• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

2.3. Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ

2.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ 4G của

2.3.2.3. Phân tích hồi quy tuyến tính

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

Bảng 17: Kết quả xoay nhân tố giá trị cảm nhận chung

Biến quan sát Component

Tôi sẽ lựa giới thiệu người thân, gia đình, bạn bè... sử dụng dịch

vụ 4G của MobiFone (QD2) 0.919

Tôi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ 4G trong tương lai (QD3) 0.898 Khi có ý định sử dụng 4G, tôi sẽ lựa chọn sử dụng dịch vụ 4G

của MobiFone (QD1) 0.864

Chỉ số Eigenvalues 2.397

Phương sai trích (%) 79.912

Phương sai tích lũy (%) 79.912

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion): Phân tích EFA nhân tố Quyết định sử dụng (QD) cho kết quả cho giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 (2.397 >1).

Tiêu chuẩn phương sai trích: Tổng phương sai trích là 79.912% > 50%. Do đó phân tích nhân tố này là phù hợp.

Nhân tố này diễn giải các tiêu chí sau:

Tôi sẽ lựa giới thiệu người thân, gia đình, bạn bè... sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone (QD2)

Tôi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ 4G trong tương lai (QD3)

Khi có ý định sử dụng 4G, tôi sẽ lựa chọn sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone (QD1)

Nhân tố giá trị cảm nhận chung giải thích được 79.912% phương sai. Trong các biến quan sát thì “Tôi sẽ lựa giới thiệu người thân, gia đình, bạn bè... sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone (QD2)” là yếu tố tác động lớn nhất với hệ số tải là 0.919.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút trích ra được một nhân tố, nhân tố này được tạo ra từ các biến quan sát nhằm rút ra kết luận quyết định sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone. Do đó đặt tên nhân tố này là Quyết định sử dụng (QD).

Bảng 30: Thang đo hiệu chỉnh

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

tra mức độ tương quan của các biến.

Kiểm tra tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, sử dụng kiểm định Person với giả thiết:

: Không có sự tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.

: Có sự tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.

Bảng182: Tương quan giữa các biến trong mô hình

SD HI TK CN PV TH QD

QD

Hệ số tương quan

pearson 0.610** 0.684** 0.689** 0.518** 0.683** 0.583** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 150 150 150 150 150 150 150

Bảng 31: Tương quan giữa các biến trong mô hình

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Giá trị Sig (2 phía) ở hàng biến SD đều (<0.05) => Bác bỏ giả thiết tức là giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có sự tương quan với nhau. Trong đó yếu tố sự nhận thức dễ sử dụng (SD) có tương quan mạnh nhất. Biến nhận thức sự hữu ích (HI) có mức tương quan yếu.

Mô hình nghiên cứu đã được điều chỉnh biểu diễn như sau:

Cảm nhận hữu ích

Nhóm tham khảo

Giá cả cảm nhận

Năng lực phục vụ

SỬ DỤNG DỊCH VỤ 4G

MOBIFONE Nhận thức dễ sử

dụng (+)

(+)

(+)

(+)

(+) Lợi ích cảm nhận

Nhóm tham khảo Giá cả cảm nhận Năng lực phục vụ Sự tín nhiệm thương hiệu

Nhận thức dễ sử dụng

SỬ DỤNG DỊCH VỤ 4G

MOBIFONE

Formatted:Condensed by 0,2 pt

Formatted:Indent: First line: 1 cm

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, Not Bold

Formatted:Right, Space Before: 0 pt, After: 8 pt, Line spacing: Multiple 1,08 li Formatted:Font: (Default) Times New Roman, Not Bold

Formatted:Right, Indent: First line: 1 cm Formatted:Indent: First line: 1 cm

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 13 pt

Formatted:Centered, Indent: First line: 1

Trường Đại học Kinh tế Huế

cm

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

Sơ đồ 6: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Dựa vào mô hình nghiên cứu, phương trình hồi quy được xây dựng như sau:

QD = + ∗ + ∗ + ∗ + ∗ + ∗ + ∗ +

Trong đó:

Biến phụ thuộc: QD là giá trị của thang đo quyết định sử dụng dịch vụ 4G MobiFone.

Các biến độc lập:

SD là giá trị thang đo Nhận thức dễ sử dụng HI là giá trị thang đo Nhận thức sự hữu ích TK là giá trị thang đo Ảnh hưởng nhóm tham khảo CN là giá trị thang đo Giá cả cảm nhận

PV là giá trị thang đo Năng lực phục vụ TH là giá trị thang đo Sự tín nhiệm thương hiệu

Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội

Để tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, các biến được đưa vòa mô hình theo phương pháp Enter. Việc đánh giá mức độ phù hợp của mô hình thông qua hệ số xác định R2. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa toàn diện mô hình bằng đại lượng thống kê F. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy bằng trị số thống kê t. Công cụ chuẩn đoán giúp phát hiện sự tồn tại của cộng tuyến trong dữ liệu và đánh giá mức độ cộng tuyến làm thái hóa tham số ước lượng là: Hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF). Ngoài ra, giả định về phân phối chuẩn của phần dư được kiểm tra bằng cách xây dựng biểu đồ tần số của phần dư.

Formatted:Centered, Indent: First line: 1 cm

Formatted:Centered, Indent: First line: 1 cm

Formatted:so do, Left, Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted:Indent: First line: 1 cm, Line spacing: Multiple 1,4 li

Formatted:Indent: First line: 1 cm, Line spacing: Multiple 1,4 li

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

Bảng193:Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp

Mô hình R R2 R2điều chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Durbin-Watson

1 0.855a0.731 0.720 0.23764 1.644

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Từ bảng, so sánh hai giá trị của R Square và Adjusted R Square ta thấy Adjusted R Square nhỏ hơn nên ta dùng hệ số này để đánh giá độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình. Hệ số xác định hiệu chỉnh Adjusted R Square là 0.720 nghĩa là mô hình hồi quy tuyết tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến 72.0%, điều này còn có ý nghĩa là các biến độc lập đã góp phần giải thích 72.0% sự khác biệt của biến phụ thuộc là Quyết định sử dụng dịch vụ 4G của MobiFone.

Để kiểm định độ phù hợp của mô hình ta sử dụng các công cụ kiểm định F và kiểm định t.

Giả thiết:

H0: β1= β2= β3= β4= β5= β6= 0 hay các biến độc lập trong mô hình không thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.

H1: βiCó ít nhất một biến độc lập trong mô hình giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Nếu kiểm định F thu được có giá trị Sig > 0.05: chấp nhận giả thiết H0.

Nếu kiểm định F thu được có giá trị Sig < 0.05: bác bỏ giả thiết H0.

Bảng 20: Kiểm định ANOVAa Mô hình Tổng bình

phương

Df Trung bình bình phương

F Sig.

1

Hồi quy 21.991 6 3.665 64.902 0.000b

Dư 8.075 143 0.056

Tổng 30.066 149

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Formatted:bang, Left, Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control

Formatted:Indent: First line: 1 cm Formatted:Centered, Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted Table

Formatted:Centered, Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted:Right, Indent: First line: 1 cm Formatted:Condensed by 0,1 pt Formatted:Indent: First line: 1 cm

Formatted:Centered, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, Line spacing:

single

Formatted Table Formatted:Font: Bold

Formatted:Font: Bold Formatted:Font: Bold

Formatted:Font: Bold

Formatted:Centered, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, Line spacing:

single

Formatted:Centered, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, Line spacing:

single

Formatted:Centered, Indent: First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, Line spacing:

single

Formatted:Space Before: 0 pt Formatted Table

Formatted:Space Before: 0 pt

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

1 R e g r e s s i o n

21.991 6 3.665 64.902 .000b

Residual 8.075 143 .056

Total 30.066 149

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Đại lượng thống kê F được sử dụng cho kiểm định này. Theo kết quả bảng, ta thấy kiểm định F có giá trị là 64.902 với Sig.= 0.000, do đó giả thuyết bị bác bỏ.

Điều này chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng để suy rộng ra tổng thể.

Tiến hành chạy hồi quy, mô hình hồi quy có kết quả như sau:

Bảng 21: Kết quả phân tích hồi quy và đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố

Mô hình

Hệ số không chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa

t Sig.

Collinearity Statistics B Độ lệch

chuẩn Beta Tolerance VIF

1

Hằng số

-.954 .244 -3.903 .000

SD .169 .068 .138 2.482 .014 .605 1.653

HI .275 .074 .220 3.721 .000 .535 1.869

TK .295 .066 .258 4.441 .000 .556 1.799

CN .163 .060 .137 2.694 .008 .732 1.367

PV .246 .064 .228 3.830 .000 .528 1.892

TH .163 .055 .158 2.968 .004 .667 1.500

Formatted:Space Before: 0 pt

Formatted:Space Before: 0 pt Formatted Table

Formatted:Right, Indent: First line: 1 cm

Formatted:bang, Left, Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Adjust space between Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers

Formatted:Centered, Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted:Centered, Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean

Square F Sig.

1 Regression 21.991 6 3.665 64.902 .000b

Residual 8.075 143 .056

Total 30.066 149

(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra) Dựa vào kết quả từ bảng trên, ta có mức ý nghĩa của cả 6 nhân tố đều nhỏ hơn 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0cả 6 nhân tố này không giải thích được cho biến phụ thuộc, đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết H1là cả 6 nhân tố đều có thể giải thích sự biến thiên của biến phụ thuộc. Do đó, có thể nói rằng quyết định sử dụng dịch vụ 4G MobiFone của khách hàng chịu tác động của nhân tố “Nhận thức dễ sử dụng”, “Nhận thức sự hữu ích”, “Ảnh hưởng nhóm tham khảo”, “Giá cả cảm nhận”,

“Năng lực phục vụ”, và “Tín nhiệm thương hiệu”. Các hệ số hồi quy này đều mang dấu dương nên tấc cả các nhân tố này đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động cùng chiều.B.50032: Bả.50032: Bích h32: Bí

2.1.1.5. Kiểm định các giả thuyết của mô hình

So sánh với các giá trị của các biến độc lập, ta thấy tất cả các thành phần của mô hình đều tác động cùng chiều. Thành phần có tác động lớn nhất đển việc sử dụng dịch vụ 4G MobiFone là Ảnh hưởng nhóm tham khảo với hệ số = 0.258.

Tiếp theo sau là Năng lực phục vụ với = 0.228, Cảm nhận hữu ích = 0.220, Tín nhiệm thương hiệu = 0.158, Nhận thức dễ sử dụng = 0.138 và cuối cùng là Giá cả cảm nhận = 0.137.

QD = 0.138*SD+0.220*HI+0.258*TK+0.137*CN+0.228*PV+0.158*TH

Formatted:Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted Table

Formatted:Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted Table

Formatted:Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted:Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted:Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted:Right, Indent: First line: 1 cm, Space Before: 0 pt, Line spacing: single

Formatted:Font: Not Bold Formatted:Font: Italic

Formatted:Indent: First line: 1 cm, Line spacing: Multiple 1,4 li, Adjust space between Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers Formatted:Left, Indent: Left: 0 cm, First line: 1 cm, Line spacing: Multiple 1,4 li, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 1,63 cm + Indent at: 2,27 cm, Tab stops: Not at 0,5 cm + 0,75 cm

Formatted:Indent: First line: 1 cm, Line spacing: Multiple 1,4 li

Trường Đại học Kinh tế Huế

Formatted:Border: Bottom: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt, Italic, English (U.S.)

Formatted:Right, Border: Top: (Single solid line, Auto, 0,5 pt Line width)

Formatted:Font: (Default) Times New Roman, 12 pt

Mô hình nghiên cứu sau khi đã loại biến được biểu diễn như sau:

Sơ đồ 7: Mô hình nghiên cứu sau khi đã loại biến

Đo lường đa cộng tuyến

Ta dùng hệ số phóng đại phương sai VIF để kiểm tra khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Quy tắc là khi VIF < 2: hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập ảnh hưởng không đáng kể đến mô hình; 2 ≤ VIF ≤ 10: hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập ảnh hưởng đáng kể đến mô hình;

VIF > 10: dấu hiệu của đa cộng tuyến.

Nhìn bảng ta thấy hệ số VIF của các biến đều nhỏ hơn 2. Điều này có nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đến mô hình, hay ta có thể nói không có hiện tượng đa cộng tuyến.