• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

2.3. Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ

2.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G của

2.3.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

Bảng 25: Kết quả đánh giá nhân tố “ Quyết định sử dụng” bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha

Nhân tố quyết định sử dụng có hệ số Cronbach’s alpha là 0.874. Hệ số này cho thấy thang đo có ý nghĩa vì nó lớn hơn 0.6. Các hệ số tương quan biến – tổng của các biến dùng trong thang đo này đều lớn hơn 0.3 nên các biến này đều phù hợp. Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn nhất là 0.867 cũng nhỏ hơn 0.874 nên các biến đo lường được giữ lại, thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

2.1.1.3.2.3.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Sau 2 lần phân tích nhân tố có có thể loại bỏ biến PV1.

Tiến hành phân tích EFA lần 2 sau khi loại biến trên:

Bảng1476:Bảng KMO và kiểm định Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.723 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1246.848

df 253

Sig. .000

Bảng 26: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho thấy 23 biến quan sát sau khi loại biến PV1 được nhóm thành 6 nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đều > 0.3 nên các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện. Hệ số KMO = 0.723 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê sig của kiểm định Bartlett đạt giá trị mức ý nghĩa là 0.000.

Do vậy các biến quan sát có tương quan với nhận xét trên phạm vị tổng thể, hoàn toàn phù hợp cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Formatted:bang, Left, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, Line spacing:

single, Widow/Orphan control, Adjust space between Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers Formatted:Indent: First line: 1 cm Formatted Table

Formatted:Right, Indent: First line: 1 cm

Formatted:Expanded by 0,2 pt Formatted:Line spacing: 1,5 lines Formatted:Expanded by 0,2 pt

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt

Formatted:Centered, Line spacing: 1,5 lines, No widow/orphan control

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

Formatted:Expanded by 0,2 pt Formatted:Indent: First line: 1 cm Formatted:Indent: First line: 1 cm, Don't adjust space between Latin and Asian text, Don't adjust space between Asian text and numbers

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

Bảng1598:Ma trận xoay nhân tố các biến độc lập

Các biến quan sát Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5 6

SD3 0.825

SD1 0.795

SD4 0.736

SD2 0.726

SD5 0.667

TK1 0.820

TK3 0.794

TK2 0.754

TK4 0.735

HI3 0.810

HI2 0.789

HI4 0.782

HI1 0.720

CN1 0.852

CN2 0.826

CN3 0.795

CN4 0.553

PV2 0.844

PV3 0.813

PV4 0.684

TH2 0.769

TH1 0.743

TH3 0.730

Chỉ số Eigenvalues 4.226 3.207 2.505 1.720 1.614 1.386 Phương sai trích (%) 18.374 13.944 10.892 7.477 7.016 6.028 Phương sai tích lũy (%) 18.374 32.317 43.209 50.686 57.702 63.730

Bảng 28: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Phương sai trích đạt 63.730% (>50%) thể hiện rằng 6 yếu tố rút ra giải thích được 63.730% biến thiên của dữ liệu. Do vậy các thang đo rút ra được chấp nhận.

Điểm dừng khi rút trích yếu tố thứ 6 với eigenvalue = 1.386 đạt yêu cầu. Sử dụng phép xoay Varimax, trông khi tiến hành loại các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn

Formatted:Indent: First line: 1 cm Formatted:bang, Left, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, Line spacing:

single, Widow/Orphan control, Adjust space between Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers Formatted:Indent: First line: 1 cm Formatted Table

Formatted:Right, Indent: First line: 1 cm

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

0.3.Cụ thể:

Nhân tố thứ nhất có giá trị Eigenvalues bằng 4.226, nhân tố này giải thích được 18.374% sự biến thiên dữ liệu, nhân tố này có hệ số tải nhân tố lớn với các biến: SD3 (0.825); SD1 (0.795); SD4 (0.736); SD2 (0.726), SD5 (0.667) nên tôi đặt tên nhân tố là Nhận thức dễ sử dụng (SD)

Nhân tố thứ hai có giá trị Eigenvalues bằng 3.207, nhân tố này giải thích được 13.944% sự biến thiên dữ liệu, nhân tố này có hệ số tải nhân tố lớn với các biến: TK1 (0.820); TK3 (0.794); TK2 (0.754); TK4 (735) nên tôi đặt tên nhân tố là Ảnh hưởng nhóm tham khảo (TK).

Nhân tố thứ ba có giá trị Eigenvalues bằng 2.505, nhân tố này giải thích được 10.892% sự biến thiên dữ liệu, nhân tố này có hệ số tải nhân tố lớn với các biến: HI3 (0.810); HI2 (0.789); HI4 (782); HI1 (0.720) nên tôi đặt tên nhân tố là Nhận thức sự hữu ích (HI).

Nhân tố thứ tư có giá trị Eigenvalues bằng 1.720, nhân tố này giải thích được 7.477% sự biến thiên dữ liệu, nhân tố này có hệ số tải nhân tố lớn với các biến: CN1 (0.852); CN2 (0.826); CN3 (0.795); CN4 (0.553) nên tôi đặt tên nhân tố là Giá cả cảm nhận (CN).

Nhân tố thứ năm có giá trị Eigenvalues bằng 1.614, nhân tố này giải thích được 7.016% sự biến thiên dữ liệu, nhân tố này có hệ số tải nhân tố lớn với các biến: PV2 (0.844); PV3 (0.813); PV4 (0.684) nên tôi đặt tên nhân tố là Năng lực phục vụ (PV)..

Nhân tố thứ 6 có giá trị Eigenvalues bằng 1.386, nhân tố này giải thích được 6.028% sự biến thiên dữ liệu, nhân tố này có hệ số tải nhân tố lớn với các biến: TH2 (0.769); TH1 (0.743); TH3 (0.730) nên tôi đặt tên nhân tố là Tín nhiệm thương hiệu (TH).

Sau khi chạy phân tích nhân tố khám phá EFA, 23 biến quan sát sau khi loại trừ biến PV1 ban đầu thỏa mãn yêu cầu và được chia thành 6 nhóm nhân tố. Vì vậy mô hình sau khi xoay nhân tố có sự thay đổi và được đặt tên như sau:

Nhân tố 1 (Nhận thức dễ sử dụng): Nhân tố này được tạo thành từ các biến:

SD3, SD1, SD4, SD2. SD5.

Nhân tố 2 (Ảnh hưởng nhóm tham khảo): Nhân tố này được tạo thành từ các

Formatted:Indent: First line: 1 cm, Line spacing: Multiple 1,45 li

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

biến: TK1, TK3, TK2, TK4.

Nhân tố 3 (Nhận thức sự hữu ích): Nhân tố này được tạo thành từ các biến: HI3, HI2, HI4, HI1.

Nhân tố 4 (Giá cả cảm nhận): Nhân tố này được tạo thành từ các biến: CN1, CN2, CN3, CN4.

Nhân tố 5 (Năng lực phục vụ): Nhân tố này được tạo thành từ các biến: PV2, PV3, PV4.

Nhân tố 6 (Tín nhiệm thương hiệu): Nhân tố này được tạo thành từ các biến:

TH2, TH1, TH3.

Kết quả EFA của thang đo quyết định sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone.

Kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo Quyết định sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone. Đối với thang đo này, sau khi chạy phân tích EFA, các biến được gom vào một yếu tố tại eigenvalue là 2.397 và với chỉ số KMO là 0.723. Giả thuyết Ho của kiểm định Bartlett cũng bị bác bỏ do sig. < 0.05, nghĩa là các biến có tương quan với nhau trong tổng thể. Các biến quan sát đều có factor loading lớn 0.3. Phương sai trích bằng 79.912% (>50%). Như vậy việc phân tích nhân tố là thích hợp. Thang đo tiếp tục được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Bảng 291630:Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc Quyết định sử dụng

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.723 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 233.701

df 3

Sig. 0.000

Formatted:Indent: First line: 1 cm

Formatted:Expanded by 0,2 pt

Formatted:Indent: First line: 1 cm, Tab stops: 1,5 cm, Left

Formatted:Indent: First line: 1 cm

Formatted:Indent: First line: 1 cm

Formatted Table

Formatted:Indent: First line: 1 cm

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

Bảng 17: Kết quả xoay nhân tố giá trị cảm nhận chung

Biến quan sát Component

Tôi sẽ lựa giới thiệu người thân, gia đình, bạn bè... sử dụng dịch

vụ 4G của MobiFone (QD2) 0.919

Tôi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ 4G trong tương lai (QD3) 0.898 Khi có ý định sử dụng 4G, tôi sẽ lựa chọn sử dụng dịch vụ 4G

của MobiFone (QD1) 0.864

Chỉ số Eigenvalues 2.397

Phương sai trích (%) 79.912

Phương sai tích lũy (%) 79.912

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion): Phân tích EFA nhân tố Quyết định sử dụng (QD) cho kết quả cho giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 (2.397 >1).

Tiêu chuẩn phương sai trích: Tổng phương sai trích là 79.912% > 50%. Do đó phân tích nhân tố này là phù hợp.

Nhân tố này diễn giải các tiêu chí sau:

Tôi sẽ lựa giới thiệu người thân, gia đình, bạn bè... sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone (QD2)

Tôi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ 4G trong tương lai (QD3)

Khi có ý định sử dụng 4G, tôi sẽ lựa chọn sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone (QD1)

Nhân tố giá trị cảm nhận chung giải thích được 79.912% phương sai. Trong các biến quan sát thì “Tôi sẽ lựa giới thiệu người thân, gia đình, bạn bè... sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone (QD2)” là yếu tố tác động lớn nhất với hệ số tải là 0.919.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ các biến quan sát nhằm rút ra kết luận quyết định sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone. Do đó đặt tên nhân tố này là Quyết định sử dụng (QD).

Bảng 30: Thang đo hiệu chỉnh