• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 9 Huyện Thọ Xuân 2020-2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 9 Huyện Thọ Xuân 2020-2021"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THỌ XUÂN ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2020-2021. MÔN : TOÁN Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1. (4,0 điểm)

1) Rút gọn biểu thức 1 : 3 2 2

1 2 3 5 6

x x x x x

A x x x x x

       

      

    

   

(với x0;x1;x 4;x9)

2) Tìm tất cả các giá trị của xsao cho biểu thức Acó giá trị nguyên Câu 2. (4,0 điểm)

1) Giải phương trình x4 2x2  9 2x2  x 6 2) Giải hệ phương trình 3

 

2

2

1 3 3 3 0

9 20 2 10

y x y xy x y

x x y

      



   



Câu 3. (4,0 điểm)

1) Tìm tất cả các cặp số nguyên

x y;

thỏa mãn 3

x2y1 6



x y 2

11y8

2) Chứng minh rằng nếu abclà số nguyên tố thì b2 4ackhông phải là số chính phương

Câu 4. (6,0 điểm) Cho đường tròn

O R;

và điểm M cố định ở bên ngoài đường tròn. Từ M kẻ các tiếp tuyến MA MB, và cát tuyến MCDđến đường tròn

O R;

với A B, là các tiếp điểm. C D, thuộc đường tròn

 

O sao cho MCMD CD, 2R. Gọi Elà trung điểm của

CD

1) Chứng minh bốn điểm A E O B, , , cùng nằm trên một đường tròn

2) Gọi Flà giao điểm của AB OE, .Chứng minh FClà tiếp tuyến của đường tròn

O R;

3) Gọi T là điểm thay đổi trên cung nhỏ ABcủa đường tròn (O). Tiếp tuyến qua Tcủa đường tròn

 

O lần lượt cắt MA MB, tại các điểm I K, .Chứng minh chu vi tam giác

MIKkhông đổi. Xác định vị trí của điểm Ttrên cung nhỏ ABsao cho tam giác MIKcó diện tích lớn nhất

Câu 5. (2,0 điểm) Cho các số a b c, , là các số thực không âm thỏa mãn 4

abbccaabc .

Chứng minh rằng a2  8 b2  8 c2     8 a b c 6

(2)

ĐÁP ÁN Câu 1.

1) Rút gọn biểu thức

 

     

  

3 2 2

1 :

1 2 3 5 6

1 9 4 2

1 :

1 1 2 3

2 3

1 2

1 . 3 1

x x x x x

A x x x x x

x x x x x

x x x x

x x

x x x

x x x

       

      

    

   

       

 

 

     

 

 

  

 

  

2) Tìm tất cả các giá trị của xsao cho biểu thức Acó giá trị nguyên

Với 2 3

0; 1; 4; 9 1

1 1

x x x x A x

x x

 

       

 

Ta có : 3 0 1 3 1 1

 

1 1

x x

 

   

 

Lại có 1 1 1 1 3 3 1 3 2 2

 

1 1 1

x x x x

 

          

  

Từ (1) và (2), ta có:   2 A 1, Mà A    A

2; 1;0

2 3 3 1 1 0( )

1

3 3 1 1

1 2 1 ( )

2 2 4

1

0 3 1 1 3 2 4( )

1

A x x tm

x

A x x x tm

x

A x x x ktm

x

          

            

           

Vậy 1

0;4 x  

  

 thì A nhận giá trị nguyên

(3)

Câu 2.

1) Giải phương trình : x4 2x2  9 2x2  x 6 ĐKXĐ: 2

3

2 6 0 2

2 x x x

x

 

   

  

 

2

4 2 2 9 2 2 6 4 2 2 9 2 2 6

xx   x   x xx   x  x

Ta thấy x0không phải là nghiệm của PT, chia cả 2 vế của PT cho x2ta có :

2

2 2

 

4 2

2

2 2 2

2 6

2 9 9 3

2 2 1 *

x x x x

x x

x x x x

            

Đặt 3 2 92 2

6

x y x y

x x

      thay vào phương trình (*) ta có :

 

2

2 2

1

8 2 1 3 4 7 0 7

3 y

y y y y

y

 

          

Với 3 2 1 13

1 1 3 0

y x x x x 2

x

          

Với 7 3 7 2 7 157

3 7 9 0

3 3 6

y x x x x

x

             

Kết hợp ĐKXĐ suy ra tập nghiệm của PT là 1 13 7 157

2 ; 6

S     

  

 

 

2) Giải hệ phương trình :

   

 

3 2

2

1 3 3 3 0 1

9 20 2 10 2

y x y xy x y

x x y

      



   



Điều kiện : y10 0. Xét phương trình (1) ta có :

     

       

   

3 2 3 2

2 2

2 2

1 3 3 3 0 1 1 3 1 0

1 1 1 3 1 0

3 1 0 3 ( 1 0)

y x y xy x y y x y y

y y y x y y

y x y y y x do y y

            

        

         

(4)

Thay y3xvào phương trình

 

2 ta có :

   

   

 

2 2

2 2

2 2

2

2 9 20 2 3 10 0 3 3 11 2 3 10 0

9 66 121 12 40 9 54 81

3 0 3 0

3 11 2 3 10 3 11 2 3 10

3 1 9 0

3 11 2 3 10

x x x x x x

x x x x x

x x

x x x x

x x x

            

     

       

     

 

       

Mặt khác 3x11 2 3 x10 3 x10 2 3 x10 1 

3x10 1

2 0

1 9 0 3 0 3 9( )

3 11 2 3 10 x x y tmdk

x x

           

  

Vậy hệ phương trình có nghiệm 3 9 x y

  

  

Câu 3.

1) Ta có : 3

x2y1 6



x y 2

11y8

  

  

  

3 2 6 2 4 6 2 11 8

3 2 6 24 4 6 8

6 3 6 4 2

x y x y x y x y y

x y x y x y

x y x y

          

      

    

3 6 4 2 1 1 2

6 1 2 2 1

7 5 8

0 33 11 33

8 8 5

1 11 11 11

x y x y x y

   

  

Vì ,x ynên

x y;

  

0;1

2) Giả sử b2 4aclà số chính phương, đặt b2 4acn2 4acb2n2 Ta có 4 .a abc400a2 40ab4ac

20a

2 2.20 .a bb2 n2

20a b

2 n2

20a b n



20a b n

       

(5)

Trong hai số 20a b nvà 20a b ncó một số chia hết cho số nguyên tố abc Mặt khác, b2n2 4ac  0 n b

Do đó, 20a  b n 20a  b n 100a10b c abc Cả hai số 20a b nvà 20a b nđều nhỏ hơn abc Vậy b2 4ackhông phải là số chính phương

Câu 4.

1) Chứng minh bốn điểm A E O B, , , cùng nằm trên một đường tròn Xét tứ giác AOBM có :

90

MAO  (vì MAlà tiếp tuyến của đường tròn tâm O) 90

MBO  (vì MBlà tiếp tuyến của đường tròn tâm O)

H

A 1

B 1 K

I

F

C E

B A

M O

D

T

(6)

90 90 180 MAO MBO

         

Tứ giác AOMBnội tiếp đường tròn đường kính MO

 

1

Elà trung điểm của đoạn thẳng CDnên OECD

Xét MOEvuông tại E nên MOEnội tiếp đường tròn đường kính MO

 

2

Từ (1) và (2) suy ra 5điểm A E O B M, , , , cùng nằm trên đường tròn đường kính MO. Vậy bốn điểm A E O B, , , cùng nằm trên một đường tròn

2) Gọi Flà giao điểm của AB OE, .Chứng minh FClà tiếp tuyến của đường tròn

O R;

Gọi

 

H ABMO G;

 

ABCD

Ta có MAMB(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau), OAOB

R

Suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng ABOM vuông góc AB tại H Xét tam giác OAM vuông tại A có đường cao AH,ta có : MA2MH MO. Ta chứng minh được MACMDA g g( . )MA2MC MD.

Suy ra MH MO. MC MD. .Khi đó MCH∽MOD c g c( . . ) MHC MDO

    Tứ giác CHODnội tiếp đường tròn DHO OCD

    (hai góc nôi tiếp cùng chắn cung OD), mà OCD ODC OHD ODC

    hay OHD  ODM  OHD∽ODM g g( . ) ODH OMD

    hay ODH  OMG

 

3

Xét MHGvà FEG,có: MGH  FGE(hai góc đối đỉnh) 90

MHG FEG

    

HMG EFG

    hay OME  OFH

 

4

Từ (3), (4) suy ra ODH  OFH tứ giác OHDFnội tiếp đường tròn đường kính OF mà tứ giác OHCDnội tiếp đường tròn (cmt)

Suy ra 5 điểm O H C F D, , , , cùng nằm trên đường tròn đường kính OF 90

 OCF  hay FCCO

FClà tiếp tuyến của đường tròn

O R dfcm;

 

3) Gọi T là điểm thay đổi trên cung nhỏ ABcủa đường tròn (O). Tiếp tuyến qua Tcủa đường tròn (O) lần lượt cắt MA MB, tại các điểm I K, .Chứng minh chu vi tam giác MIKkhông đổi. Xác định vị trí của điểm Ttrên cung nhỏ ABsao cho tam giác MIKcó diện tích lớn nhất

Do IK là tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại T nên ITIA KT, KB

(7)

MIK 2

IK IT KT IA KB

C MI MK IK MI MK IA IB MA MB MA

    

          

Mà điểm Ovà M cố định nên MAkhông đổi. Do đó CMIKkhông đổi (đpcm) Qua O kẻ đường thẳng song song ABcắt MAtại A1,cắt MBtại B1. Ta có :

1 1 1 1

1 1 1

2 2 2

KOI KOT TOI BOT TOA AOB AOM MA B MB A

                

Từ đó suy ra IOA1∽IOK∽OB K g g1 ( . )

1 1

1 1

IA OB OA B K

  hay

2 1 1

1. 1 1. 1

4

IA B KOA OBA B (không đổi). Ta có :

 

1 1 1 1 1 1 1 1

1 .

2

MIK MA B KOI IOA KOB

SSSSS  MO A BR IKIAKB  Mà MIIKKM 2MA(chứng minh trên)

1

 

1 1

1 1 1

2 2 2 2

IK MA MI MK MA MA IA MB KB MA MA IA KB

            

 

 

1 1 1 1 1

1 1 1 1 1

1 . 2 2 2 2

2

1 . .

2

SIMK MO A B R MA MA IA KB

MO A B R AA R IA KB

       

   

Áp dụng bất đẳng thức AMGM,ta có:

2

1 1 2 1. 1 2. 1 1 1 1

4

IAKBIA KBA BA B

1 1 1 1 1

1 . .

2

SIMK MO A B R AA RA B

    .

Dấu " " xảy ra  IA1KB1IK / /AB Câu 5.

Cộng thêm hai vế của abbccaabc 4cho abbcca4

a b c

8ta được:

     

2 4 8 12 4

abcabbccaa b c    a b cabbcca

a 2



b 2



c 2

 

a 2



b 2

 

b 2



c 2

 

c 2



a 2

            

1 1 1

2 2 2 1

a b c

   

   , do vậy ta có: 6 6 6

2 2 2 6

abc

  

Ta sẽ đi chứng minh mệnh đề sau: 2 8 6

2

2 8 2 2 6

a a 2 a a a a

   a      

(8)

Thật vậy, theo bđt Cô si ta có:

 

2

2

2 2 8 2

2 8 2 6

2

a a

a a    a a

     

Như vậy, mệnh đề được chứng minh Tương tự ta thu được : 2 6

8 2

b b

  b

 và 2 6

8 2

c c

   c

 Cộng lại ta có :

2 2 2 1 1 1

8 8 8 6 6( )

2 2 2

a b c a b c a b c dfcm

a b c

 

                  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nêu cách chuyển các trái táo sao cho số táo trong 3 giỏ bằng nhau.Việc chuyển táo từ giỏ này sang giỏ kia phải thỏa mãn điều kiện số táo chuyển vào giỏ đó phải đúng

Chứng minh trong dãy trên tồn tại ít nhất một số chia hết cho

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Gọi K là giao điểm của BO và AC. Hình thang cân ABCD có đáy CD  10 cm ,

[r]

Tương tự : tanC tan KHB BK tan

c) Xác định vị trí của các điểm I K , sao cho tam giác DIK có diện tích nhỏ nhất. Tính diện tích nhỏ nhất đó theo a

Đoạn đường ngắn nhất mà người đó có thể đi được bằng bao nhiêu mét ( làm tròn đến đơn vị mét).

Tìm giá trị nhỏ nhất của