• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ XUẤT NHẰM NÂNG CAO

3.1. Định hướng phát triển dịch vụ 4G tại MobiFone Tỉnh Thừa Thiên Huế

3.1.1. Định hướng chung về phát triển dịch vụ viễn thông đến năm 2020

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

Kiểm định mối liên hệ giữa nghề nghiệp với quyết định sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone:

Bảng 27: Kiểm định Test of Homogeneity of Variances cho phân tích phương sai ANOVA theo nghề nghiệp

Levene Statistic df1 df2 Sig.

4.609 6 141 0.000

Bảng 36: Mối liên hệ giữa Nghề nghiệp và Quyết định sử dụng dịch vụ 4G MobiFone(Nguồn:

Xử lý số liệu điều tra)

Kết quả cho thấy với mức ý nghĩa 0.000 (<0.05), giả thuyết của kiểm định Levene về sự đồng nhất của phương sai không được chấp nhận và chấp nhận giả thuyết : Phương sai khác nhau.

Vì phương sai khác nhau nên không thể kết luận.

Nhìn vào tất cả các tiêu chí về độ tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp ta thấy độ tuổi và thu nhập là có sự khác biệt trong sự đánh giá về quyết định sử dụng dịch vụ 4G, họ đều ở mức đồng ý đối với dịch vụ 4G MobiFone.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ XUẤT NHẰM NÂNG

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

giá cả hợp lý trên cở sở cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người sử dụng, tăng cường phát triển các ứng dụng viễn thông trên co sơ sở hạ tầng viễn thông đã đưuọc xây dựng nhằm phát huy tối đa sự hội tụ của công nghệ dịch vụ.

Chiến lược phát triển dịch vụ viễn thông đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu: tỷ lệ đường dây thuê bao cố định 15 -20 đường/100 hộ dâm; tỷ lệ thuê bao di động 140 máy/100 dân; tỷ lệ thuê bao internet băng rộng cố định từ 6 -8 thuê bao/100 dân; tỷ lệ thuê bao băng rộng di động từ 20 -25 thuê bao/ 100 dân. Tỷ lệ hộ gia đình có điện thoại cố định 40 -45%; phủ sóng thông tin di động đến trên 90% dân số trên cả nước.

Tổng doanh thu Viên thông đạt 10 – 12 tỷ USD, chiếm 7 -8% GDP. Và hướng đến năm 2020, Việt Nam sẽ phủ sóng di động trên 95% dân số cả nước, các tuyến đường giao thông, quốc lộ, tỉnh lệ, các điểm trọng yếu kinh tế, quốc phòng, an ninh. Tốc độ tăng trưởng viễn thông đạt gấp 1,2 – 1,5 lần tốc độ tăng trường GDP. Tổng doanh thu viễn thông đạt từ 15 -17 tỷ USD chiếm 6 -7% GDP.

3.1.2.3.1.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ Viễn thông của Tỉnh Thừa Thiên Huế Phát triển mạng viễn thông theo hướng hội nhập với truyền thông. Xây dựng cơ sở hạ tầng mạng viễn thông hiện đại, dung lượng và tốc độ lớn, độ tin cậy cao. Phát triển viễn thông phục vụ tốt và kịp thời cho phát triển kinh tế-xã hội, công tác an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, phục vụ hiệu quả cho công tác tìm kiếm, cứu nạn trên biển và các vùng thường xuyên xảy ra bão lũ. Phát triển các dịch vụ viễn thông phục vụ phát triển kinh tế biển.

- Các chỉ tiêu phát triển cơ bản:

+ Duy trì tốc độ tăng trưởng viễn thông toàn tỉnh đạt từ 20-30%/năm

+ Đến năm 2010, ngầm hóa toàn bộ mạng cáp thành phố Huế và các trung tâm huyện. Đến năm 2015, quang hoá thay thế dần cáp đồng, 100% xã có cáp quang đến trung tâm.

+ Đến năm 2010, mật độ điện thoại toàn tỉnh đạt 44 máy/100 dân trong đó mật độ điện thoại di động là 26 máy/100 dân. Đến năm 2015, mật độ điện thoại toàn tỉnh đạt 69 máy/100 dân, trong đó mật độ điện thoại di động đạt 41 máy/100 dân. Đến năm 2020, mật độ điện thoại toàn tỉnh đạt 88 máy/100 dân, trong đó mật độ điện thoại di động đạt 53 máy/100 dân.

+ Đến năm 2009, toàn bộ thuê bao Internet trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế là thuê bao băng rộng. Đến năm 2015, 100% xã có nút mạng, tiến hành cung cấp đa dịch vụ, tốc độ cao. Đến năm 2010, mật độ thuê bao Internet đạt 11 thuê bao/100 dân. Đến năm 2015, đạt mật độ 16 thuê bao/100 dân. Đến năm 2020, đạt mật độ 18 thuê bao/100

Formatted:Heading 5, Left, Space Before:

0 pt, Line spacing: Multiple 1,4 li, No bullets or numbering, Tab stops: Not at 0,5 cm + 0,75 cm + 1,5 cm

Formatted:Condensed by 0,3 pt Formatted:Indent: First line: 1 cm, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1,4 li

Formatted:Indent: First line: 1 cm, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1,45 li Formatted:Indent: First line: 1 cm, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1,4 li Formatted:Condensed by 0,3 pt Formatted:Condensed by 0,4 pt

Formatted:Condensed by 0,2 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

dân. Tỷ lệ người sử dụng Internet đến 2010 là 30% đến năm 2015 là 75% đến năm 2020 là 90%.

Phát triển mạng chú trọng ứng dụng công nghệ, chất lượng, xây dựng mạng theo mô hình mạng thế hệ mới (NGN).

a) Mạng chuyển mạch: Từ năm 2007 thay thế các tổng đài vệ tinh bằng các thiết bị truy nhập đa dịch vụ băng rộng (Multi-service Access). Phát triển thêm 2 tổng đài đa dịch vụ băng rộng đặt tại thành phố Huế.

b) Mạng truyền dẫn: Thực hiện cáp quang hoá toàn tỉnh, dung lượng các tuyến nhánh trên 155Mb/s, dung lượng vòng ring trên 2,5Gb/s.

c) Mạng di động: Đến năm 2008, xây dựng mạng vô tuyến băng rộng công nghệ Wimax. Đến năm 2010, toàn tỉnh xây dựng thêm 238 trạm BTS, đến năm 2015 xây dựng thêm 100 trạm BTS.

d) Mạng ngoại vi: Thực hiện ngầm hóa đến khu vực dân cư, khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, khu công nghiệp, khu du lịch... Đẩy nhanh tiến độ ngầm hoá tại thành phố Huế và trung tâm huyện lỵ thực hiện xây dựng cáp quang xuống xã giai đoạn 2008 - 2012.

đ) Mạng Internet: Triển khai thiết bị truy nhập DSLAM đến trung tâm các huyện, các xã có kinh tế phát triển trong tỉnh.

Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông tiên tiến, hiện đại, hoạt động hiệu quả, an toàn và tin cậy, có độ bao phủ rộng khắp. Phát triển mạnh mạng thế hệ sau (NGN) nhằm cung cấp đa dịch vụ trên một hạ tầng thống nhất. Đẩy mạnh phát triển mạng truy nhập băng rộng để bảo đảm phát triển các ứng dụng trên mạng như: chính phủ điện tử, thương mại điện tử, đào tạo, khám chữa bệnh từ xa và các ứng dụng khác. Các mạng viễn thông di động phát triển tiến tới hệ thống thông tin di động hệ thống thứ 3 (3G) và các thế hệ tiếp sau. Phát triển các dịch vụ phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ phát thanh, truyền hình, công nghệ thông tin và viễn thông, đáp ứng kịp thời nhu cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội. Mức độ sử dụng các dịch vụ viễn thông đạt mức của các nước công nghiệp phát triển. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ viễn thông nông thôn ngang bằng với thành thị.

Xây dựng mạng chuyển mạch đa dịch vụ tốc độ cao với công nghệ chuyển mạch theo giao thức IP và ATM. Xây dựng hạ tầng viễn thông theo hướng cùng đầu tư và chia sẻ hạ tầng, cho phép nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.

3.1.3.3.1.1.3. Định hướng chung cho dịch vụ 4G MobiFone

Formatted:Expanded by 0,3 pt

Formatted:Condensed by 0,3 pt

Formatted:Heading 5, Left, Space Before:

0 pt, Line spacing: single, No bullets or numbering, Tab stops: Not at 0,5 cm + 0,75 cm + 1,5 cm

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

MobiFone xác định 4G là một chiến lược đặc biệt quan trọng và đầu tư mạnh nhằm cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần. Do đó, MobiFone sẽ tập trung vào chất lượng dịch vụ và tiện ích hệ sinh thái dịch vụ cho khách hàng sử dụng 4G. Theo yêu cầu của Bộ TT&TT về đo kiểm chất lượng mạng 4G của các nhà mạng, MobiFone đã chuẩn bị và sẵn sàng cho việc này. Cùng với việc mở rộng mạng lưới, MobiFone cũng đầu tư mạnh vào ứng dụng CNTT, đảm bảo an toàn thông tin cho mạng lưới.

Hiện nay, MobiFone tập trung xây dựng hạ tầng cả 3G và 4G. Tính đến thời điểm này, số lượng trạm 3G của MobiFone đã nhiều hơn số trạm 2G nên đảm bảo chất lượng dịch vụ dữ liệu cung cấp cho khách hàng. Bên cạnh đó, tốc độ phát triển mạng 4G của MobiFone được đẩy nhanh. MobiFone yêu cầu các đơn vị triển khai mạng 4G theo tiêu chí nơi nào có sóng 4G nơi đó chất lượng mạng MobiFone phải tốt nhất.

Tính đến tháng 7/2017, MobiFone đã hoàn thành pha I của dự án cung cấp dịch vụ 4G với vùng phủ trải rộng ở 35 tỉnh, thành phố trên cả nước. Dự kiến, đến hết năm 2017, MobiFone sẽ mở rộng vùng phủ sóng khắp 63 tỉnh thành trên toàn quốc.

Cùng với việc tập trung mạnh vào phát triển mạng 4G, mới đây, MobiFone công bố chính thức cung cấp các gói cước 4G tại 35 tỉnh, thành phố trên cả nước với gói cước siêu rẻ chỉ với chi phí chỉ từ 70.000 - 200.000 đồng/tháng, khách hàng sẽ được sử dụng dung lượng data từ 2,4 GB đến 11GB. Với tốc độ download vượt trội ở mức 7-10 lần so với mức thông thường, trong điều kiện tối ưu có thể lên tới hơn 150 Mbps, ở thời điểm hiện tại, các gói cước tốc độ cao và các gói dịch vụ tiện ích hợp tác với các nhà cung cấp nội dung lớn trên thế giới như Google, Facebook, iFlix, Youtube, Fim+…của MobiFone đang có sức hấp dẫn lớn trên thị trường.

3.1.4.3.1.1.4. Định hướng cho dịch vụ 4G MobiFone tại Thừa Thiên Huế

Để thúc đẩy phát triển 4G tại Thừa Thiên Huế, trong thời gian tới doanh nghiệp cần hiện thực hóa và đẩy mạnh hơn nữa việc triển khai các dịch vụ hành chính công, chính phủ điện tử, thanh toán điện tử... đặc biệt là trên nền tảng hạ tầng, công nghệ 3G và 4G. Đây là các nhóm dịch vụ có tiềm năng phát triển lớn mang tính lâu dài, không chỉ tạo ra sự phát triển riêng cho 4G mà còn thúc đẩy các lĩnh vực có kiên quan như thương mại điện tử, y tế, giáo dục điện tử... cùng phát triển. Khái quát hơn và cao hơn đó là phát triển các dịch vụ M2M (Machines to Machines) trên nền tảng 3G và 4G.

Hướng đí này không chỉ phù hợp với xu thế phát triển chung trên thế giới, đồng thời

Formatted:Indent: First line: 1 cm, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1,4 li

Formatted:Heading 5, Left, Space Before:

0 pt, Line spacing: single, No bullets or numbering, Tab stops: Not at 0,5 cm + 0,75 cm + 1,5 cm

Formatted:Condensed by 0,1 pt Formatted:Indent: First line: 1 cm, Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: Multiple 1,45 li

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

cũng là định hướng đi này không chỉ phù hợp với xu thế phát triển chung trên theses giới, đồng thời cũng là định hướng phát triển dịch vụ 3G cho doanh nghiệp MobiFone tại Thừa Thiên Huế.

Ngoài ra, để thúc đẩy sự phát triển của 4G tại Thừa Thiên Huế cần có chính sách phổ cập dịch vụ 4G theo vùng, miền, nhất là tại các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, biên giới. Có thể nói đây là một hướng đi khá mạnh dạn cho doanh nghiệp phát triển dịch vụ 4G.

3.2. Một số giải pháp liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ 4G