• Không có kết quả nào được tìm thấy

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

TS. Nguyễn Hoàng Anh - Trường Đại học Đồng Tháp TS. Quách Nguyễn Bảo Nguyên, ThS. Dương Đức Giáp Trường ĐHSP - Đại học Huế SUMMARY

In this article, we use the rationale of teaching problem solving in organization of teaching physics activitiesaimed at promoting the positive properties, autonomy and creativity of students in the learning process, thereby to contribute to improving the efficiency of teaching physics in high schools.

Keywords: Teaching problem solving in teaching physics; Organizing teaching activities in the style of teaching problem solving.

Ngày nhận bài: 12/2/2016; Ngày duyệt đăng: 25/2/2016.

 

1.4. Các pha của tiến trình DHGQVĐ được thể hiện qua sơ đồ sau

Sơ đồ 1. Các pha của tiến trình DHGQVĐ, tương ứng với các pha của tiến trình xây dựng tri thức vật lí trong nghiên cứu khoa học

2. Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học theo kiểu DHGQVĐ trong dạy học vật lí

Dựa vào sơ đồ 1, chúng tôi tiến hành thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức và tổ chức hoạt động dạy học theo kiểu DHGQVĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của HS trong quá trình học tập.

2.1. Tiến trình xây dựng kiến thức và tổ chức hoạt động dạy học bài “Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định” Vật lí 12 nâng cao

Đề xuất và phát biểu vấn đề cần nghiên cứu - Tình huống xuất phát từ TN: Thả lăn 2 hộp tròn có cùng khối lượng, hình

dạng và kích thước ở cùng một độ cao xuống chân mặt phẳng nghiêng.

- Từ kết quả TN, phát biểu vấn đề: Vì sao hộp tròn 1 lại lăn xuống chân mặt phẳng nghiêng trước hộp tròn 2?

HS quan sát và vận dụng kiến thức mới vào giải thích hiện tượng TN:

Hai vật rắn (đĩa tròn, vành tròn) có cùng khối lượng và kích thước được thả lăn ở cùng độ cao xuống chân mặt phẳng nghiêng.

Tình huống có tiềm ẩn vấn đề Phát biểu vấn đề - bài toán Giai đoạn 1:

Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hóa tri

thức, phát biểu vấn đề

Trình bày, thông báo, thảo luận, bảo vệ kết quả

Vận dụng tri thức mới để giải quyết nhiệm vụ đặt ra tiếp theo Giai đoạn 3:

Củng cố và vận dụng

tri thức

GQVĐ:

suy đoán, thực hiện giải pháp

Kiểm tra, xác nhận kết quả:

xem xét sự phù hợp của lý thuyết, thực nghiệm Giai đoạn 2:

Hướng dẫn GQVĐ

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ + Giải quyết vấn đề bằng suy luận lí thuyết

- Đề xuất giải pháp: biểu thức momen quán tính I = mr2 (1); phương trình động lực học của vật rắn:

M = I. (2).

Thực hiện giải pháp: Từ biểu thức (1) và (2) ta sẽtìmđược mối liên hệgiữa gia tốc góc và momen

Sơ đồ 1. Các pha của tiến trình DHGQVĐ, tương ứng với các pha của tiến trình xây dựng tri thức vật

lí trong nghiên cứu khoa học

2. Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học theo kiểu DHGQVĐ trong dạy học vật lí

Dựa vào sơ đồ 1, chúng tôi tiến hành thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức và tổ chức hoạt động dạy học theo kiểu DHGQVĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của HS trong quá trình học tập. 2.1. Tiến trình xây dựng kiến thức và tổ chức hoạt động dạy học bài “Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định” Vật lí 12 nâng cao

Đề xuất và phát biểu vấn đề cần nghiên cứu Tình huống xuất phát từ TN: Thả lăn

2 hộp tròn có cùng khối lượng, hình dạng và kích thước ở cùng một độ cao xuống chân mặt phẳng nghiêng.

Từ kết quả TN, phát biểu vấn đề: Vì sao hộp tròn 1 lại lăn xuống chân mặt phẳng nghiêng trước hộp tròn 2?

 HS quan sát và vận dụng kiến thức mới vào giải thích hiện tượng TN:

Hai vật rắn (đĩa tròn, vành tròn) có cùng khối lượng và kích thước được thả lăn ở cùng độ cao xuống chân mặt phẳng nghiêng.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ + Giải quyết vấn đề bằng suy luận lí thuyết - Đề xuất giải pháp: biểu thức momen quán tính I = mr2 (1); phương trình động lực học của vật rắn:

M = I.γ (2).

- Thực hiện giải pháp: Từ biểu thức (1) và (2) ta sẽ tìm được mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen quán tính của vật rắn.

+ Kiểm chứng kết quả tìm được từ suy luận lí thuyết bằng TN.

- Nội dung kiến thức cần tiến hành TN: Mối liên hệ giữa γ với I và momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng đối với trục quay.

- Thiết kế phương án và tiến hành TN: Hai hộp tròn có cùng khối lượng, hình dạng, kích thước nhưng sự phân bố khối lượng đối với trục quay của hai hộp khác nhau; Hai hộp tròn được bố trí và giữ cho đứng yên ở cùng một độ cao trên mặt phẳng nghiêng, sau đó thả cho hai vật lăn xuống chân mặt phẳng nghiêng.

- Từ kết quả TN, rút ra kết luận: Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay và mối liên hệ giữa γ với I .

2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm

Trong học kỳ I của năm học 2015 - 2016, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) 4 lớp vật lí 12 ở trường trung học phổ thông Thiên Hộ Dương tỉnh Đồng Tháp. Kết quả thu được như sau:

a. Về mặt định tính

- Ban đầu, khi tổ chức dạy học một số kiến thức theo tiến trình đã soạn thảo, HS còn bỡ ngỡ, thụ động và chưa mạnh dạn nêu lên ý kiến của mình như dự đoán hiện tượng TN sắp xảy ra nhưng ở các tiết học sau thì HS đã mạnh dạn hơn trong việc nêu lên dự đoán hiện tượng TN.

- Ở các tiết học sau HS đã mạnh dạn hơn và chủ động hơn trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập như: đề xuất giải pháp GQVĐ, phát biểu ý kiến xây dựng bài học, vận dụng kiến thức mới vào giải thích hiện tượng TN...

- Không khí lớp học ở lớp thực nghiệm (ThN) sinh động hơn, HS học tập tập trung hơn, hứng thú hơn so với nhóm đối chứng (ĐC) thể hiện qua số lần phát biểu và tham gia xây dựng bài học.

b. Về mặt định lượng

Để đánh giá chất lượng kiến thức của HS ở lớp ĐC và ThN, chúng tôi cho HS thực hiện 02 bài kiểm tra 15 phút và 01 bài kiểm tra một tiết dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Tiến hành lập bảng thống kê kết quả điểm số các bài kiểm tra và sử dụng các tham số thống kê đặc trưng để tính toán, chúng tôi thu được các kết quả sau:

1. Đặt vấn đề

Dạy học Sinh học bằng đồ dùng dạy học là xu hướng tích cực trong dạy học trung học cơ sở hiện nay và đang được các GV hết sức quan tâm. Đồ dùng dạy học với tính ưu việt của nó giúp cho học sinh trực quan, thực hành thí nghiệm, là nguồn kiến thức học sinh phải tự khai thác, vừa rèn luyện được các kỹ năng học tập, kỹ năng tư duy khoa học. Hệ quả là học sinh tiếp thu kiến thức, kỹ năng chất lượng hơn, đồng thời cũng giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện các phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn, nâng cao chất lượng dạy học.

Hiện nay sử dụng đồ dùng dạy học ở các môn khoa học thực nghiệm đang được Bộ Giáo dục - Đào tạo, các cơ sở giáo dục địa phương, các trường học triển khai. Các dự án sản xuất đồ dùng dạy học đã thực hiện và bán cho các trường. Tuy nhiên số lượng chủng loại còn rất ít, chưa đồng bộ, chất lượng còn hạn chế, kinh phí cao, các trường mua sắm hạn chế, không đủ để phục vụ dạy học. Tự làm đồ dùng dạy học để đưa vào giảng dạy bộ môn thực sự là nhu cầu, nhiệm vụ bắt buộc ở các môn học để chống dạy chay, dạy lí thuyết ở các trường học. Vì vậy “Thiết kế và khai thác đồ dùng dạy học môn Sinh học lớp 6 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trường trung học cơ sở” thực sự là mối quan tâm chia sẽ hiện nay của các giảng viên dạy phương pháp dạy học học, các bộ môn khoa học có liên quan cùng với các GV dạy học Sinh học ở trường trung học cơ sở.

2. Thực trạng thiết kế và khai thác đồ dùng dạy học môn Sinh học

Để hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng và làm đồ dùng dạy học môn Sinh học 6, chúng tôi thực hiện khảo sát một số trường trung học cơ sở: trường trung học cơ sở Phú Thuận (Huyện Phú Vang), trường

trung học cơ sở Phú Bài (Thị xã Hương Thủy), trường trung học cơ sở Hàm Nghi, trường trung học cơ sở Nguyễn Hoàng, trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong tỉnh Thừa Thiên Huế.

- Từ khảo sát trực tiếp, nêu ra những nhận xét về thực trạng số lượng đồ dùng dạy học Sinh học 6 hiện nay ở các trường còn thiếu quá nhiều và không đồng bộ. Việc sử dụng đồ dùng dạy học còn rất hạn chế, tự làm đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy còn quá ít, không thường xuyên. Từ đó, cho thấy rằng, việc tự làm đồ dùng dạy học Sinh học 6 hiện nay là rất cần thiết để nâng cao chất lượng dạy và học của GV và học sinh các trường trung học cơ sở.

2.1. Kết quả phân tích

Địa chỉ các bài dạy Sinh học 6 sử dụng đồ dùng dạy học: từ bài 1 đến bài 53; trong đó các bài 5, 6, 17, 20, 21, 23, 34, 35, 36, 40, 42, 46, 47, 50 và 53 có đồ dùng dạy học, đa số các bài còn lại sử dụng đồ dùng tự làm để dạy học.

2.2. Kết quả thiết kế, khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học Sinh học 6

a. Bảng từ: Bảng từ có ứng dụng khá rộng: Có thể gắn các đối tượng tranh, ảnh, các phiếu học, tấm chữ, hình bìa, kí hiệu để biểu diễn theo yêu cầu mong muốn: sơ đồ, hình ảnh, mô hình sinh học, kí hiệu, các khối nhỏ nhẹ đối tượng sinh học khác nhau. Sử dụng cho hầu hết các bài Sinh học 6 và các môn sinh học khác ở trung học cơ sở. Có thể sử dụng cho các môn học khác.

b. Mô hình cấu tạo thân non: Mô hình cấu tạo thân cây non được sử dụng dạy bài: 15 Cấu tạo trong của thân non. Giúp GV tổ chức hoạt động tự học cho học sinh về vị trí, hình dạng, các thành phần cấu tạo thân cây sinh động. Mô hình này còn được sử dụng dạy bài: 16 Thân to ra do đâu. Giúp GV tổ chức hoạt động học tập cho học sinh nhận biết tầng phát sinh

KẾT QUẢ THIẾT KẾ VÀ KHAI THÁC

Đề cương

Tài liệu liên quan