• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 11/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2020 Tập đọc

HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi ở những dấu câu , giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với ý nghĩ của hai nhân vật (người em,người anh) - Nghĩa từ mới: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, kỳ lạ.

- Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em: Anh yêu thương em, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.

2. Kĩ năng : H đọc lưu loát, diễn cảm bài tập đọc.

3. Thái độ : Giáo dục các em tình yêu thương anh em trong gia đình.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Xác định giá trị: Học sinh hiểu được giá trị của tình cảm anh em là vô cùng to lớn không gì quý giá bằng.

-Tự nhận thức về bản thân: Nhận thức được các anh em phải biết thương yêu ,quý mến nhau.

-Thể hiện sự cảm thông: C¶m th«ng víi ngêi kh¸c vÊt v¶ h¬n m×nh.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- 2 HS đọc nối tiếp 2 mẩu tin nhắn - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài - Gv nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc: (35’) + GV đọc mẫu toàn bài :

+ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp câu:

- Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV hướng dẫn đọc từ khó: lấy lúa, rất đỗi, kỳ lạ, ôm chầm.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Gv chia đoạn trong bài

- GV hướng dẫn đọc câu khó ở đoạn 2:

- 2 HS đọc bài.

- HS nhận xét.

- H quan sát tranh trên máy chiếu

- Hs đọc nối tiếp câu (theo bàn) - 1-2 Hs đọc lại các từ khó - Hs đọc đồng thanh các từ khó

- HS đánh dấu vào SGK

- Hs đọc thể hiện câu khó đã ngắt,

(2)

“Nghĩ vậy,/ người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//

Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//

- Gv giúp Hs giải nghĩa từ khó trong các đoạn

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Gv chia nhóm: 4Hs/nhóm

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Gv yêu cầu 2 nhóm thi đọc

- Gv nhận xét cách đọc của hai nhóm.

* Đọc đồng thanh đoạn 4

* Gọi 1Hs đọc toàn bài.

Tiết 2 c. Tìm hiểu bài: (17’)

- Lúc đầu, hai anh em chia lúa như thế nào ? - Người em nghĩ gì và đã làm gì ?

- Người anh nghĩ gì? đã làm gì ?

- Mỗi người cho thế nào là công bằng?

=>Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nhau nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.

- Các em có biết điều kỳ lạ gì đã xảy ra đối với 2 anh em không ?

- Em hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?

- Bảo vệ môi trường: Giáo dục các em tình yêu thương anh em trong gia đình.

d. Luyện đọc lại: (20’)

- Gv đọc mẫu lần 2 hướng dẫn Hs cách đọc toàn bài.

- Gọi Hs đọc các nhân

- Gv tổ chức thi đọc phân vai.

- Gv nhận xét, đánh giá nhóm đọc hay.

3. Củng cố – dặn dò: (3’)

nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xét đọc câu của bạn.

- HS giải nghĩa từ khó có trong đoạn - 4 Hs đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Nhóm trưởng phân đoạn cho các thành viên trong nhóm của mình.

- Lần lượt 2 nhóm thi đọc, dưới lớp theo dõi nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4

- HS đọc ,trả lời câu hỏi.

- Họ chia lúa thành hai đống lúa bằng nhau, để ở ngoài đồng.

- Anh mình còn nuôi...lấy lúa cho anh.

- Em ta còn...chia cho em nhiều hơn.

- Anh hiểu công bằng là cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.

+ Hai anh em rất yêu thương nhau.

(lo lắng cho nhau),( thật cảm động).

- 4 em đọc nối tiếp bài ( 2lượt ) - HS các nhóm tự phân vai.

- 2,3 nhóm thi đọc

- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.

- Anh em phải biết yêu thương, đùm

(3)

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?

*Quyền trẻ em: Trong gia đình trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

-Về nhà luyện đọc và nhớ nội dung của truyện để giờ sau kể chuyện.

bọc lẫn nhau.

Toán

100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS:

- Vận dụng các kiến thức và kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng: 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số.

- Thực hành tính trừ dạng “100 trừ đi một số”( trong đó có cách tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết và giải toán.

2. Kỹ năng: thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng: 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số.

3.Thái độ Giáo dục các em chăm học.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng trừ, VBT. PHTM máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Nêu các bước thực hiện phép tính 53- 16 = ? - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn phép trừ 100-36: (6’)

* Hướng dẫn Hs hiểu đề bài:

- Gv nêu đề bài: Có 100 que tính, lấy đi 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính nữa ta làm như thế nào ?

* Hướng dẫn HS đặt tính và tính:

- Gv yêu cầu HS nêu:

- Các thành phần trong phép trừ ? - Số bị trừ(Số trừ) gồm mấy chữ số ?

- Đây là phép trừ số có mấy chữ số trừ đi số có mấy chữ số ?

- Gv nói: Số bị trừ: là số tròn trăm.

- Để thực hiện được phép trừ này ta làm như

- 4 HS làm trên bảng, lớp nháp.

Đặt tính rồi tính

53 73 63 43 - 16 - 38 - 29 - 7 37 35 34 36

- Ta lấy 100-36

- 100 là SBT; 36 là ST, đi tìm hiệu - SBT có 3chữ số, ST có 2 chữ số.

- Đây là phép trừ số có 3chữ số trừ đi số có 2 chữ số.

- Đặt tính theo cột dọc và thực hiện

(4)

thế nào ?

- Gv yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính như thế nào ?

- Gv nhận xét và chốt cách đặt tính và thực hiện tính.

- Gv lưu ý: Khi viết phép tính hàng ngang không cần phải viết chữ số 0 bên trái.

c. Hướng dẫn phép trừ 100-5: (6’) - Tương tự như phần 2

- Gv lưu ý sự khác biệt của hai phép tính trừ:

là số trừ có 2(1) chữ số.

- Hai phép trừ trên là trừ có nhớ hay không có nhớ ? Khi nhớ ta phải nhớ như thế nào ? - Gv chốt và so sánh cách trừ số có 3 chữ số trừ đi số có 2(1) chữ số.

d. Thực hành:

Bài 1: (9’) Đặt tính rồi tính - GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-GV nhận xét, củng cố cách đặt tính, thực hiện tính.

Bài 2: (9’)Tính nhẩm

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv hướng dẫn mẫu:

- 100 là bao nhiêu chục ? - 20 là mấy chục ?

- Vậy: 10chục-2chục=?

- Gv truyền tập tin cho hs.

- GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố – dặn dò: (4’)

- Em có nhận xét gì về Số bị trừ của các phép tính ?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về học bài, chuần bị tiết Tìm số trừ.

tính.

- 2 Hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính

- 1 Hs đặt tính và thực hiện tính, dưới lớp làm ra nháp.

- Hs nhận xét và nhiều HS nêu cách thực hiện tính ( Như SGK)

- Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài, 4 HS làm bảng.

100 100 100 100 3 - - 8 - 54 - 77 097 092 046 023 - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài

- 10 chục - 2 chục

- 10chục- 2chục= 8chục (hay:100-20=80)

-Hs tự làm bài vào máy tính bảng.

- HS chữa bài, nhận xét bổ sung.

- HS nêu cách nhẩm.

Đạo đức

GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS biết:

(5)

- Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

2. Kĩ năng : Rèn cho H kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ trường lớp sạch đẹp.

3. Thái độ: đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát, ...

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ trường lớp sạch đẹp.

* SDNLTK&HQ:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Là Hs em sẽ làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?

- Em sẽ làm gì cho trường của em ? - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b.Hoạt động 1:Thảo luận nhóm sử lý tình huống. (10’)

- Gv chia lớp thành 4 nhóm - Gv giao việc thảo luận: BT4/24

Nhóm 1:Tình huống a Nhóm 3:Tình huống b Nhóm 2,4: Tình huống c

- Gv nhận xét và đặt câu hỏi từng tình huống - Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao ? - Gv kết luận:

+ An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi qui định + Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường.

+ Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn.

- Giáo dục rèn kĩ năng sống cho HS...

c Hoạt động 2:Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học. (10’)

- Gv yêu cầu:HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình đã sạch,đẹp

- 2HS trả lời

- HS nhận xét, đánh giá.

- HS tự bầu nhóm trưởng, thư ký.

- HS thảo luận cách xử lý - Hs đại diện báo cáo.

- HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS tự nêu

(6)

chưa ?

- Gv yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng.

=> Gv kết luận:Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp=>Bảo vệ môi trường.

d. Hoạt động 3: (10’)Trò chơi “Nếu....thì”

- Gv phổ biến luật chơi như sau:

+ Một HS sẽ nêu câu hỏi (cột A) + Một Hs sẽ nêu câu trả lời (cột B) - GV nhận xét, đánh giá.

-Thực hiện tốt việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

*SDNLTK&HQ: liªn hÖ gi¸o dôc cho HS sö dông n¨ng lîng tiÕt kiÖm vµ hiÖu qu¶....

- 8 HS tham gia chơi

+ HS nêu A--> B ngược lại.

- HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

-Nêu những việc cần làm dể giữ gìn trường lớp sạch đẹp?

*Quyền trẻ em: GV liên hệ thực tế giáo dục quyền trẻ em...

- Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học.

Ngày soạn: 11/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2020 Toán

TÌM SỐ TRỪ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS

- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.

- Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết 2 thành phần còn lại.

- Vận dụng cách tìm số trừ và giải bài toán.

2. Kĩ năng : Vận dụng quy tắc vào giải toán.

3. Thái độ : Có ý thức tự giác học.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gv ghi phép tính

- Gv nhận xét, .

- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính - Dưới lớp làm giấy nháp

100 100 100 100

(7)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS cách tìm Số trừ khi biết Số bị trừ và hiệu: (12’)

- Gv cho HS quan sát hình vẽ(như SGK/72) và nêu bài toán: “Có 10 ô vuông, sau khi đã lấy đi một số ô vuông còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông đã bị lấy đi ?”

- Gv cùng HS phân tích:

- Số ô vuông chúng ta lấy đi đã biết chưa ?

=>Gv:Vậy số ô vuông lấy đi là số chưa biết ta gọi là x (Gv viết như hình vẽ SGK)

+ Có 10 ô vuông(GVviết lên bảng như SGK) +Lấy đi số ô vuông chưa biết,Gv viết dấu -,x + Còn lại 6 ô vuông (Gv viết tiếp dấu =, 6)

=> 10 – x = 6

- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào ?

- Gv yêu cầu HS nêu các thành phần?

- Vậy muốn tìm số trừ (x) ta làm như thế nào?

c. Thực hành:

Bài 1: (7’)Tìm x - Bài toán yêu cầu tìm gì ?

- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ?

- GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: (5’)Viết số thích hợp vào ô trống - GV quan sát giúp HS .

- GV chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm số bị trừ, ST ta làm như thế nào ?

Bài 3: (8’) Giải toán.

- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ?

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-

4 - 9 - 22 - 69 96 91 78 31 - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát hình và 2,3 HS trên máy chiếu nêu lại đề toán.

- Chưa biết.

- HS quan sát

- Thực hiện phép tính: 10-6 - 10: SBT; x: ST; 6:Hiệu.

- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu + Nhiều HS đọc lại qui tắc.

- HS đọc yêu cầu bài - Tìm số trừ

- Ta lấy số bị trừ, trừ đi hiệu.

- 4 HS lên bảng,Hs dưới lớp tự làm VBT.

- Hs đổi chéo vở kiểm tra.

- HS đọc yêu cầu bài

- Hs tự làm bài vào VBT, 3HS làm bảng.

- HS nhận xét bài của bạn.

Sốbị ừ 75 84 58 72 55

Số trừ 36 24 24 53 37

Hiệu 39 60 34 19 18

- HS đọc bài toán - HS trả lời miệng.

- 1HS trình bày bài giải.

Bài giải

Số HS đã chuyển đến lớp khác là:

(8)

- Đâu là số bị trừ ? Đâu là hiệu ?

- Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào ? 3. Củng cố – dặn dò: (3’)

- Muốn tìm Số trừ ta làm như thế nào ? - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về học bài, Chuẩn bị tiết: đường thẳng.

38 – 30 = 8 (học sinh) Đáp số:8 học sinh

Kể chuyện HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể được từng phần câu chuyện ,HS biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.

- Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong truyện (ý nghĩa của người anh và người em khi gặp nhau trên cánh đồng)

2. Kĩ năng: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ: Giáo dục các em tự tin và mạnh dạn khi thể hiện giọng kể.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát, ...

*Bảo vệ môi trường: Giáo dục các em tình yêu thương anh em trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện: Câu chuyện bó đũa và nêu ý nghĩa câu chuyện

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn kể chuỵên: Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý :(20’)

- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài và gợi ý - Gv nhắc HS: Mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn trong truyện.

- Gv chia lớp thảnh 4 nhóm yêu cầu kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt.

- Gv đến các nhóm giúp đỡ.

- Gv tổ chức thi kể từng đoạn trước lớp.

- Gv nhận xét và chỉ dẫn thêm cách kể hay.

* Nói ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng:

- 3 Hs nối tiếp nhau kể.

- Hs nêu ý nghĩa chuyện.

- HS nhận xét

- 1,2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Trong nhóm kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt.

- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn.

- HS nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 1HS đọc lại đoạn 4 của truyện.

(9)

- Gv giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy.

- Nhiệm vụ của các em: đoán và nói ý nghĩ của 2 anh em khi đó.

- Gv khen ngợi những HS tưởng tượng tốt.

* Kể toàn bộ câu chuyện:(12’)

- Gv nêu yêu cầu 3, 4 HSkể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gv nhận xét , khen HS kể sáng tạo và bình chọn Hs kể hay nhất,.

3. Củng cố – dặn dò: (3’)

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị bài sau:Con chó nhà hàng xóm

- HS phát biểu ý kiến.

+ Ý nghĩ của người anh: Em mình tốt quá./Hoá ra em mình làm chuyện này./ Em thật tốt, chỉ lo lắng cho anh.

+ Ý nghĩ của người em: Hoá ra là anh làm chuyện này./ Anh thật tốt với em./Anh thật yêu thương em.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS nối tiếp nhau kể.

- HS nhận xét.

- Anh em hải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.

Chính tả (Tập chép) HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của chuyện:“Hai anh em”

- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn: ai/ay; s/x.

2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ và VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv tổ chức cho HS viết các từ hay mắc lối của bài chính tả trước: Kẽo cà, kẽo kẹt, phơ phất, bướm.

- Gv nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS tập chép: (20’)

- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp.

- HS nhận xét chỉ ra lỗi sai của bạn.

(10)

- Gv đọc mẫu đoạn viết

-Tìm những câu nói nên suy nghĩ của người em ?

- Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?

- Hướng dẫn viết chữ ghi tiếng khó: nghĩ, nuôi, phần lúa, công bằng.

- Gv nhận xét, sửa sai cho HS.

- Gv nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- Chữa bài

- Gv đọc lần 2 cho HS soát lỗi.

- Gv thu 3 bài và nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 2:(7’)

- Gv yêu cầu HS làm bảng phụ.

- Gv chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài tập 3:(5’) - Gv chọn phần a

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.

3.Củng cố – dặn dò: (3’)

- Gv nhận xét, hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: Bé Hoa

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Anh mình còn phải nuôi vợ....công bằng.

- Ghi sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.

-2,3 HS viết bảng lớp,dưới lớp viết nháp.

- HS nhận xét.

- HS nhìn và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở.

- Hs đổi chéo kiểm tra, nhận xét lỗi của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- 2 HS làm bài ở bảng phụ, dưới lớp làm VBT.

- Hs nhận xét, chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu

- 1HS làm bảng phụ, lớp làm VBT.

- HS nhận xét, chữa bài + HS đọc các câu đó lên

- bác sĩ, sáo, sẻ, sáo sậu, sơn ca, sếu.

Tự nhiên – xã hội TRƯỜNG HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau giờ học, HS có thể biết: Tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa tên trường. Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường (vị trí lớp học, phòng làm việc, sân chơi vườn trường. Cơ sở vật chất của nhà trường và một số hoạt động diễn ra trong trường.

2. Kĩ năng: Nhận biết và mô tả đơn giản cảnh quan của nhà trường.

3. Thái độ: Tự hào và yêu quý trường học của mình.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...

*GDQBP: Quyền bình đẳng giới; quyền được học hành; bổn phận phải chăm ngoan, học giỏi

II. ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK T. 32, 33

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(11)

1. Bài cũ (5')

- 2 HS lên bảng: Tại sao phải phòng tránh ngộ độc ở nhà?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp. GV nêu câu đố Sách hướng dẫn

2. Giảng bài:

Hoạt động1:(10’) Quan sát trường học.

- Tổ chức HS đi tham quan trường - Trường chúng ta có tên là gì?

- Nêu địa chỉ của nhà trường?

- Tên trường chúng ta có ý nghĩa gì?

- Trường có bao nhiêu khối ,lớp?

- Cách sắp xếp có gì đặc biệt?

- Nêu cảnh quan về nhà trường?

Kết luận:

Hoạt động: (10') Làm việc với SGK Hướng dẫn tranh sgk trang33

- Cảnh bức tranh1 diễn ra ở đâu?

- Các bạn đang làm gì?

- Cảnh ở bức tranh diễn ra ở đâu?

- Các bạn đang làm gì?

- Em thích phòng nào nhất ? Tại sao?

Kết Luận:

Hoạt động:(10') Trò chơi hướng dẫn viên du lịch

- Gọi HS tự nguyện tham gia trò chơi.

Tiến hành như SGV - Làm việc cả lớp.

- Yêu cầu HS diễn trước lớp.

- GV nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò:(3’)

- Nêu nội dung bài. Hát bài: Em yêu trường em - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài "Các thành viên trong nhà trường"

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát trường học - HS trình bày kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs quan sát tranh - HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày kquả.

- Ở trong lớp học

- Ở phòng truyền thống - Hs nêu

- HS khác nhận xét bổ xung

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên sắm vai.

- HS nhận xét, bổ sung.

Ngày soạn: 11/ 12/ 2020

(12)

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2020 Toán

ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS

- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.

- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút) - Biết ghi tên các đường thẳng.

2. Kĩ năng : Kẻ đường thẳng

3. Thái độ : Giáo dục các em chăm học tự giác tích cực trong học tập.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào ? - Gv nhận xét .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Giới thiệu về đường thẳng AB: (7’)

* Gv hướng dẫn Hs vẽ đoạn thẳng AB:

- Gv chấm 2 điểm A và B.

- Dùng bút và thước thẳng nối từ điểm A đến điểm B ta được đoàn thẳng AB.

=>Ta gọi tên đoạn thẳng đó:“Đoạn thẳng AB” Gv viết bảng:“Đoạn thẳng AB”

- GV lưu ý HS: người ta thường ký hiệu tên điểm bằng chữ cái in hoa, nên khi viết tên đoạn thẳng cũng dùng chữ cái in hoa như AB.

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại đặc điểm: “Có 2 điểm A và B, dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB.”

* Gv hướng dẫn Hs nhận biết ban đầu về đường thẳng:

- Gv đưa đoạn thẳng AB thứ 2 thẳng cột với đoạn thẳng 1(vừa tìm hiểu)

- Cô có đoạn thẳng AB, để có đường thẳng AB ta làm như sau:

+ Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB

- 3 HS làm trên bảng, lớp nháp.

15-x=10 32-x=14 42-x=5 x=15-10 x=32-14 x=42-5 x= 5 x=18 x=37 - chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS vẽ vào nháp theo trình tự của Gv

- HS nhắc lại nối tiếp:“Đoạn thẳng AB”

- 2,3 HS nhắc lại đặc điểm của đoạn thẳng.

- HS thực hiện dưới nháp trên đoạn

(13)

về hai phía, ta được đường thẳng AB và viết là: “Đường thẳng AB”

- Gv yêu cầu HS nhắc lại: “Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB”

- Gv cho HS quan sát, so sánh sự khác biệt giữa đoạn thẳng với đường thẳng AB

- Gv lưu ý cách đặt thước để vẽ.

c. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng: (7’) - Gv đưa hình vẽ giống hình 2(dưới hình 2, chưa điền điểm C)

(hoặc cách khác: chấm 3 điểm A,B,C trên bảng).

+ Gv vẽ và điền điểm C và nêu: “ Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là 3 điểm thẳng hàng”.

+Gv có thể chấm 1điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ và hỏi:

- Ba điểm A,B,D như thế nào ? - Gv nhận xét, chốt lại nội dung bài.

d. Thực hành:

Bài1: (7’)Vẽ đường thẳng rồi viết tên ... . - Gv đưa hình, chỉ và nói:

- Quan sát hình và hãy gọi tên từng hình ? - Từ đoạn thẳng này làm thế nào em vẽ được đường thẳng ?

- Gv yêu cầu HS vẽ.

- Gv nhận xét, chữa bài.

Bài 2: (9’)

- Như thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? - Gv treo hình vẽ chấm các điểm

- Gv hướng dẫn HS cách đặt thước kẻ và dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút kéo dài, không được lân ngòi bút, ....

- Chữa bài. Chốt kết quả đúng.

3. Củng cố- dặn dò: (3’)

- Như thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? - Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.

thẳng vừa vẽ, theo chỉ dẫn của Gv.

- Nhiều HS nhắc lại.

HS nhắc lại (Gv ghi bảng)

- 3 điểm A,B,D không thẳng hàng.

Vì 3 điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng nào.

- 1 HS nêu yêu cầu bài - Đoạn thẳng MN, CD

- Hs nêu: từ đoạn thẳng, kéo dài về hai phía ta được đường thẳng

MN,CD.

- 2 HS thực hiện vẽ trên bảng phụ, Hs dưới lớp vẽ vào VBT.

- Hs nhận xét.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- Cả 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng

- HS vẽ hình. và ghi tên lần lượt 3 điểm thẳng hàng.

Tập đọc BÉ HOA

(14)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Đọc lưu loát toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu,giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng.

- Hiểu: Nghĩa từ mới: đen láy

Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, Hoa còn biết chăm sóc em, giúp đỡ bố mẹ.

2. Kĩ năng : Đọc rõ tiếng,phát âm đúng

3. Thái độ : Giáo dục HS tình cảm anh chị em trong gia đình.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- HS đọc nối tiếp đoạn bài: Hai anh em - HS trả lời câu hỏi theo đoạn tương ứng (các câu hỏi trong SGK)

- Gv nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

- Yêu cầu H quan sát tranh trên máy chiếu và giới thiệu bài.

b. Luyện đọc: (10’) + GV đọc mẫu toàn bài :

+ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp câu:

- GV hướng dẫn đọc từ khó:

Nụ,lớn lên, đen láy,nắn nót,trông, đưa võng.

+ Gv kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Gv chia đoạn trong bài: gồm 3 đoạn Đoạn1:Từ đầu ...ru em ngủ.

Đoạn 2: Đêm nay....từng chữ.

Đoạn 3: Bố ạ...bố nhé.

- GV hướng dẫn đọc câu khó:

+ Đ 1:“Hoa yêu em/và rất thích đưa võng/ru em ngủ.//”

+ Đ2: “Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/mà mẹ vẫn chưa về.//”

-Giải nghĩa từ khó trong các đoạn

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Gv chia nhóm: 3Hs/bàn/nhóm

* Thi đọc giữa các nhóm:

- 2 HS đọc nối tiếp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- H lắng nghe.

- Hs đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- 1,2 Hs đọc các từ khó

- Hs đọc đồng thanh các từ khó

- HS đánh dấu vào SGK

- Hs đọc thể hiện câu khó đã ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xét đọc câu của bạn.

- HS giải nghĩa từ khó có trong đoạn - Nhóm trưởng phân đoạn cho các thành viên trong nhóm của mình.

- Lần lượt 2 nhóm thi đọc, dưới lớp theo dõi nhận xét.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2.

(15)

- Gv nhận xét cách đọc của các nhóm.

* Đọc đồng thanh:

c. Tìm hiểu bài: (15’)

- Em biết những gì về gia đình Hoa ? - Em Nụ đáng yêu như thế nào ?

- Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé ?

- Hoa đã làm gì giúp mẹ ?

- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ? và mong ước điều gì?

- Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào ? - Gia đình em có em bé không? Em sẽ làm gì khi trong gia đình mình có em bé ?

- GV liên hệ giáo dục quyền và bổn phận trẻ em...

d. Luyện đọc lại: (7’)

- Gv hướng dẫn Hs đọc lại bài với giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng.

- Gv tổ chức thi đọc lần lượt cả bài.

- Gv nhận xét nhóm đọc hay . 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - HS nêu ý nghĩa bài

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài:Con chó nhà hàng xóm.

- 1 HS đọc cả bài.

- Gia đình Hoa gồm có 4 người: bố, mẹ, Hoa và em Nụ. Em Nụ mới sinh.

- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.

- Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng cho em ngủ.

- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ.

- Hoa kể về em Nụ, chuyện về Hoa hết bài hát ru em, Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa.

- Còn bé mà đã biết giúp mẹ và rất yêu em bé.

- HS tự nêu.

- HS thi đọc

- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.

- 1Hs đọc cả bài.

Luyện từ và câu

TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.

- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ? 2. Kĩ năng: Các em biết vận dụng vào những môn học khác.

3. Thái độ: Hs có ý thức trong học tập.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(16)

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Nêu 5 từ ngữ về tình cảm gia đình ? - Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập1(9’)

- Gv cùng Hs phân tích yêu cầu bài.

- Gv yêu cầu HS quan sát kỹ từng tranh

+ Chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi (Có thể thêm các từ khác không có trong ngoặc đơn).

- Gv nhắc HS: Với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng.

- GV Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Các từ trên là những từ chỉ gì ? của ai ? - Các từ chỉ hoạt động này diễn ra ở đâu ? Bài tâp 2: (10’)

- 1Hs nêu yêu cầu bài

- Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo phiếu thành bảng có nội dung ( như khung bảng này )

- Gv hướng dẫn chữa bài, chốt lời giải đúng.

Tính tình của người

Màu sắc của vật

Hình dáng của người, vật tốt, xấu,

ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù, lười biếng, khiêm tốn,

trắng,nâu, đen, tím, xanh lè, tím ngắt, đỏ chói, vàng tươi, đen sì, ...

cao, dong dỏng ngắn, dài, thấp, to, béo, mập, béo múp, gầy, gầy nhom, vuông tròn, tròn xoe, méo,....

Bài tập 3: (13’) Viết - Gv phân tích câu mẫu

- Mái tóc ông em như thế nào?

- 2 HS tự nêu miệng.

- 1HS lên bảng đặt câu.

- Lớp nháp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS làm mẫu.

- HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét , chữa bài.

Ví dụ:

a) Em bé rất xinh.(đẹp,đáng yêu, dễ thương, ngây thơ,....)

b) Con voi rất khoẻ.( chăm chỉ làm việc, cần cù khuân gỗ, thật to,...) c) Những quyển vở này rất đẹp.

(nhiều màu, xinh xắn,..)

- Chỉ đặc điểm, tính chất, của người, sự vật, vât.

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài .

- Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút.

- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung.

- Hs đọc các từ tìm được và từ Gv cung cấp thêm , dưới lớp nghe và cùng ghi nhớ.

-HS đặt câu với từ vừa tìm được

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.

- Bạc trắng - Ai

(17)

- Mái tóc của ông em trả lời cho câu hỏi nào ? - Cái gì bạc trắng ?

- Bạc trắng trả lời cho câu hỏi gì ? - Khi viết câu ta phải viết như thế nào ? - Gv quan sát giúp HS làm bài.

- Gv hướng dẫn chữa bài,chốt nhiều kết quả:

Ai?

(Cái gì?Con gì?)

thế nào?

Mái tóc của em Mái tóc của ômg em Mẹ em rất

Tính tình của bố em Dáng đi của em bé

đen nhánh.

bạc trắng.

nhân hậu.

rất vui vẻ.

lon ton.

*Quyền trẻ em: trong gia đình trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Tìm các từ chỉ đặc điểm ? - Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? - Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Mái tóc ông em - Thế nào?

- Viết hoa chữ đầu câu, cuối câu có dấu chấm.

- HS làm bài.

- Hs đọc bài làm của mình.

-Quyền được có gia đình, bổn phận phải biết yêu thương...

Ngày soạn: 11/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2020 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về:

- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ trong phép trừ . biết cách vẽ đường thẳng qua 2 điểm, qua 1 điểm).

2. Kĩ năng : Làm toán nhanh, chính xác

3. Thái độ : Giáo dục các em tính chính xác khi làm bài tập.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT. PHTM máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Đọc thuộc bảng trừ đã học. - 3 HS đọc.

(18)

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (SGK) Bài 1:(8’) Tính nhẩm

- Gv truyền tập tin cho hs - GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu ta làm được bài tập 1 ? Bài 2: (10’) Tính

- GV quan sát, giúp HS làm chậm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách đặt tính thực hiện tính.

Bài 3: (10’) Tìm x

- GV quan sát, giúp HS làm chậm

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm SBT(Số trừ) chưa biết ta làm như thế nào ?

3. Củng cố- dặn dò: (3’)

- Muốn tìm số bị trừ, số trừ ta làm như thế nào ?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 1 HS nêu yêu cầu bài

- Hs tự làm bài tập vào máy tính bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

12-7=5 11-8=3 14-9=5 16-8=8 14-7=7 13-8=5 15-9=6 17-8=9 16-7=8 15-8=7 17-9=8 18-9=9 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- 4HS làm bảng, lớp tự làm bài.

- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1HS nêu yêu cầu bài.

- 3HS làm bảng, lớp làm vở.

32-x=18 20-x=2 x-17=25 x=32-18 x=20-2 x =25+17 x=14 x=18 x =42 - HS nhận xét, chữa bài.

- H nêu

Tập viết CHỮ HOA: N

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ “Nghĩ trước nghĩ sau” theo cỡ nhỏ.

- Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

2. Kĩ năng: Viết đúng chữ mẫu

3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ trên khung ô vuông.

(19)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv yêu cầu cả lớp viết bảng con chữ: M - HS nhắc lại cụm từ ứng dụng bài trước.

- Cả lớp viết vào bảng con chữ : Miệng - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn viết chữ hoa: (8’)

* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa N:

- Gv đưa chữ mẫu N lên bảng.

- Chữ hoa N cỡ vừa cao mấy li ? - Chữ hoa N gồm mấy nét ? - Có nét gì giống chữ đã học ?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết 1 nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải dừng bút ở đường kẻ 6 (như viết nét 1 của chữ M).

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẻ 1.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét móc xuôi phải lên đường kẻ 6, ròi uốn cong xuống đường kẻ 5.

- GV viết chữ N trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết).

* Hướng dẫn Hs viết trên bảng con:

- Gv yêu cầu Hs viết bảng con chữ cái N - Gv nhận xét, uốn nắn.

c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (8’)

* Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng:

- Gv đưa cụm từ: Nghĩ trước nghĩ sau.

- Nêu ý nghĩa cụm từ ứng dụng ?

* Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét:

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên ?

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào ?

- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con

- Miệng nói tay làm

- 2Hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con

- Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li

- Gồm 3 nét (móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải)

- Nét 1,3 giống chữ M đã học.

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Hs viết 2,3 lượt vào bảng con.

- HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Suy nghĩ chín chắn trước khi nói, trước khi làm.

- Cao1li: i,ư,ơ,c,a,u,n.

- Cao 2,5li: N,g,h.

- Cao 1,5li: t - Cao1,25li: r

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng)

(20)

- Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào ? - Nối nét:Nét cuối của chữ h nối sang chữ i - GV viết mấu cụm từ ứng dụng.

* Hướng dẫn viết chữ Nghĩ vào bảng con:

- Gv yêu cầu viết chữ Nghĩ vào bảng con.

- Gv nhận xét, uốn nắn, cho HS.

d. Hướng dẫn HS viết vở Tập viết: (14’) - Gv nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- Gv đưa yêu cầu viết:

+ 1 dòng chữ N cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- Gv giúp đỡ Hs viết chậm.

d. Thu vở – chữa bài: (3’)

- Gv thu 5-7 bài , nhận xét từng bài.

3. Củng cố – dặn dò: (2’)

- Chữ hoa vừa viết, cụm từ ứng dụng ? - Gv tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà viết bài, chuẩn bị bài sau.

viết bằng một con chữ o.

- Dấu ngã đặt trên chữ i của tiếng Nghĩ, dấu sắc đặt trên chữ ơ của tiếng trước.

- HS tập viết chữ Nghĩ 2,3 lượt.

- Hs thực hiện viết theo yêu cầu của GV

- HS nghe - HS nêu

Thực hành kiến thức (Toán) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.

2, Kĩ năng: Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.

3, Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác, say mê toán học.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu HS lên bảng vẽ và ghi tên các đường thẳng.

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(10’)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Tính nhẩm

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

12-7=5 11-8=3 14-9=5 16-8=8

(21)

?Tính nhẩm là tính như thế nào?

Bài 2 (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Nhắc lại cách thực hiện phép tính?

Bài 3 (10’)

- Nêu yêu cầu bài tập

? x ta gọi là gì?(ST và SBT) - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét

? Muốn tìm SBT(Số trừ) chưa biết ta làm như thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4’)

?Nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung

14-7=7 13-8=5 15-9=6 17-8=9 16-7=8 15-8=7 17-9=8 18-9=9 - Nhận xét

- Tính

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

56 74 88 40 93 - 18 - 29 - 39 - 11 - 37 38 45 49 29 56 - Nhận xét

- 1HS nêu yêu cầu bài.

- 3 HS làm bảng, lớp làm bài tập 32-x=18 20-x=2 x-17=25 x=32-18 x=20-2 x=25+17 x=14 x=18 x=42 - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống CÂY BỤT MỌC

I. MỤC TIÊU

-Cảm nhận được tình yêu cây xanh, môi trường sống của Bác Hồ

-Thực hành, vận dụng bài học về tình yêu cây xanh, môi trường trong cuộc sống của học sinh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.KT bài cũ: (4’)

Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ

-Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

-HS trả lời - Nhận xét 2. Bài mới: (1’)

-Giới thiệu bài: Cây bụt mọc 3. Các hoạt động: (30’)

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Cây bụt mọc” - HS lắng nghe

(22)

(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr14)

+ Vì sao Bác dặt tên cây thông này là cây bụt mọc?

+ Khi phát hiện ra cây bụt mọc bị mối xông đến quá nửa, anh em phục vụ định làm gì?

+ Bác Hồ đã nói gì và bày cách gì để cứu cây? Kết quả ra sao?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Các em hãy trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân

+Mỗi khi đến nơi nào có nhiều cây xanh, em cảm thấy không khí thế nào?

+ Em đã bao giờ tự tay trồng một cây xanh ở đâu chưa?

+ Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay trên đường em đi học?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Cùng nhau trao đổi cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường và trên đường em đi học

3. Củng cố, dặn dò:

+ Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở nhà, ở trường hay trên đường em đi học?

+ Nhận xét tiết học

- HS trả lời cá nhân

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS thảo luận câu hỏi

Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

-HS trả lời - Lắng nghe

Dạy học trải nghiệm LẬP TRÌNH MÁY QUẠT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Tìm hiểu về máy quạt.

- Cách kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm.

- Tạo chương trình và điều khiển robot máy quạt.

2. Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ năng lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.

- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

(23)

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Robot Wedo.

- Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu lại các chi tiết trong bộ Wedo?

- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài:

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ lắp ghép một mô hình đó là: “Máy quạt”

( tiết 2 ) b. Bài mới:

* GV hướng dẫn HS lấy các chi tiết:

Bước 4:

- Lấy 1 bộ nguồn.

- Lấy 1 khối màu xanh có hình động cơ.

* Bước 5:

- Lấy 1 thanh màu xanh lá cây 16 lỗ.

* Bước 6:

- Lấy thêm 1 thanh màu xanh lá cây 16 lỗ nữa.

* Bước 7:

- Lấy 1 vít 1x màu đen.

- Lắp 2 thanh màu xanh 16 lỗ thành hình cánh quạt.

* Bước 8:

- Lắp khối hình cánh quạt ở bước 7 vào sau khối nguồn.

* Bước 9: Hoàn thành máy quạt.

- GV nêu lại các bước.

3. Tổng kết- đánh giá - Nhận xét giờ học.

- Tuyên dương nhắc nhở học sinh dọn dẹp lớp học.

- HS nhắc lại.

- Lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS các nhóm quan sát thao tác thực hiện của GV, lấy chi tiết theo hướng dẫn của Gv.

- Các nhóm quan sát các bước lắp ghép trong máy tính bảng và nghe giáo viên nêu lại các bước.

- Lắng nghe.

(24)

Thực hành kiến thức (Tiếng Việt) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Làm đúng các bài tập chính tả Phân biệt s/x, ai/ayhoặc ât/âc 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp viết đúng cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra (3’)

- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng L hoặc N.

- 3 HS lên bảng . - Giáo viên đánh giá 2. Bài mới (35’)

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 1: Điền tiếng có vần ai Hoặc ay.

- Đọc nội dung yêu cầu - Làm bài tập

- Chữa bài tập

- Giáo viên chốt kết quả Bài tập 2: Điền vào ô trống.

- Đọc nội dung yêu cầu.

- Giáo viên chốt kết quả Bài tập 3: Nối từ ngữ với chủ đề thích hợp ở ô tròn in đậm.

- Đọc nội dung yêu cầu.

- 1HS đọc lớp theo dõi SGK - Làm bài tập.

- HS làm vào vở bài

- Chữa bài tập. - 1HS nên bảng chữa.

- Nhận xét bổ xung.

- HS nhận xét.

- Giáo viên chốt kết quả 3. Củng cố – Dặn dò. (2’)

Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài

- Lớp, nhận xét bổ sung

- HS làm vào vở bài tập - 1HS nên bảng chữa.

- Nhận xét bổ xung.

- HS nhận xét.

- Lớp trao đổi vở kiểm tra.

- 1HS đọc lớp theo dõi SGK - Làm bài tập.

- HS làm vào vở bài tập

- Chữa bài tập.

- 1HS nên bảng chữa

- Nhận xét bổ xung.

- HS nhận xét.

(25)

sau.

Ngày soạn: 11/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2020 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Giúp HS: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.

- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị dm.

2. Kĩ năng : Vận dụng quy tắc đã học vào giải toán 3. Thái độ : HS tự giác tích cực trong học tập.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đọc thuộc bảng trừ đã học.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài1:(7’)Tính nhẩm - GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu ta làm được bài tập 1 ? Bài 2:(8’)Đặt tính rồi tính

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách đặt tính, thực hiện tính.

Bài 3: (7’) Ghi kết quả tính:

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- 3 HS đọc.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 1 HS nêu yêu cầu bài

- Hs tự làm bài tập, lớp làm VBT. - - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

12-9=3 11- 6=5 16-9=7 17-6=9 15-7=8 17-9=8 14-7=7 13- 5=8 12-5=7 - Bảng trừ đã học.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 4HS làm bảng, lớp làm VBT.

66 41 82 53

- 29 - 6 - 37 - 18 37 35 45 35 - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Nhiều HS nêu.

- 1HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài,4 HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

(26)

- Có mấy dấu phép tính ? - Thực hiện như thế nào ? Bài 4: (9’) Giải toán.

- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Khi đọc bài toán con cần chú ý từ nào?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao?

3. Củng cố- dặn dò: (3’)

- Muốn tìm số bị trừ, số trừ số hạng ta làm như thế nào ?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS giải thích cách làm.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS trả lời miệng.

- Từ thấp hơn

Lớp làm VBT, chữa bài, nhận xét, bổ sung. Bài giải

Em cao số dề xi mét là:

15- 6= 9(dm) Đáp số: 9 dm - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn - Vì thấp hơn nghĩa là ít hơn.

-

Chính tả (Nghe-viết) BÉ HOA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Bé Hoa.

- Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay; s/x.

2. Kĩ năng : Viết đúng chính tả

3. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ và VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv tổ chức cho HS viết các từ hay mắc lối của bài chính tả trước: nghĩ, công bằng, lấy lúa, nuôi.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS nghe-viết: (20’) + Hướng dẫn HS chuẩn bị :

- Gv đọc mẫu đoạn viết

- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?

- 2 HS viết bảng, lớp viết ra nháp.

- HS nhận xét chỉ ra lỗi sai của bạn.

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn, đen láy..

(27)

- Bài chớnh tả phải viết hoa những chữ nào ? Vỡ sao ?

- Gv hướng dẫn viết từ khú: Hoa, Nụ, trụng yờu lắm, lớn lờn, trũn, đen lỏy, đưa vừng.

- Gv nhận xột, sửa sai cho Hs + Gv đọc lại bài viết.

- Gv nhắc nhở HS cỏch cầm bỳt, để vở, tư thế ngồi, cỏch nghe để viết.

- GV đọc bài.

- Gv đọc cho HS soỏt lỗi.

- Gv thu 3 bài, nhận xột từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 2:(5’)Điền vào chỗ trống ...

- Gv quan sỏt giỳp HS làm chậm.

- Gv chữa bài và thống nhất đỏp ỏn:

(bay, chảy, sai) Bài tập 3a:(5’)

- GV quan sỏt, giỳp HS .

- Gv chữa bài, đưa ra đỏp ỏn đỳng:

(sắp xếp, xếp hàng, sỏng sủa, xụn xao) - GV nhận xột, sửa cõu cho HS.

3.Củng cố – dặn dũ: (3’)

-Tỡm từ chứa tiếng cú s/x ? Đặt cõu ? - Gv tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: Con chú nhà hàng xúm.

- Hoa, Nụ Vỡ là tờn riờng.

- HS tỡm, đọc.

-2 HS viết bảng, dưới lớp viết nhỏp.

- HS nhận xột.

- HS nghe.

- HS nghe viết bài vào vở.

- HS soỏt lỗi.

- HS đổi vở soỏt lỗi.

- 1 HS đọc yờu cầu bài tập

- 2 HS làm bài ở bảng phụ, dưới lớp làm VBT.

- Hs nhận xột, chữa bài.

- 1 HS đọc yờu cầu - 2HS làm bài bảng phụ.

- Lớp làm VBT.

- HS nhận xột, chữa bài.

- HS đặt cõu với từ vừa tỡm được.

Tập làm văn

CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết núi lời chia vui (chỳc mừng) hợp với tỡnh huống giao tiếp.

- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mỡnh.

- Giỏo dục cỏc em biết yờu quý anh chị em trong gia đỡnh.

2. Kĩ năng: H viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mỡnh 3. Thỏi độ: H hăng say với mụn học.

Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tỏc; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo; Ngụn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

*Quyền trẻ em: Quyền được tham gia núi lời chia vui, kể về anh, chi, em ruột(hoặc anh chị em họ)

* Bảo vệ mụi trường: Giỏo dục tỡnh cảm đẹp đẽ trong gia đỡnh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Thể hiện sự cảm thụng: (cảm thông và biết bày tỏ sự cảm thông với chị) - Xỏc định giỏ trị: (Xác định đúng giá trị tình cảm của anh chị em với nhau)

(28)

- Tự nhận thức về bản thõn(Bản thân mình phải biết chia vui với anh chị,biết động viên khi anh chị buồn)

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Đọc lời nhắn tin đó viết ở giờ trước ? - Gv nhận xột

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1: (8’)

- Gv yờu cầu HS quan sỏt tranh và hỏi - Bức tranh vẽ cảnh gỡ ?

- Chị Liờn cú niềm vui gỡ ?

- Nam chỳc mừng chị Liờn như thế nào ? - Gv yờu cầu HS nối tiếp nhau núi lại lời của Nam

- Gv nhắc HS chỳ ý núi lời chia vui một cỏch tự nhiờn, thể hiện thỏi độ vui mừng của em trai trước thành cụng của chị.

- Gv khen những HS nhắc lại lời chia vui của Nam đỳng nhất.

Bài tõp 2: (9’)

- Gv nờu lại yờu cầu và giải thớch yờu cầu là:

Em cần núi lời của em chỳc mừng chị Liờn (khụng nhắc lại lời của Nam)

- Nếu là em, em sẽ núi gỡ với chị Liờn để chỳc mừng chị?

- Gv khuyến khớch động viờn HS bày tỏ lời chỳc mừng, chia vui theo cỏc cỏch khỏc nhau.

Bài tập 3: (15’) Viết - Gv gợi ý cho HS:

+ Cỏc em cần chọn viết 1 người đỳng là anh, chị, em của em (anh, chị, em ruột hoặc anh, chị em họ)

+ Em giới thiệu tờn của người ấy, những đặc điểm về hỡnh dỏng, tớnh tỡnh của người ấy, tỡnh cảm của em đối với người ấy như thế nào ?

- 2HS đọc lời nhắn tin đó viết.

- HS nhận xột.

- 1,2 HS đọc yờu cầu. lớp đọc thầm.

- Bộ trai đang ụm hoa tặng chị.

- Đạt giải nhỡ trong kỳ thi học sinh giỏi của tỉnh.

- Tặng hoa và núi: Em chỳc....giải nhất.

- Nhiều HS nối tiếp nhau núi: Em chỳc mừng chị. Chỳc chị sang năm được giải nhất.

- HS nhận xột, bổ sung.

- 3,4 HS núi lời của mỡnh trước lớp.

- HS nhận xột, bổ sung.

Em xin chỳc mừng chị./Chỳc chị học giỏi hơn nữa./Mong chị đạt thành tớch cao hơn./Em rất khõm phục chị.

- 1,2 HS đọc yờu cầu bài.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài vào VBT.

- 1HS viết bài vào bảng nhúm.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ..

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;