. Bùi Thị Kim Ngân (2005), Một số vấn đề nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, (Số chuyên đề),Tr.29-33.

17. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 vềviệc quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòngđể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD, Hà Nội.

18. Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi bổ sung Quyết định số 493/2005, Hà Nội.

19. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Tiến (2011), Quản trị rủi ro trong Kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

22. Bùi Kim Ngân (2006), Một số vấn đề về nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam,Tạp chí NHNN.

23.Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.

24. Nguyễn Quang Ngọc (2015), Lượng hóa rủi ro tín dụng và những điều cần lưu ý, Tài liệu nội bộ,Trung tâm Đào tạo Nguồn nhân lực Saigonbank.

25. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Huế (2017), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2017, Thừa Thiên Huế.

26. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Huế (2016), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016, Thừa Thiên Huế.

27. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Huế (2015), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015, Thừa Thiên Huế.

28. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Huế (2014), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014, Thừa Thiên Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

29. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Huế (2017), Báo cáo chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2015-2017, Thừa Thiên Huế.

30.Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014 quy định về Sửa đổi, bổ sung một số điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội.

31. Peter S.Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

32. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội.

33. Nguyễn Đình Thọ (2011),Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.

34. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008),Phân tích dữ liệu nghiên cứu vớiSPSS, NXB Hồng Đức, TP.HCM.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho cán bộ ngân hàng)

Bảng CH số:…………./CB

Kính thưa Quý Ông/Bà,

Tôi tên là Nguyễn Công Tuấn, học viên cao học Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Hiện tại, tôi đang thực hiện luận văn thạc sỹ với đề tài

Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Huế”.Để tìm hiểu về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Saigonbank chi nhánh Huế một cách sát thực, tôi rất cảm ơn và mong muốn Ông/Bà với tư cách là Lãnh đạo hoặc cán bộ ngân hàng dành một chút thời gian để đọc và điền vào bảng câu hỏi này. Tất cả kết quả của cuộc điều tra này sẽ được hoàn toàn giữ kín.

Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà.

---Phần 1. Thông tin cá nhân

1. Vị trí công tác

Lãnhđạo Trưởng/phó phòng

Nhân viên

2. Công việc phụ trách

Tín dụng

Kế toán  Khác 3. Độ tuổi

Dưới 30 tuổi

Từ 30-45 tuổi

Trên 45 tuổi

4. Giới tính

Nam

Nữ 5. Thâm niêm công tác:

Dưới 3 năm

Từ 3-7 năm

Trên 7 năm

6. Bằng cấp chuyên môn

Trung cấp, cao đẳng

Đại học

Trên đại học 7. Chuyên ngành đào tạo

Tài chính ngân hàng

Chuyên ngành khác thuộc kinh tế

Khác

8. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa lần nào

Trường Đại học Kinh tế Huế

Dưới đây là những phát biểu liên quan đến công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Saigonbank chi nhánh Huế. Xin Ông/Bà trả lời bằng cách khoanh tròn hoặc đánh

 con số ở từng phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ Ông/Bàđồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy ước như sau:

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý

Bình thường/

Trung lập

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

1 2 3 4 5

Phần 2. Một số khó khăn trong công tác tín dụng trên địa bàn Thừa Thiên Huế

STT Quan điểm Mức đánh giá

1 Thông tin không chính xác về tình hình hoạt động của

khách hàng 1 2 3 4 5

2 Khó kiểm tra thông tin do khách hàng cung cấp 1 2 3 4 5 3 Khó theo dõi thường xuyên hoạt động sản xuất kinh

doanh của khách hàng 1 2 3 4 5

4 Thu nhập của khách hàng khôngổn định 1 2 3 4 5

5 Hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp

nhiều biến động 1 2 3 4 5

6 Không được đào tạo đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ 1 2 3 4 5 7 Quy trình nghiệp vụ và cơ chế chính sách chưa phù hợp 1 2 3 4 5

8 Khối lượng công việc quá nhiều 1 2 3 4 5

9 Hạn mức cho vay quá lớn 1 2 3 4 5

10 Chế độ đãi ngộ chưa thỏa đáng 1 2 3 4 5

Phần 3. Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Saigonbank chi nhánh Huế

STT Quan điểm Mức đánh giá

1 Các chương trình tín dụng tại Saigonbank chi nhánh

Huế đều có ý nghĩa thiết thực 1 2 3 4 5

2 Quy trình cấp tín dụng được thực hiện rất chặt chẽ 1 2 3 4 5 3 Saigonbank chi nhánh Huế luôn tạo điều kiện cho

khách hàng được vay vốn 1 2 3 4 5

4 Saigonbank chi nhánh Huế thường xuyên kiểm tra thực

tế hoạt động của khách hàng 1 2 3 4 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

5 Cán bộ tín dụng dự báo chậm tình hình hoạt động của

khách hàng 1 2 3 4 5

6 Công tác khắc phục nợ quá hạn tốt 1 2 3 4 5

Phần 4. Nguyên nhân các khách hàng mà Ông/Bà đang quản lý không trả nợ tín dụng đúng thời hạn

STT Quan điểm Mức đánh giá

1 Thiên tai ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh

doanh của khách hàng 1 2 3 4 5

2 Giá nguyên liệu đầu vào tăng đột biến 1 2 3 4 5

3 Sản phẩm đầu ra không tiêu thụ được 1 2 3 4 5

4 Khách hàng ưu tiên trả nợ cho các ngân hàng thương

mại khác 1 2 3 4 5

5 Khách hàng ngừng hoạt động, hoạt động không hiệu

quả dẫn đến phá sản 1 2 3 4 5

6 Các dự án của khách hàng bị kéo dài tiến độ chưa đi

vào hoạt động 1 2 3 4 5

7 Khách hàng thua lỗ kéo dài nhiều năm vẫn tiếp tục vay

nợ tại ngân hàng 1 2 3 4 5

8 Chủ nợ mất tích, bỏ trốn, mất 1 2 3 4 5

Phần 5. Một số ý kiến của Ông/Bà trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng

...

...

...

Trân trọng cảm ơn những ý kiến đánh giá của Ông/Bà.

Kính chúc Ông/Bà sức khỏe và thành công!

Sau khi điền đầy đủthông tinở phiếu khảo sát, xin vui lòng gửi về theo địa chỉ:

Người nhận:Nguyễn Công Tuấn

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Huế Email: tuannguyen141090@gmail.com

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho khách hàng vay vốn tại Saigonbank chi nhánh Huế)

Bảng CHsố:…………./KH Xin chào Ông (bà)!

Tôi tên là Nguyễn Công Tuấn, học viên cao học Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Hiện tại, tôi đang thực hiện luận văn thạc sỹ với đề tài

Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Huế”.Mọi ý kiến trả lời của Ông (bà ) đều góp phần vào sự thành công của đề tài nghiên cứu này và có thể giúp tôi hoàn thành khóa học của mình. Những câu hỏi này chỉ có mục đích tham khảo ý kiến của Ông (bà )liên quan đến đề tài của tôi mà không có mục đích nào khác. Kính mong Ông (bà) dành chút ít thời gian để trả lời các câu hỏi sau. Xin chân thành cảm ơn.

---PHẦN 1: CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Câu 1. Xin vui lòng cho biết Ông (bà) có đang vay vốn tại Saigonbank chi nhánh Huế hay không ?

 Có  Không

Câu 2.Ông (bà) vay vốn của Saigonbank chi nhánh Huế thông qua:

 Hội sở  PGD Bến Ngự  PGDĐông Ba

Câu 3.Ông (bà) vay vốn của Saigonbank chi nhánh Huếnhằm mục đích.

 Công nghiệpchế biến

 Thương mại

 Kinh doanh bất động sản

 Nông lâm nghiệp và thuỷ sản

 Xây lắp

 Các ngành nghề khác

Câu 4. Đánh giá của Ông (bà) về năng lực thẩm định tín dụng của cán bộ Saigonbank chi nhánh Huế

Mức độ đánh giá

Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 5. Theo Ông (bà) số lượt kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của Saigonbank chi nhánh Huếcó gâyảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng không?

Mức độ đánh giá Rất ảnh

hưởng

Ảnh hưởng

Bình thường

Ít ảnh hưởng

Không ảnh hưởng

Câu 6. Theo Ông (bà) “Đạo đức của cán bộ bên cho vay không tốt (cấu kết khách hàng làm hồ sơ sai lệch thông tin, chiếm dụng vốn, vòi vĩnh…)” có ảnh hưởng thế nào đến khả năng vay của khách hàng?

Mức độ đánh giá

Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất ít

Câu 7.Theo Ông (bà) năng lực quản lý của bên cho vay hạn chế (công tác quản lý, cán bộ tín dụng, giao dịch viên,…) ảnh hưởng thế nào đến người vay?

Mức độ đánh giá

Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất ít

Câu 8. Giải quyết mức cho vay và thời gian cho vay chưa phù hợp (mức cho vay quá cao hoặc quá thấp so với nhu cầu thực tế; thời gian cho vay quá ngắn, quá dài so với chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc cho vay không đúng mùa vụ,..) ảnh hưởng như thế nào đến rủi ro tín dụng củaSaigonbank chi nhánh Huế

Mức độ đánh giá

Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất ít

Trường Đại học Kinh tế Huế

Câu 9.Đánh giá của Ông (bà) đối với giao dịch viên Saigonbank chi nhánh Huế Mức độ đánh giá

Rất không tốt

Không tốt

Trung

bình Tốt Rất

tốt

Câu 10. Đánh giá của Ông (bà) về năng lực của nhân viên thẩm định tín dụng Saigonbank chi nhánh Huế.

Mức độ đánh giá Rất không

hài lòng

Không hài lòng

Trung

bình Hài lòng Rất

hài lòng

PHẦN 2: THÔNG TIN KHÁCH HÀNG

Xin Ông (bà) vui lòng cho biết đôi điều về bản thân 1. Giới tính

 Nam  Nữ

2. Độ tuổi

 Dưới 30 tuổi  Từ 30 đến 39 tuổi

 Từ 40 đến 49 tuổi  Từ 50 tuổi trở lên 3. Trình độ

 Tốt nghiệp PTCS  Tốt nghiệp PTTH

 Trung cấp/Cao đẳng  Đại học/Sau đại học

---Xin chân thành cám ơn ông/bà đã trả lời các câu hỏi trên Chúc ông/bà luôn mạnh khỏe và thành công

Sau khi điền đầy đủ thông tin ở phiếu khảo sát, xin vui lòng gửi về theo địa chỉ:

Người nhận:Nguyễn Công Tuấn

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Huế Email: tuannguyen141090@gmail.com

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ lục 2. KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU

ĐỐI VỚI CÁN BỘ NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG

Cau1I

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Lanh dao 5 11,1 11,1 11,1

TP/PP 6 13,3 13,3 24,4

NV 34 75,6 75,6 100,0

Total 45 100,0 100,0

Cau2I

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Tin dung 29 64,4 64,4 64,4

Ke toan 10 22,2 22,2 86,7

Khac 6 13,3 13,3 100,0

Total 45 100,0 100,0

Cau3I

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Duoi 30 tuoi 21 46,7 46,7 46,7

Tu 30-45 tuoi 19 42,2 42,2 88,9

Tren 45 5 11,1 11,1 100,0

Total 45 100,0 100,0

Cau4I

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Nam 26 57,8 57,8 57,8

Nu 19 42,2 42,2 100,0

Total 45 100,0 100,0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Cau5I

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Duoi 3 nam 9 20,0 20,0 20,0

Tu 3-7 nam 25 55,6 55,6 75,6

Tren 7 nam 11 24,4 24,4 100,0

Total 45 100,0 100,0

Cau6I

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Trung cap,cao dang 7 15,6 15,6 15,6

Dai hoc 32 71,1 71,1 86,7

Tren dai hoc 6 13,3 13,3 100,0

Total 45 100,0 100,0

Cau7I

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Tai chinh ngan hang 22 48,9 48,9 48,9

Chuyen nganh khac thuoc kinh

te 23 51,1 51,1 100,0

Total 45 100,0 100,0

Cau8I

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Thuong xuyen 24 53,3 53,3 53,3

Thinh thoang 20 44,4 44,4 97,8

Chua lan nao 1 2,2 2,2 100,0

Total 45 100,0 100,0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std, Deviation

Cau1II 45 2,00 4,00 3,11 ,57296

Cau2II 45 2,00 4,00 3,49 ,54864

Cau3II 45 2,00 4,00 3,58 ,54309

Cau4II 45 2,00 4,00 3,07 ,53936

Cau5II 45 2,00 4,00 3,00 ,47673

Cau6II 45 2,00 4,00 3,07 ,44721

Cau7II 45 2,00 4,00 3,13 ,45726

Cau8II 45 2,00 4,00 3,27 ,49543

Cau9II 45 2,00 5,00 3,38 ,64979

Cau10II 45 2,00 4,00 3,58 ,54309

Cau1III 45 2,00 4,00 3,42 ,54309

Cau2III 45 1,00 3,00 2,42 ,54309

Cau3III 45 2,00 4,00 3,13 ,58775

Cau4III 45 2,00 4,00 2,89 ,64745

Cau5III 45 1,00 4,00 2,80 ,72614

Cau6III 45 2,00 4,00 3,22 ,67044

Cau1IV 45 2,00 4,00 3,13 ,58775

Cau2IV 45 2,00 4,00 2,87 ,45726

Cau3IV 45 2,00 4,00 3,18 ,61381

Cau4IV 45 2,00 4,00 2,96 ,52030

Cau5IV 45 2,00 3,00 2,73 ,44721

Cau6IV 45 2,00 4,00 3,09 ,55687

Cau7IV 45 3,00 5,00 3,84 ,47461

Cau8IV 45 1,00 5,00 3,04 ,79646

Valid N (listwise) 45

Trường Đại học Kinh tế Huế

ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG

Gioi tinh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Nam 48 40,0 40,0 40,0

Nu 72 60,0 60,0 100,0

Total 120 100,0 100,0

Do tuoi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Duoi 30 tuoi 21 17,5 17,5 17,5

Tu 30 den 39 tuoi 53 44,2 44,2 61,7

Tu 40 den 49 tuoi 28 23,3 23,3 85,0

Tu 50 tuoi tro len 18 15,0 15,0 100,0

Total 120 100,0 100,0

Trinh do

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

Tot nghiep PTCS 14 11,7 11,7 11,7

Tot nghiep PTTH 55 45,8 45,8 57,5

Trung cap/Cao dang 43 35,8 35,8 93,3

Dai hoc 8 6,7 6,7 100,0

Total 120 100,0 100,0

One-Sample Statistics

N Mean Std, Deviation Std, Error Mean

Danh gia nang luc tham dinh can

bo tin dung 120 3,26 1,088 ,099

Giai quyet muc cho vay, thoi han

vay 120 3,60 ,760 ,069

Kiem gia giam sat von vay 120 2,73 1,235 ,113

Trường Đại học Kinh tế Huế