• Không có kết quả nào được tìm thấy

CỦA GIẢNG VIÊN TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1

Thiếu tá. Nguyễn Thế Minh Trường Sĩ quan Lục quân 1 SUMMARY

Before the request of the innovation of the country, need to train human resources are of high quality and meet the new demands of society and the labor market, particularly the capacity to act, features initiative, creativity, self-reliance and responsibility, as well as collaborative working capacity, the ability to resolve complex problems. Therefore, innovative teaching methods is urgently required, as the breakthrough to improve the quality of higher education to meet the requirements of national industrialization and modernization of the country

Keywords: Remedy’s psychological difficulties teachers in innovative approaches to teaching social sciences humanities.

Ngày nhận bài: 22/1/2016; Ngày duyệt đăng: 26/2/2016.

hành vi phù hợp với yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học. Thực tế cho thấy, do công tác giáo dục, quán triệt về nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả chưa cao nên đội ngũ GV vẫn còn tồn tại những nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về đổi mới phương pháp dạy học. Những nhận thức này sẽ tạo nên những trở ngại từ bên trong chủ thể, khiến cho hoạt động đổi mới phương pháp dạy học chưa đạt được kết quả như mong muốn. Vì vậy, tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức, hình thành thái độ tích cực cho GV về đổi mới phương pháp dạy học là một trong những biện pháp cơ bản, quan trọng nhằm khắc phục những khó khăn tâm lý của GV trong đổi mới phương pháp dạy học. Nâng cao nhận thức của GV về đổi mới phương pháp dạy học cần tập trung vào những nội dung sau: làm chuyển biến nhận thức của họ, giúp họ nhận thức sâu sắc vai trò, tác dụng của đổi mới phương pháp dạy học; nâng cao kiến thức về các phương pháp dạy học mới; hiểu rõ và biết cách vận dụng các phương pháp khác nhau trong thực hành dạy học; kết hợp nâng cao nhận thức với các thiết chế điều chỉnh tương ứng giúp GV hình thành thái độ tích cực đối với hoạt động đổi mới phương pháp dạy học.

2.2. Tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng, tập huấn phương pháp nhằm hình thành và phát triển kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học mới cho GV. Muốn đổi mới phương pháp dạy học các môn KHXH&NV đạt hiệu quả cao trong thực tiễn dạy học thì đội ngũ GV phải có trình độ, năng lực và kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học khác nhau, đặc biệt là những phương pháp dạy học mới, tiên tiến.

Tuy nhiên, trên thực tế trình độ, năng lực sử dụng phương pháp của GV còn hạn chế, thiếu những kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại.

Trong thực hành dạy học, chưa hình thành được những hành động, thao tác của các phương pháp dạy học mới. Những khó khăn này khiến cho hoạt động đổi mới phương pháp dạy học chưa có những chuyển biến tích cực, mang tính đột phá. Để khắc phục những khó khăn đó cần phải tổ chức tốt các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng, rèn luyện về phương pháp dạy học cho đội ngũ GV, hình thành và phát triển vững chắc ở họ kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học. Chính vì vậy, tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng, tập huấn phương pháp nhằm hình thành và phát triển kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học mới cho GV là biện pháp vô cùng quan trọng nhằm khắc phục khó khăn tâm lý của GV trong đổi mới phương pháp dạy học

2.3. Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp, tạo động cơ đúng, đủ mạnh thúc đẩy đội ngũ GV tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Để đổi mới

phương pháp dạy học các môn KHXH&NV có hiệu quả đòi hỏi đội ngũ GV phải có hệ thống động cơ đúng, có lực thúc đẩy mạnh, tạo động lực giúp họ vượt qua những khó khăn, trở ngại trong quá trình đổi mới. Hình thành động cơ đúng cho GV trong đổi mới phương pháp dạy học là kết quả của hệ thống các giải pháp khác nhau, trong đó, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp là một giải pháp hết sức quan trọng. Nếu cơ chế hoạt động phù hợp, hệ thống chính sách tốt, quan tâm đến lợi ích chính đáng của GV thì sẽ tạo ra động lực to lớn cho họ trong đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, trên thực tế, do cơ chế hoạt động chưa phù hợp, thiếu đồng bộ, chính sách chưa thỏa đáng nên chưa tạo ra được những động cơ đúng, có lực mạnh thúc đẩy đội ngũ GV tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Do đó, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp là một trong những giải pháp quan trọng nhằm khắc phục khó khăn tâm lý cho GV hiện nay.

2.4. Phát huy vai trò chủ thể của mỗi GV trong việc khắc phục khó khăn tâm lý để đổi mới phương pháp dạy học. Khó khăn tâm lý xuất phát từ bản thân mỗi GV, dó đó người GV giữ vai trò quyết định trong khắc phục những khó khăn này. Thực tế cho thấy khó khăn tâm lý tồn tại ở đại bộ phận GV nhưng nhiều GV với ý chí quyết tâm, tinh thần trách nhiệm cao đã vượt qua được những khó khăn tâm lý đó, luôn tích cực tự giác đổi mới phương pháp dạy học, có những biện pháp, sáng kiến hay trong dạy học, trở thành người thầy có uy tín cao, được học viên và đồng nghiệp kính trọng. Vì vậy, cần phải phát huy tốt vai trò chủ thể của mỗi GV khắc phục những khó khăn tâm lý của bản thân trong đổi mới phương pháp dạy học. Lãnh đạo, chỉ huy các Khoa cần giúp mỗi GV tự nhận thức rõ về những khó khăn tâm lý của bản thân trong đổi mới phương pháp dạy học. Khó khăn tâm lý nảy sinh ở đa số GV trong quá trình tiến hành đổi mới phương pháp pháp dạy học nhưng mức độ biểu hiện của những khó khăn này ở mỗi người khác nhau, trong từng thời điểm cũng khác nhau. Do đó, lãnh đạo, chỉ huy các Khoa cần có nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan, chính xác về những khó khăn tâm lý này của GV, từ đó giúp GV nhận thức rõ về những khó khăn tâm lý của bản thân mình. Trên cơ sở nhận thức rõ những khó khăn tâm lý đó, ngoài tác động của tổ chức, mỗi GV phải tự đề ra kế hoạch và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó trong hoạt động đổi mới phương pháp dạy học. Đồng thời, đề cao vai trò, nỗ lực quyết tâm, sáng kiến của đội ngũ GV trong đổi mới phương pháp dạy học, nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác của mỗi GV, xây dựng ý chí, quyết tâm của mỗi GV khắc phục những khó khăn tâm lý của mỗi GV và động viên,

khuyến khích kịp thời đối với đội ngũ GV trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học.

3. Kết luận

Khó khăn tâm lý của GV trong đổi mới phương pháp dạy học các môn KHXH&NV ở Trường Sĩ quan Lục quân 1 là những yếu tố tâm lý nảy sinh ở đội ngũ GV trong quá trình tiến hành đổi mới phương pháp dạy học các môn KHXH&NV, làm cản trở và giảm hiệu quả của hoạt động này. Khắc phục khó khăn tâm lý của GV trong đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo là nhiệm vụ quan trọng, đồng thời cũng là trách nhiệm của lãnh đạo, chỉ huy các cấp và của mỗi GV trong Nhà trường.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên), (1998). Tâm lý học quân sự. NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

2. Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên), (1998). Tâm lý học trong sự nghiệp xây dựng quân đội củng cố quốc phòng. NXB Quân đội nhân dân.

3. Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên), (2000). Một số vấn đề về tâm lý học quân sự trong xây dựng quân đội. NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên), (2002). Tâm lý học lãnh đạo - quản lý bộ đội. NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

người đều được quan tâm giúp đỡ khi gặp những khó khăn trở ngại về tinh thần và vật chất sẽ giúp cho người lao động có tâm trạng tích cực. Kịp thời giúp đỡ và hỗ trợ GV khi GV gặp khó khăn, trở ngại là một trong những biện pháp tâm lý cần thiết của hiệu trưởng trong việc quản lý hoạt động nhà trường.

Nhìn chung hiệu trưởng các trường đã vận dụng tốt biện pháp tâm lý này, ý kiến đánh giá có 22.9% tốt;

31.3% khá; 45,8% trung bình.

Biết kích thích GV trong nhà trường nhận xét đánh giá, góp ý các vấn đề liên quan đến hoạt động chuyên môn, hoạt động giáo dục của trường qua đó phát huy khả năng làm việc, khả năng sáng tạo của GV, là một trong những biện pháp quyết định sự thành công trong công tác quản lý hoạt động chuyên môn. Sự thành công của biện pháp này phụ thuộc vào năng lực thuyết phục của hiệu trưởng.

Khi khảo sát khả năng kích thích, thuyết phục GV đóng góp ý kiến, xây dựng hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng có đến 32.9% ý kiến đánh giá chưa đạt, cho thấy việc vận dụng năng lực giao tiếp để thu nhập thông tin phục vụ cho công tác quản lý của hiệu trưởng còn yếu. Điều này là hạn chế lớn trong công tác quản lý chuyên môn. Vì thông tin là đối tượng, là sản phẩm lao động của người hiệu trưởng. Thông tin không đầy đủ thì khó phát hiện tình huống có vấn đề từ đó ra quyết định kịp thời đúng đắn, đồng thời sẽ không phát huy hết năng lực của từng cá nhân để tổng hợp sức mạnh của tập thể nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn.

Kiểm tra, đánh giá là khâu cơ bản của công tác quản lý,là một trong những yêu cầu khách quan tất yếu của hiệu trưởng, nhờ đó mà loại bỏ những yếu tố tiêu cực, phát huy các nhân tố tích cực nhằm tạo ra sự cộng hưởng sức lao động. Mong muốn của người lao động là được lãnh đạo biết, được lãnh đạo đánh giá đúng mức. Vì thế trong quản lý chuyên môn hiệu

trưởng cần phải kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của nhà trường và tổ chuyên môn nói chung, lao động sư phạm GV nói riêng một cách khách quan, công bằng. Khen thưởng chính là sự đánh giá tốt, là phương tiện giúp mỗi người tự khẳng định mình trong tập thể. Thực trạng các biện pháp trên đã được hiệu trưởng vận dụng khá tốt, trên 83.7% ý kiến đánh giá từ mức độ khá trở lên.

3. Kết luận

Từ việc đánh giá đúng thực trạng hoạt động chuyên môn và quản lý hoạt động chuyên môn trong các trường tiểu học ở tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay đã đánh giá đúng điểm mạnh, điểm hạn chế và nguyên nhân. Để nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn và quản lý hoạt động chuyên môn của trường tiểu học ở tỉnh Hải Dương cần phải có những giải pháp để vận hành các quan hệ quản lý trong quản lý hoạt động chuyên môn theo phân cấp quản lý.

Tài liệu tham khảo:

1. Bộ GD&ĐT. Điều lệ trường tiểu học. Ban hành kèm theo Quyết định số: 22/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11 / 7/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

2. Bộ GD & ĐT và Bộ Nội vụ. Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29 /5 / 2015 về việc Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng GD&ĐT thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

3. Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015).

Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB Sư phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Hùng (2014). Quản lý giáo dục phổ thông trong bối cảnh phân cấp quản lý giáo dục.

NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ...

(tiếp theo trang 82)

1. Đặt vấn đề

Trong bối cảnh đổi mới giáo dục, việc một số nhà trường quân đội từng bước chuyển từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ là đòi hỏi khách quan, phù hợp với xu thế phát triển. Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong quân đội giai đoạn 2011-2020 đã chỉ rõ: “Xây dựng, thực hiện lộ trình chuyển sang tổ chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ đối với một số cơ sở giáo dục đại học và đào tạo nghề, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tới các bậc học tiếp theo”.

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ đòi hỏi các nhà trường quân đội phải đổi mới đồng bộ và toàn diện quá trình đào tạo; trong đó phát triển học liệu là một vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu, nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo của từng nhà trường.

2. Quan niệm về học liệu và phát triển học liệu2.1. Quan niệm về học liệu

Hiện nay còn nhiều định nghĩa khác nhau về học liệu. Theo nghĩa chung nhất, học liệu là các tài liệu học tập của người học được thể hiện dưới các dạng vật chất như: sách in, sách điện tử, giáo trình, học cụ, phiếu học tập, phim, ảnh, tranh, đồ họa, các nguồn tri thức và mẫu hoạt động xuất phát từ ngôn ngữ nói và viết, dụng cụ, phương tiện kỹ thuật, đồ vật trực quan, mô hình, đồ chơi, các công cụ hoạt động khác của người học, v.v...

Học liệu có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động đào tạo nói chung và đào tạo theo hệ thống tín chỉ nói riêng. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ, với đặc

thù phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo của người học trong quá trình học tập; do vậy, vai trò của học liệu lại càng hết sức quan trọng.

Đào tạo theo hệ thống tín chỉ đòi hỏi các nhà trường cần quan tâm phát triển học liệu và đây được xem như điều kiện cần thiết để thực hiện có chất lượng quá trình đào tạo.

2.2. Quan niệm về phát triển học liệu

Phát triển học liệu là tổng hợp các tác động của chủ thể quản lý đến hệ thống học liệu nhằm từng bước nâng cao chất lượng; hợp lý về số lượng và cơ cấu, đảm bảo khai thác tốt nhất vai trò của học liệu trong quá trình đào tạo.

Phát triển học liệu trước hết là từng bước nâng cao chất lượng của từng của từng loại học liệu. Các nhà trường cần phải nâng cao chất lượng các loại học liệu, đảm bảo cho việt thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo. Cụ thể, các nhà trường phải nâng cao chất lượng giáo trình, tập bài giảng, các tài liệu tham khảo, các phần mềm học tập, các mô hình, học cụ, sơ đồ, tranh vẽ,... nhằm phát huy được tốt nhất vai trò của chúng trong quá trình đào tạo.

Phát triển học liệu là phát triển về số lượng và cơ cấu các học liệu. Các nhà trường cần tăng về số lượng của các loại học liệu, đa dạng hóa các dạng học liệu trên cơ sở phù hợp về cơ cấu. Vừa quan tâm phát triển các học liệu dưới các dạng sách, báo các loại vừa phải phát triển học liệu dưới các dạng khác như: phim, ảnh, mô hình, học cụ, phương tiện trực quan và các công cụ hoạt động khác của người học.

Việc đảm bảo đủ về số lượng, phong phú về chủng loại, hợp lý về cơ cấu học liệu sẽ tạo điều kiện thuận

PHÁT TRIỂN HỌC LIỆU Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI

Đề cương

Tài liệu liên quan