• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: 25/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 28 thỏng 12 năm 2020 Tập đọc

Tìm ngọc

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tỡnh cảm.

- Hiểu: Nghĩa nhgĩa cỏc từ ngữ: Long Vương, thợ kim hoàn, đỏnh trỏo.

- Hiểu ý nghĩa truyện: khen ngợi những vật nuụi trong nhà tỡnh nghĩa, thụng minh, thực sự là bạn của con người.

2.Kĩ năng: Rốn đọc đỳng, rừ ràng, rành mạch. Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cụm từ.

3.Thỏi độ: Giỏo dục học sinh biết yờu thương cỏc vật nuụi trong nhà.

Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tỏc; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo; Ngụn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. Đồ dùng dạy học

- Mỏy tớnh bảng, mỏy chiếu. PHTM

III. Các hoạt động dạy học

Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra đọc bài Thời gian biểu và trả

lời câu hỏi:

- Thời gian biểu giỳp chỳng ta điều gỡ ? - Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài (1’)

- Gv quảng bỏ hỡnh ảnh và đặt cõu hỏi.

b, Luyện đọc (34’).

- Giỏo viờn đọc mẫu.

- Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

* Đọc từng cõu:

- Kết hợp luyện phỏt õm từ khú.

* Đọc từng đoạn.

- Giỏo viờn hớng dẫn đọc cõu dài.

Xưa/ cú chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Khụng ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.

- Giải nghĩa từ:

* Đọc từng đoạn trong nhúm.

- 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi - Để nhớ cỏc cụng việc và làm một cỏch tuần tự.

- Hs quan sỏt tranh trờn mỏy tớnh bảng và trả lời cõu hỏi.

- Lớp theo dừi đọc thầm.

- Hs nối tiếp nhau đọc từng cõu cho đến hết (2 lần).

- Đọc cỏc từ: nuốt, ngoạm, rắn nước - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

- HS luyện đọc cõu dài.

- 3 em đọc chỳ giải: Long Vương, thợ kim hoàn, đỏnh trỏo.

(2)

* Đại diện nhúm thi đọc.

* Đọc đồng thanh.

- Nhận xột.

Tiết 2 c. Tỡm hiểu bài (17’)

- Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đó làm gỡ ?

- Con rắn đú cú gỡ kỡ lạ ?

- Rắn tặng chàng trai vật quý gỡ ? - Ai đỏnh trỏo viờn ngọc ?

- Vỡ sao anh ta tỡm cỏch đỏnh trỏo viờn ngọc ?

- Thỏi độ của anh chàng ra sao ?

- Chuyện gỡ xảy ra khi chú ngậm ngọc mang về?

- Khi bị Cỏ đớp mất ngọc, Chú - Mốo đó làm gỡ ?

- Lần này con nào sẽ mang ngọc về ? - ngoạm ngọc: động tỏc dựng miệng giữ lấy ngọc thật chặt khụng rơi ra được.

- Chỳng cú mang ngọc về được khụng ? Vỡ sao ?

- Mốo nghĩ ra kế gỡ ?

- Qụa cú bị mắc mưu khụng và nú phải làm gỡ ?

- Thỏi độ của chàng trai như thế nào khi thấy ngọc ?

- Tỡm những từ ngữ khen ngợi Chú và Mốo ?

d, Luyện đọc lại: (18’).

- Giỏo viờn đọc mẫu

- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch đọc - Quan sát giỳp đỡ cỏc nhúm - Nhận xột - tuyờn dương.

3. Củng cố, dặn dũ: (5’)

- Em biết điều gỡ qua cõu chuyện ? - Cõu chuyện khuyờn chỳng ta điều gỡ ?

*Giỏo dục quyền bổn phận trẻ em: Trẻ em cú quyền nuụi cỏc con vật nuụi mà mỡnh yờu thớch.

- Gv tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc đoạn nối tiếp trong nhúm.

- 2 nhúm đọc trước lớp - Đọc đồng thanh cả lớp.

- 1 HS đọc cả bài.

- Bỏ tiền ra mua rồi thả rắn đi.

- Là con của Long Vương.

- Một viờn ngọc quý.

- Người thợ kim hoàn.

- Vỡ anh biết đú là viờn ngọc quý.

- Rất buồn.

- Chú làm rơi ngọc bị cỏ nuốt mất.

- Rỡnh bờn sụng, thấy cú người đỏnh được cỏ, mổ ruột cỏ cú ngọc.

- Mốo nhảy tới ngoạm ngọc chạy.

- Khụng vỡ bị quạ lớn đớp lấy rồi bay lờn cao.

- Giả vờ chết để lừa quạ.

- Qụa mắc mưu, van lạy xin trả ngọc.

- Mừng rỡ.

- Thụng minh, tỡnh nghĩa..

- Đọc bài trong nhúm - Thi đọc giữa cỏc nhúm.

- Học sinh nhận xét, đỏnh giỏ.

- Chú, Mốo là những con vật gần gũi..

- Phải yờu thương cỏc con vật nuụi trong gia đình.

(3)

Toán

Ôn tập về phép cộng và phép trừ

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm.

- Thực hiện được phộp cộng, trừ cú nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toỏn về nhiều hơn.

2.Kĩ năng: Rốn tớnh nhanh, đỳng, chớnh xỏc. Phỏt triển tư duy toỏn học cho học sinh.

3.Thỏi độ: HS tớch cực học tập.

Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo; Tư duy và lập luận toỏn học; Mụ hỡnh húa toỏn học; Giao tiếp toỏn học.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gv ghi bảng.

100 – 38 ; 100 - 7 100 – x = 53 - Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài: (1’)

b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1 :(7’) Bài tập yờu cầu gỡ ? - Viết bảng: 9 + 7 = ?

- Viết tiếp: 7 + 9 = ? cú cần nhẩm để tỡm kết quả ? Vỡ sao ?

- Viết tiếp: 16 – 9 = ?

- 9 + 7 = 16 cú cần nhẩm để tỡm 16 – 9 ? vỡ sao ?

- Đọc kết quả 16 – 7 = ? - Yờu cầu học sinh làm tiếp.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

Bài 2 :(8’) Yờu cầu gỡ ? - Bắt đầu tớnh từ đõu ? - Nờu cụ thể cỏch tớnh:

26 + 18, 33 + 49, 92 – 45, - Khi đặt tớnh phải chỳ ý gỡ ? Bài 3: (7’) Số?

- Gv sử dụng bảng phụ.

- Quan sỏt giỳp hs làm bài.

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- 2 em đặt tớnh và tớnh, 1 em tỡm x. Lớp làm nhỏp.

- Chữa bài, nhận xột.

- Tớnh nhẩm.

- Nhẩm, bỏo kết quả: 9 + 7 = 16.

- Khụng cần vỡ đó biết: 9 + 7 = 16, cú thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vỡ khi đổi chỗ cỏc số hạng thỡ tổng khụng đổi.

- Nhẩm: 16 – 9 = 7.

- Khụng cần vỡ khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia.

- 16 – 7 = 9.

- Làm bài, bỏo cỏo.

- Đặt tớnh.

- Từ hàng đơn vị..

- 3 em lờn bảng làm. Lớp làm vở.

- Nhận xột, chữa bài.

- Đặt sao cho hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng với hàng chục.

- Hs đọc yờu cầu, làm bài.

- Giải thớch cỏch làm.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

(4)

Bài 4 :(8’): Giải toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán thuộc dạng gì ? - Yêu cầu hs tóm tắt - Gv quan sát hs làm bài.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

3, Củng cố, dặn dò :(4’)

- Muốn tìm số trừ ta làm nh thÕ nµo ? - Nhận xét tiết học.

- VÒ học thuộc các bảng trừ đã học.

- 1 em đọc bài toán.

- Bài toán về nhiều hơn.

- 1 em lên bảng tóm tắt, lớp làm nháp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1em trình bày bài giải.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Giải.

Số que tính Hòa vót được là : 34 + 18 = 52 (que)

Đáp số: 52 que tính - Tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

Đạo đức

GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh hiểu vì sao cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng 2.Kĩ năng: Biết giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng

Tôn trọng những qui định vệ sinh nơi công cộng.

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát, ...

*GD Bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa.VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu những việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ? - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài (1’) b, Hoạt động 1: (9’)

Những việc làm em tán thành.

(5)

- Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý kiến em cho là đúng:

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

*Bảo vệ môi trường: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, đó là nếp sống văn minh giúp cho môi trường trong lành.

c, Hoạt động 2: (10’)

- Hóy đánh dấu + vào ô trống trước việc làm mà em cho là phù hợp.

d, Hoạt động 3; (10’) Liên hệ thực tế - Gv nhận xét, tuyên dương những HS thực hiện tốt.

*Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

- Gv liên hệ thực tế giáo dục quyền trẻ em...

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Nêu các việc em đó làm để giữ vệ sinh nơi công cộng?

- Gv liên hệ giáo dục cho hs sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả....

- Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà thực hiện giữ vệ sinh nơi công cộng...

- Làm vở bài tập

Hóy đánh dấu X vào ô trống :

 a/ Giữ yên lặng đi nhẹ nhàng

 b/ Vứt rác tuỳ ý khi không có ai nhìn thấy

 c/Đá bóng trên đường giao thông

 d/Xếp hàng khi cần thiết - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Hs lắng nghe.

Hóy đánh dấu + vào ô trống :

 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.giúp cho công việc của con người được thuận lợi

 Chỉ cần giữ trật tự những nơi công cộng mà mình thường xuyên qua lại

 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi truờng

 d/Chỉ cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có bảng nội qui hoặc được nhắc nhở.

- Kể những việc mà em thường xuyên làm và sẽ làm.

- Báo cáo, nhận xét, bổ sung.

- Quyền được sống học tập, trong môi trường trong lành..

- 2 HS nêu.

- HS nghe

Ngày soạn: 25/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2020

(6)

Toán

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾP)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để vận dụng làm bài.

2.Kĩ năng: Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn. Cộng trừ nhẩm, và cộng trừ viết đúng, nhanh chính xác. Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

3.Thái độ: HS tự giác học tập.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, máy tính bảng, máy chiếu. PHTM.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Ghi bảng: 91 – 37; 85 – 49; 39 + 16 - Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới

a, Giới thiệu bài: (1’) b, Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (7’): Yêu cầu gì?

- Gv truyền tập tin cho hs

- Quan sát kèm giúp đỡ học sinh làm bài

- Nhận xét, chữa bài.

- Dựa vào đâu con làm được bài tập 1 ? Bài 2: (8’): Yêu cầu gì?

- Gv quan sát hs.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách thực hiện phép tính.

Bài 3: (7’) : Bài tập yêu cầu làm gì?

- Viết bảng :

12 - 4  - 2  - Điền mấy vào ô trống ?

- Ở đây ta thực hiện liên tiếp mấy phép trừ? Thực hiện từ đâu?

- Viết: 12 – 4 – 2 = ?

- Kết luận: 12 – 4 – 2 = 12 – 6 vì khi trừ đi một tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp các số hạng của tổng.

Bài 4: (8’) Giải toán.

- 3 em lên bảng đặt tính rồi tính.

- Lớp làm nháp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Tính nhẩm

- Hs làm bài vào máy tính bảng rồi gửi bài về máy GV

- Nhận xét, bổ sung.

- Các bảng cộng, bảng trừ đã học.

- Đặt tính và tính.

- 3 em lên bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Hs nêu.

- Điền số thích hợp.

- Điền 8 vì 12 – 4 = 8 - Điền 6 vì 8 – 2 = 6

- 2 phép trừ, thực hiện từ trái sang phải.

- Học sinh nhẩm kết quả : 6 - 2 em nhắc lại.

- 3 em lên bảng làm tiếp. Lớp làm vở.

- Nhận xét, chữa bài.

- 1 em đọc bài toán.

(7)

- Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

- Bài toỏn thuộc dạng gỡ?

- Quan sỏt học sinh làm bài

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

3. Củng cố - dặn dũ: (4’)

- Nhắc lại cỏch đặt tớnh theo cột dọc ? - Gv tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về nhà học thuộc cỏc bảng trừ đó học.

- 1 em lờn túm tắt bài toỏn.

- Bài toỏn về ớt hơn.

- 1 em lờn bảng trỡnh bày bài giải.

- Lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Buổi chiều cửa hàng bỏn được là : 64 – 18 = 42 (l)

Đỏp số: 42 l - 1 HS nờu.

Kể chuyện Tìm ngọc

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Dựa vào trớ nhớ và tranh minh họa cõu chuyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện Tỡm ngọc một cỏch tự nhiờn, kết hợp với điệu bộ, nột mặt.

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nột mặt, thay đổi giọng kể cho phự hợp với nội dung.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng nghe: Chăm chỳ theo dừi bạn kể, biết nhận xột đỏnh giỏ lời kể của bạn. HS kể đỳng nội dung cõu chuyện.

3. Thỏi độ: Giỏo dục học sinh biết phải đối xử thõn ỏi với vật nuụi trong nhà.

Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực:Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sỏt, ...

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh họa.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại cõu chuyện: Con chú nhà hàng xúm và trả lời câu hỏi.

- Cõu chuyện núi lờn điều gỡ ? - Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài.(1’)

b,Kể từng đoạn truyện theo tranh:(20’) Bài 1: Bài tập yờu cầu gỡ ?

- Gv chia nhúm

- 2 em kể lại cõu chuyện.

- Cõu chuyện ca ngợi tỡnh bạn thắm thiết giữa Bộ và Cỳn Bụng.

- H quan sỏt tranh trờn mỏy chiếu - Kể lại từng đoạn cõu chuyện đó học theo tranh.

- 5 em trong nhúm kể: lần lượt từng

(8)

- Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện.

- Nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi ý khi thấy häc sinh lúng túng:

- Tranh 1: Do đâu chàng trai có được viên ngọc ?

- Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc ?

- Tranh 2: Chàng trai mang ngọc về và ai đến nhà ?

- Anh ta đã làm gì với viên ngọc ? - Thấy mất ngọc, Chó và Mèo làm gì ? - Tranh 3: Tranh vẽ hai con gì ?

- Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà ông thợ ?

- Tranh 4: Tranh vẽ cảnh ở đâu ?

- Chuyện gì đã xảy ra với Chó và Mèo ? - Tranh 5: Chó, Mèo đang làm gì ? - Vì sao Quạ bị Mèo vồ ?

- Tranh 6: Hai con vật mang ngọc về thái độ của chàng trai ra sao ?

- Theo em hai con vật đáng yêu ở chỗ nào?

- Gv nhận xét.

c, Kể toàn bộ câu chuyện ( 10’)

- Gợi ý häc sinh kể theo hình thức: Kể độc thoại.

- Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt.

- Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? - Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào?

Khen ngợi về điều gì ?

- Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.

em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa.

- Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Cứu con rắn. Rắn là con Long Vương, tặng viên ngọc.

- Rất vui.

- Người thợ kim hoàn - Đánh tráo

- Xin đi tìm ngọc . - Mèo và Chuột

- Bắt Chuột – bắt tìm ngọc.

- Trên bờ sông – Ngọc bị cá đớp – Chó Mèo rình – người đánh cá mổ cá lấy ngọc.

- Mèo vồ Quạ vì Quạ đớp ngọc trên đầu Mèo – Quạ lạy – trả ngọc.

- Mừng rỡ – thông minh, tình nghĩa.

- Thi kể độc thoại.

- Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.

- Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..

- Khen Chó và Mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa.

Chính tả (Nghe - viết) TÌM NGỌC

(9)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “Tìm ngọc”.

2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, bài viết đảm bảo tốc độ. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ui/ uy, r/ d/ gi, et/ ec.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc

- Nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài.(1’) b, Hướng dẫn viết.(23’) - Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Đoạn văn nói về nhân vật nào ? - Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ? - Nhờ đâu Chó, Mèo lấy được ngọc ? - Chó, Mèo là những con vật như thế nào ?

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Trong bài những chữ nào cần viết hoa vì sao ?

- Hướng dẫn viết từ khó:

- Gv nhận xét, sửa câu cho hs.

- Gv nhắc nhở trước khi viết.

- Gv đọc.

- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.

- Nhận xét 2 bài.

c, Hướng dẫn HS làm bài tập: (8’) Bài 2: Yêu cầu gì?

- Giáo viên phát giấy khổ to.

- Hướng dẫn sửa.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 3/a: Bài tập yêu cầu gì?

- 3 em lên bảng viết: trâu, ruộng, nông gia, quản công

- Viết bảng con.

- 1 em nhìn máy chiếu đọc lại.

- Chó, Mèo, chàng trai.

- Long Vương.

- Thông minh mưu mẹo.

- Thông minh, tình nghĩa.

- 4 câu.

- Tên riêng và chữ đầu câu.

- em nêu, đọc các từ khó : Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.

- 2 em viết bảng, lớp viết nháp.

- HS đặt câu có từ khó.

- Hs viết bài . - Đổi vở sửa lỗi.

- Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa vần uy.

- Trao đổi nhóm ghi ra giấy.

- Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng.

- Đại diên nhóm đọc kết quả. Nhận xét.

- Tìm các từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng

(10)

- Nhận xét, chỉnh sửa.

- Chốt lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Tìm từ chứa tiếng có ch, đặt câu ? - Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học, chữ viết của hs.

- Về nhà viết lại bài cho đẹp.

ch.

- Hs các nhóm làm trên bảng nhóm.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

Tự nhiên xã hội

PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết kể những hành động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác ở trường.

2. Kĩ năng: HS có thói quen chơi những trò chơi an toàn không nguy hiểm.

3. Thái độ: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ. Tranh ảnh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Bài cũ (5')

- 2 HS lên bảng : Kể tên các thành viên trong trường?

- GV nhận xét – tuyên dương 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.

b. Giảng bài:

Hoạt động 1:(15) Làm việc với SGK.

- Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường

- Hướng dẫn quan sát tranh SGK

- Hoạt động nào của các bạn trong hình dễ gây nguy hiểm?

- Nên học tập theo hoạt động nào?

=>GV: Những hoạt động chạy đuổi nhau trên sân trường, chạy va xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây với cành cây qua cửa

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Đuổi bắt, chạy nhảy, đu quay...

- HS quan sát tranh thảo luận

- Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người qua cửa sổ, xô đẩy ở cầu thang...

- Tranh 4

- HS làm cả lớp.

- HS trình bày kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

.

(11)

sổ trờn lầu…là rất nguy hiểm khụng chỉ cho bản thõn đụi khi cũn gõy nguy hiểm cho người khỏc.

Hoạt động 2: (15') Thảo luận lựa chọn trũ chơi bổ ớch.

- Thảo luận theo cỏc cõu hỏi sau:

+ Nhúm em chơi trũ chơi gỡ?

+ Em cảm thấy thế nào khi chơi trũ chơi này?

+ Theo em trũ chơi này cú gõy tai nạn cho bản thõn và cỏc bạn khi chơi khụng?

+ Em cần lưu ý điều gỡ trong khi chơi này để gõy tai nạn?

3. Củng cố, dặn dũ. (3')

- Nờu cỏch phũng trỏnh ngó khi ở

trường?

- Nhận xột giờ học.

- Chuẩn bị bài : Thực hành: Giữ gỡn trường học sạch, đẹp

- HS làm việc theo nhúm - HS trỡnh bày kết quả.

- HS khỏc nhận xột bổ sung.

Ngày soạn: 25/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 30 thỏng 12 năm 2020 Toỏn

Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp theo) I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tớnh nhẩm.

- Thực hiện được phộp cộng, trừ cú nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toỏn về ớt hơn, tỡm số bị trừ, số trừ, số hạng của 1 tổng.

2.Kĩ năng: Rốn tớnh nhanh, đỳng, chớnh xỏc. Phỏt triển tư duy toỏn học.

3 Thỏi độ: HS tự giỏc học tập.

Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo; Tư duy và lập luận toỏn học; Mụ hỡnh húa toỏn học; Giao tiếp toỏn học.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ.vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Tớnh

68 + 27 90 – 32 100 – 7 - Nhận xột.

2. Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài. (1’)

b, Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:(6’): Bài tập yờu cầu làm gỡ?

- 2 em làm bảng, lớp làm nhỏp.

- Nhận xột, bổ sung.

- Tự làm bài.

(12)

- Quan s¸t giúp đỡ học sinh làm bài - NhËn xÐt, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu làm bài tập 1 ? Bài 2: (7’): Yêu cầu làm gì?

- Nêu cách đặt tính và tính : 100 – 2; 48 + 48; 83 + 17

- Nhận xét, củng cố cách đặt tính, thực hiện tính.

Bài 3(8’): Tìm x.

- Gv quan sát giúp HS.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?

- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ? Bài 4(9’): Giải toán.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết thùng sơn cân nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào ?

- Ai có câu trả lời khác ? 3. Củng cố- Dặn dò : (4’)

- Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng chưa biết?

- Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- VÒ nhµ học lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- B¸o c¸o kÕt qu¶

- NhËn xÐt bæ sung

- Bảng cộng, bảng trừ đã học.

- Đặt tính rồi tính

- 3 em lên bảng làm. Nêu cách đặt tính và tính. Lớp làm vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Tìm x.

- 3 em làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

x + 16 = 20 x = 20 – 16 x = 4

- HS nêu.

- Đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng.

- 1 em lên bảng trình bày bài giải.

- Lớp làm VBT.

Giải

Thùng sơn cân nặng là:

50 – 28 = 12(kg) Đáp số: 12 kg - HS nêu.

- HS nêu

Tập đọc

Gµ “tû tª ”víi gµ

I. Môc tiªu

1.Kiến thức:

- Đọc trơn cả bài, Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình.

- Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.

2.Kĩ năng: Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết loài vật cũng có tình cảm thương yêu, bảo vệ nhau như con người.

(13)

Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tỏc; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo; Ngụn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. Đồ dùng dạy học

- Mỏy tớnh, phụng chiếu.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 em đọc bài Tỡm ngọc.

- Do đõu mà chàng trai cú viờn ngọc quý?

- Nhờ đõu Chú Và Mốo tỡm lại được ngọc?

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài: (1’) b, Luyện đọc.(10’)

- Giỏo viờn đọc mẫu toàn bài (chỳ ý giọng kể tõm tỡnh, chậm rói).

- Hướng dẫn luyện đọc.

* Đọc cõu: Giỏo viờn hướng dẫn

- Giỏo viờn uốn nắn cỏch đọc của từng em.

- Luyện đọc từ khú:

- Giỏo viờn nghe - sửa phụ âm

* Luyện đọc đoạn:

-Đưa bảng phụ hướng dẫn luyện đọc cõu:

Từ khi gà con cũn nằm trong trứng,/ gà mẹ đó núi chuyện với chỳng/ bằng cỏch gừ mỏ lờn vỏ trứng,/ cũn chỳng/ thỡ phỏt tớn hiệu/

nũng nịu đỏp lới mẹ.//

- Đàn con đang xụn xao/ lập tức chui hết vào cỏnh mẹ,/ nằm im.//

- Kết hợp giảng từ: Tỉ tờ, tớn hiệu, xụn xao, hớn hở.

* Đọc từng đoạn trong nhúm:

*Thi đọc giữa cỏc nhúm.

- Nhận xột, kết luận người đọc tốt nhất.

*Đọc đồng thanh

- Giỏo viờn nghe nhận xột sửa cho học sinh b, Tỡm hiểu bài (12’).

- Gà con biết trũ chuyện với mẹ từ khi nào ? - Gà mẹ núi chuyện với con bằng cỏch nào ? - Gà con đỏp lại mẹ thế nào ?

- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yờu mẹ ? - Gà mẹ bảo cho con biết khụng cú chuyện

- 3 em đọc và trả lời câu hỏi

- Chàng cứu con rắn nước, con rắn ấy là con của Long Vương

- Nhờ nhiều mưu mẹo - Nhận xột, bổ sung.

- Theo dừi đọc thầm.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng cõu (2 lần)

-Học sinh luyện đọc từ: roúc roúc, nguy hiểm, núi chuyện, nũng nịu.

- Học sinh đọc và tỡm cỏch ngắt cỏc cõu dài.

- Luyện đọc cỏc cõu dài:

- 4 em đọc chỳ giải.

- Chia nhúm: đọc từng đoạn trong nhúm. Đọc cả bài.

- Thi đọc giữa cỏc nhúm đọc nối tiếp nhau. Nhận xột.

- Đọc đồng thanh đoạn cả lớp.

- 2 Học sinh đọc cả bài - Đọc thầm cả bài.

- Từ khi cũn nằm trong trứng.

- Gừ mỏ lờn vỏ trứng.

- Phỏt tớn hiệu nũng nịu đỏp lại..

- Nũng nịu.

- Kờu đều đều “cỳc … cỳc ……

(14)

gỡ nguy hiểm bằng cỏch nào?

- Hóy bắt chước tiếng gà?

- Cỏch gà mẹ bỏo tin cho con biết “Tai họa!

nấp mau!”

- Khi nào lũ con lại chui ra ?

- Qua bài học con hiểu được điều gỡ ? - Nhận xột, liờn hệ giỏo dục …

c, Luyện đọc lại: (8’).

- Giỏo viờn đọc mẫu

- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch đọc - Quan sát giỳp đỡ cỏc nhúm.

- Nhận xột - tuyờn dương học sinh.

3. Củng cố - dặn dũ: (4’)

- Qua cõu chuyện em hiểu điều gỡ ?

- GV: Loài gà cũng cú tỡnh cảm, biết yờu thương đựm bọc với nhau như con người.

Cỏc em cần yờu thương, nuụi nấng, chăm súc con vật mà mỡnh yờu thớch...

- Nhận xột tiết học. Về nhà luyện đọc bài...

cỳc”

- 1 em thực hiện “cỳc ….. cỳc …..

cỳc”

- Xự lụng, miệng kờu liờn tục, gấp gỏp “roúc …… roúc”.

- Khi mẹ “cỳc …. cỳc ….cỳc” đều đều.

- Đọc bài trong nhúm - Thi đọc giữa cỏc nhúm.

- Học sinh nhận xột, đỏnh giỏ.

- 1 em đọc cả bài.

- Loài gà cũng biết núi với nhau, cú tỡnh cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yờu thương nhau như con người.

Luyện từ và cõu

TỪ NGỮ VỀ VẬT NUễI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Nờu được cỏc từ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1).

- Bước đầu biết thể hiện ý so sỏnh vào sau từ cho trước và núi cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh (BT2, 3).

2.Kĩ năng: Đặt cõu kiểu Ai thế nào ? Phỏt triển tư duy ngụn ngữ cho học sinh.

3.Thỏi độ: HS tự giỏc, tớch cực học tập.

Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tỏc; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo; Ngụn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho học sinh làm nhỏp.

- Tỡm từ trỏi nghĩa với: hiền, chậm ? - Tỡm 3 từ chỉ đặc điểm hỡnh dỏng của một người ?

- Tỡm từ thớch hợp để điền vào chỗ chấm:“Đụi mắt của bộ Hà ………”

- Hs làm nhỏp, 2 em làm bảng. chữa bài, nhõn xột.

- dữ, nhanh.

- nho nhỏ, cao rỏo, trũn trịa….

- trũn xoe.

(15)

- Nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài. (1’) b, Luyện tập.

Bài 1: (10’) Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.

- Gv quan sát giúp đỡ hs.

- Gv chốt lời giải đúng: Trâu khoẻ, Rùa chậm, Chó trung thành, Thỏ nhanh.

- Các thành ngữ nào chỉ đặc điểm của mỗi con vật ?

- Củng cố cho hs từ chỉ đặc điểm…

Bài 2: (9’) Bài tập yêu cầu gì ?

- GV viết bảng một số cụm từ so sánh : - Đẹp như tranh (như: hoa, tiên, mơ, mộng).

- Cao như sếu ( như cái sào).

- Hiền như đất (như Bụt).

-Trắng như tuyết (như trứng gà bóc, như bột lọc).

- Xanh như tàu lá.

- Đỏ như gấc (như son, như lửa).

Bài 3: (11’) Viết

- Gv lưu ý hs chọn từ sao cho phù hợp - Mắt con mèo nhà em tròn như viên bi ve.

- Toàn thân nó phủ một lớp lông mượt như nhung.

- Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.

3. Củng cố, dặn dò: ( 4’)

- Nêu 5 từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật ?

- Gv tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1em đọc, cả lớp đọc thầm.

- Quan sát tranh.

- Hs trao đổi theo cặp. Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ thể hiện đúng đặc điểm của mỗi con vật.

- 1em lên bảng chọn thẻ từ gắn bên tranh minh họa, đọc kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs nêu: Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung thành…

- 1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp và ghi ra nháp.

- Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung.

- 1 em nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài.

- Nhiều em đọc bài viết của mình.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nêu

Ngày soạn: 25/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2020 Toán

(16)

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nhận dạng được và nêu tên gọi các hình đó học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên dưới ô vuông trong vở học sinh để vẽ hình. Biết vẽ hình theo mẫu.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận dạng hình đúng gọi tên hình và vẽ đoạn thẳng chính xác.

- Phát triển tư duy toán học cho HS.

3.Thái độ: HS tự giác học tập.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Tính 36 + 36 45 + 45 - Nhận xét, đánh giá.

2, Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1’) b, Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1: (10’): Vẽ các hình lên bảng.

- Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là hình nào ?

- Có bao nhiêu hình vuông ? Đó là hình nào ?

- Có bao nhiêu hình chữ nhật ? Đó là hình nào ?

- Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ?

- Có bao nhiêu hình tứ giác ?

- Hình chữ nhật, hình vuông là hình tứ giác đặc biệt. Vậy có bao nhiêu hình tứ giác?

- Tổ chức trò chơi “Thi tìm hình”.

Bài: 2(9’): Phần a yêu cầu gì ? - 1dm bằng bao nhiêu cm ?

- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm ?

- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ.

- 2 em làm bảng.

- Lớp làm nháp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Quan sát hình.

- Có 1 hình tam giác, hình a.

- Có 2 hình vuông: hình d, g - Có 1 hình chữ nhật, hình e.

- Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt.

Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật.

- Có 2 hình tứ giác, hình b, c.

- Có 5 hình tứ giác. Đó là hình: b, c, d, e, g.

- 2 - 3 em nhắc lại kết quả.

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm.

- 10cm

- Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thước trùng với điểm chấm. Tìm độ dài 10 cm, sau đó chấm điểm thứ hai.

Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng10 cm.

(17)

- Phần b thực hiện tương tự.

Bài 4:(10’): Yêu cầu học sinh tự vẽ.

- Hình vẽ được là hình gì?

- Hình ngôi nhà gồm những hình nào ghép lại ?

- Gọi 1em lên chỉ.

- Nhận xét.

3, Củng cố - dặn dò:(5’)

- Nêu các đặc điểm chính của hình vuông, hình tứ giác?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà hoàn thành bài tập. Ôn lại các hình đó học.

- Học sinh vẽ vào vở bài tập.

- Học sinh làm tiếp phần b.

- HS đọc yêu cầu.

- Hình ngôi nhà.

- Có 1 hình tam giác, 2 hình chữ nhật.

- 1 em lên chỉ hình tam giác, hình chữ nhật.

- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông. Hình tứ giác có 4 cạnh, 4 đỉnh.

Tập viết CHỮ HOA: Ô, Ơ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết viết chữ Ô, Ơ hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ “Ơn sâu nghĩa nặng” theo cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng : viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

- Thái độ : Giáo dục HS tính kiên trì chăm luyện chữ viết.

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ trên khung ô vuông.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv yêu cầu cả lớp viết bảng con chữ: O - HS nhắc lại cụm từ ứng dụng bài trước.

- Cả lớp viết vào bảng con chữ : Ong - Gv nhận xét,

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn viết chữ hoa: (7’)

* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa Ô, Ơ:

- Gv đưa chữ mẫu Ô-> Ơ treo lên bảng - Chữ hoa Ô cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa Ô gồm mấy nét?

- Có nét gì giống chữ đã học?

- Chữ Ô (Ơ) có điểm gì khác với chữ O?

-2HS viết bảng, lớp viết bảng con - Ong bay bướm lượn

- 2Hs viết bảng, lớp viết bảng con

Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li - Gồm 1 nét - Giống chữ O

- Chỉ thêm các dấu phụ ( Ô có

(18)

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Chữ Ô: Viết giống chữ O, sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên ĐK7(giống Â) + Chữ Ơ: Viết giống chữ O, sau đó thêm dấu vào bên phải ( đầu dấu râu cao hơn ĐK6 một chút).

- GV viết chữ Ô,Ơ trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

* Hướng dẫn Hs viết trên bảng con:

- Gv yêu cầu Hs viết bảng con chữ cái Ô, Ơ - Gv nhận xét, uốn nắn.

c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (7’)

* Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng:

- Gv đưa cụm từ: Ơn sâu nghĩa nặng

- Gợi ý HS nêu ý nghĩa cụm từ: có tình nghĩa sâu nặng với nhau.

* Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét:

-Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

- GV viết cụm từ ứng dụng trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

* Hướng dẫn viết chữ Ơn vào bảng con:

-Gv yêu cầu HS viết chữ Ơn vào bảng con.

- Gv nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

d. Hướng dẫn HS viết vở Tập viết: (15’) - Gv nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- Gv đưa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ Ô,Ơ cỡ vừa, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Ơn cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- Gv giúp đỡ Hs viết chậm.

đ. Thu 3 bài – nhận xét : (3’) - Gv thu 5- bài nhận xét

- Gv yêu cầu HS chữa bài của bạn.

- Gv nhận xét bài và cho HS quan sát bài mẫu viết đẹp.

3. Củng cố , dặn dò: (3’)

- Chữ Ô, Ơ được viết bởi mấy nét ?

thêm dấu mũ,...).

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Hs viết 2,3 lượt.

- HS đọc cum từ ứng dụng

- HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa(nếu biết)

-Cao 1li: an,â,u,i,a,ă./

Cao 2,5li:Ơ,g,h / cao1,25li:s - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu ngã đặt trên âm i của tiếng nghĩa, dưới âm ă của tiếng nặng.

- HS tập viết chữ Ơn 2,3 lượt.

- Hs thực hiện theo lệnh Gv đưa ra để viết

- Hs đổi chéo vở để chữa bài

+ Nhận xét lỗi viết sai của ban:

chính tả, cỡ chữ, kiểu chữ,...

(19)

- Gv tổng kết bài, nhận xột giờ học, chữ viết của HS.

- Về nhà viết bài chuẩn bị bài sau.

Hoạt động ngoài giờ

HOẠT ĐỘNG TOÀN TRƯỜNG: NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI Thực hành kiến thức (Toán )

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết vẽ hình theo mẫu.

2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng hình tứ giác, hình chữ nhật, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, vẽ hình theo mẫu.

3, Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập

Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu HS lên bảng Đặt tính rồi tính 15-x=10 32-x=14 42-x=5 - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình trên bảng - Cho HS làm bài.

- Nhận xét chữa bài

- GV cho HS quan sát thêm một số hình trong bộ đồ dùng dạy Toán

Bài 2 (7’)

- Cho HS nêu yêu cầu bài.

- Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng hướng dẫn cách đặt thước, cách vẽ, đặt

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- 1 em đọc yêu cầu của bài

- Học sinh quan sát hình và nêu tên của hình đó .

+ a/ Hình tam giác + b,c/ Hình tứ giác + d/ hình vuông + e/ Hình chữ nhật

+ g/ Hình vuông đặt lệch - Nhận xét

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS nghe.

- Học sinh thực hành vẽ

(20)

tên cho mỗi đoạn thẳng.

- Cho HS làm bài.

- GV nhận xét chữa bài Bài 3: (8’)

- Cho HS nêu yêu cầu bài.

- Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Cho HS làm bài.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 4: (8’)

- Cho HS nêu yêu cầu bài.

- Hướng dẫn vẽ hình.

- Cho HS làm bài.

- GV theo dõi uốn nắn, HD thêm cho HS HC NL HT

C. Củng cố - dặn dò (4’)

?3 điểm thẳng hàng khi nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ôn tập về đo lường

- Nhận xét

- 1 em nêu yêu cầu của bài - HS nghe.

- Làm bài vào phiếu bài tập.

Kết quả:

+ A, B, E thẳng hàng.

+ D, B, I thẳng hàng.

+ D, E, C thẳng hàng.

- 1 em nêu yêu cầu của bài - Chú ý.

- HS thực hành vẽ hình theo mẫu.

- Trả lời - Lắng nghe

Dạy học trải nghiệm LÀM QUEN VỆ TINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Tìm hiểu về vệ tinh.

- Cách điều khiển động cơ nâng cao: Điều khiển vệ tinh di chuyển để tránh sự va chạm các thiên thạch ngoài vũ trụ.

- Tạo chương trình và điều khiển robot vệ tinh.

2. Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ năng lắp ráp mô hình theo đúng hướng dẫn.

- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.

- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.

- Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm.

- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.

II. CHUẨN BỊ

- Robot Wedo.

- Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(21)

A. Kiểm tra bài cũ (5’ )

- Nêu lại các chi tiết trong bộ Wedo?

- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng.

B. Bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài:

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cô và các con sẽ tiếp tục lắp ghép một mô hình vệ tinh

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm.

* Hướng dẫn các nhóm phân chia thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.

Vd: 1 hs thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước bỏ vào khay phân loại, 1 hs lấy các chi tiết đã thu nhặt lắp ghép…

* GV hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Wedo trên máy tính bảng.

* Nêu lại các bước thực hiện:

Bước 1: Giáo viên giới thiệu về vệ tinh (trình chiếu hình ảnh trên video có sẵn trên phần mềm Wedo).

- Cho học sinh quan sát vệ tinh có sẵn trong phần mềm wedo ở máy tính bảng.

Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mô hình theo hướng dẫn trên phần mềm.

* Hoạt động 2: Thực hành

- Các bước thực hiện lắp ráp: Từ bước 8 đến bước 13:

Bước 8: Lấy 1 thanh vuông màu đen 4 lỗ có đầu tròn gắn giữa hai thanh tam giác màu xanh trên bộ nguồn.

Bước 9: Lấy 1 thanh dài màu trắng 4 lỗ gắn lên trên hai thanh tam giác màu xanh và thanh vuông 4 lỗ màu đen.

Bước 10: Lấy 1 thanh trong 4 lỗ

Bước 11: Lấy 1 thanh tròn màu xanh lá cây 4 lỗ lắp lên trên thanh trong 4 lỗ.

Bước 12: Lấy 1 thanh tròn ngắn lắp lên thanh tròn màu xanh lá cây

Bước 13: Lấy 2 thanh tròn 12 lỗ màu

- HS nhắc lại.

- Lắng nghe.

- HS các nhóm quan sát thao tác thực hiện của GV.

- Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân công các thành viên trong nhóm thực hiện: 1 bạn lấy chi tiết, 1 bạn báo cáo gv

- Các nhóm quan sát các bước lắp ghép trong máy tính bảng và nghe giáo viên nêu lại các bước.

- HS quan sát.

- Hs thực hành lắp ghép

- Lấy 1 thanh vuông màu đen 4 lỗ có đầu tròn gắn giữa hai thanh tam giác màu xanh trên bộ nguồn.

- Lấy 1 thanh dài màu trắng 4 lỗ gắn lên trên hai thanh tam giác màu xanh và thanh vuông 4 lỗ màu đen.

- Lấy 1 thanh trong 4 lỗ

- Lấy 1 thanh tròn màu xanh lá cây 4 lỗ lắp lên trên thanh trong 4 lỗ.

- Lấy 1 thanh tròn ngắn lắp lên thanh tròn màu xanh lá cây

- Lấy 2 thanh tròn 12 lỗ màu xanh

(22)

xanh da trời gắn lờn thanh trũn dài C. Tổng kết- đỏnh giỏ (3’)

- Giỏo viờn đỏnh giỏ phần lắp ghộp của cỏc nhúm.

- Giỏo viờn nhắc lại kiến thức ở bài học.

- Nhận xột giờ học.

- Tuyờn dương nhắc nhở học sinh dọn dẹp lớp học.

da trời gắn lờn thanh trũn dài

- Lắng nghe.

Thực hành kiến thức ( Chớnh tả) Gà “ tỉ tê” với gà

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Chộp lại chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng một đoạn trong bài Gà “tỉ tờ” với gà. Viết đỳng cỏc dấu hai chấm, dấu ngoặc kộp ghi lời gà mẹ.

2.Kĩ năng: Luyện viết đỳng những õm, vần dễ lẫn: au/ ao, r/ d/ gi, et/ ec.

3.Thỏi độ: Học sinh cú ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tỏc; Giải quyết vấn đề và sỏng tạo; Ngụn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn tập chộp Gà “tỉ tờ” với gà, VBT.

III. Các hoạt động dạy học

1, Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giỏo viờn đọc.

- Nhận xột, đánh giá.

2, Dạy bài mới a, Giới thiệu bài. (1’)

b, Hướng dẫn tập chộp.(23’) - Giỏo viờn đọc 1 lần bài tập chộp.

- Đoạn văn núi lờn điều gỡ ?

- Những cõu nào là lời gà mẹ núi với gà con?

- Dựng dấu cõu nào để ghi lời gà mẹ ?

- Hướng dẫn viết từ khú. Gợi ý cho học sinh nờu từ khú. Hướng dẫn phõn tớch từ khú.

- Quan sát, sửa lỗi cho học sinh.

- Gv nhận xột, sửa cõu.

- Hớng dẫn học sinh chộp bài vào vở

- 3 em lờn bảng viết: thuỷ cung, ngọc quý, rừng nỳi, dừng lại.

- Viết bảng con.

- Theo dừi. 2 em đọc lại.

- Cỏch gà mẹ bỏo tin cho con biết : Khụng cú gỡ nguy hiểm, … - Cỳc…Cỳc…cỳc. Những tiếng kờu này được kờu đều đều cú nghĩa là Khụng cú gỡ nguy hiểm.

Kờu nhanh kết hợp với động tỏc bới đất nghĩa là : Lại đõy mau …..

- Dấu ngoặc kộp.

- Hs nờu từ khú: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm.

- Viết bảng con.

- Hs đặt cõu cú từ khú.

- Nhỡn bảng, chộp bài.

(23)

- Quan s¸t häc sinh.

- Gv hướng dẫn soát lỗi.

- Nhận xét 2 bài.

b, Bài tập: (8’)

Bài 2: Bài tập yêu cầu gì ? - Bảng phụ :

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 3/a : Bài tập yêu cầu gì ? - Giaã viªn quan sát HS làm bài.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

3, Củng cố, dặn dò(3’) - Tìm từ có d/r/gi đặt câu ?

- Nhận xét tiết học, chữ viết của häc sinh.

- VÒ nhµ luyện viết lại bài chính tả.

- Soát lỗi, sửa lỗi.

- Điền vần ao/ au vào các câu.

- Đọc thầm, làm bài tập.

- Hs lên bảng điền. Nhận xét.

- Điền r/d/gi, vào chỗ chấm.

- Cả lớp làm vớ bài tập..

- 3 em lên bảng thi làm nhanh.

- Chữa bài, nhận xét.

- HS nêu.

Ngày soạn: 25/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2021 NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ..

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;

Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học;