• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 1:

AN TOÀN GIAO THÔNG Số tiết: 2 tiết

I.Mục tiêu chung:

1. Kiến thức:

- Hs hiểu hơn về kiến thức ATGT và biểu đạt được thông qua ngôn ngữ mĩ thuật.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ tranh và quan sát hoạt động cuộc sống xung quanh mình.

- Quan sát, tư duy, nhận biết 3. Thái độ:

- Hs có ý thức chấp hành luật lệ giao thông và ý thức nhắc nhở mọi người xung quanh mình tham gia giao thông theo đúng luật.

II.Nội dung:

1. Tiết 1: Đề tài An toàn giao thông ( tiết 1) ( Bài 25 SGK) 2. Tiết 2: Đề tài An toàn giao thông ( tiết 2) ( Bài 25 SGK) III.Tiến trình hoạt động:

Ngày soạn: ... Tiết thứ: 1 Ngày giảng: ...

bµi 29: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG ( Tiết 1- Vẽ hình )

1.1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu biết hơn về luật giao thông, thấy được ý nghĩa của an toàn giao thông.

1.2. Kỹ năng:

(2)

- Vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông - Quan sát, tư duy, nhận biết

1.3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

1.4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực tư duy.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực thực hành.

2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên :

2.1.1.Tài liệu tham khảo:

- SGV, SGK Mĩ thuật lớp 7 2.1.2. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: Phương án trình chiếu : - Tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông 2.2.Học sinh:

- Tìm hiểu bài mới - Giấy vẽ, bút chì, tẩy

3. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT:

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

(3)

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1.Ổn định tổ chức: (3 phút) - Giới thiệu chủ đề của môn học - Kiểm tra sĩ số

4.2. Kiểm tra bài cũ:( Không) 4.3.Bài mới:

.Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài - Mục tiêu:

+ Hs hiểu được luật lệ khi tham gia giao thông và tìm được các nội dung phù hợp với đề tài An toàn giao thông.

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận, hợp tác nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Hình thức tổ chức: dạy học trong lớp - Thời gian: 7 phút.

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Gv trình chiếu cho Hs quan sát những hình ảnh về tai nạn khi tham gia giao thông:

-Gv thuyết trình: Các vụ tai nạn giao thông xảy ra trong thời gian gần đây rất

- Hs quan sát hình ảnh trên máy chiếu.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài

- Vẽ các hoạt động của con người, của các phương tiện giao thông, những người xây dựng và bảo vệ giao thông

(4)

lớn. Để hạn chế tai nạn giao thông thì người tham gia giao thông phải làm gì?

* Tích hợp kiến thức về An toàn giao thông:

- Hãy trình bày những hiểu biết của mình về luật lệ an toàn giao thông?

Giáo viên đưa ra một số biển báo

- Em hãy đọc tên các biển báo?

Cho học sinh xem một số tranh về đề tài an toàn giao thông

- Nội dung tranh vẽ gì?

- Bố cục trong tranh được sắp xếp như thế nào ? Màu sắc trong tranh được sử dụng như thế nào?

Giáo viên nhận xét bổ xung để học sinh thấy đ- ược nội dung, bố cục, màu sắc của các tranh vẽ

- Với đề tài an toàn giao thông em có thể vẽ những

- Phải chấp hành luật lệ an toàn giao thông

- Hs nêu một số luật về an toàn giao thông.

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.

- Vẽ các hoạt động của con người, các phương tiện tham gia giao

thông, những người xây dựng và bảo vệ giao thông

- Sắp xếp mảng chính, mảng phụ hợp lí. Màu sắc: hài hòa đẹp mắt, rõ

(5)

gì? trọng tâm - Hs trả lời.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh đề tài an toàn giao thông - Mục tiêu:

+ Học sinh biết các bước để hoàn thiện một bức tranh về đề tài an toàn giao thông + Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Hình thức tổ chức: dạy học trong lớp - Thời gian: 8 phút.

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ tranh đề tài

? Em sẽ chọn hoạt động gì để vẽ tranh?

? Hình ảnh chính trong tranh là gì? hình ảnh phụ?

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách lựa chọn hình ảnh để vẽ tranh:

+ Hình ảnh chính làm rõ nội dung

- Hs nhắc lại các bước vẽ tranh.

- Người tham gia giao thông là hình ảnh chính, hình ảnh phụ là xe cộ,nhà cửa…

- Hs lắng nghe giáo viên hướng dẫn.

II. Cách vẽ tranh 1. Chọn nội dung để thể hiện

2. Tìm hình ảnh chính và hình ảnh phụ

3. Vẽ phác mảng chính, phụ

4. Vẽ hình 5. Vẽ màu

(6)

+ Hình ảnh phụ hỗ trợ cho hình ảnh chính

- Gv thị phạm các bước lên

bảng. - Hs quan sát

Hoạt động 3:

Hướng dẫn Hs làm bài tập - Mục tiêu:

+ Hs vẽ được hoàn thiện về hình một bức tranh có nội dung về an toàn giao thông.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thực hành.

- Phương pháp: Trực quan.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

- Hình thức tổ chức: dạy học trong lớp - Thời gian: 20 phút.

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Gv theo dõi hướng dẫn học sinh làm bài tập - Lưu ý học sinh sử dụng các biển báo và các phương tiện giao thông, luật lệ giao thông

- Chú ý tới một số học sinh, giúp các em lựa chọn nội dung thích hợp để hoàn thành bài

- Hs lắng nghe giáo viên hướng dẫn.

- Hs làm bài trên giấy khổ A4, chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của giáo viên để làm bài cho tốt.

- Suy nghĩ tìm hiểu về luật giao thông để có những bài vẽ tốt.

III. Th ực hành

- Vẽ một bức tranh về đề tài an toàn giao thông

4.4. Đánh giá kết quả học tập:

(7)

- Mục tiêu:

+ Học sinh củng cố lại kiến thức bài học

+ Rèn năng lực đánh giá, giải quyết vấn đề, biểu đạt.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

- Hình thức tổ chức: dạy học trong lớp - Thời gian: 5 phút .

- Cách thức thực hiện:

- GV yêu cầu Hs dán một số bài đã hoàn thành lên bảng

? Em có nhận xét gì về cách thể hiện nội dung đề tài, cách sắp xếp bố cục, cách vẽ hình và vẽ màu của các bài vẽ trên

- Hs quan sát tranh và nhận xét theo cảm nhận riêng.

- Giáo viên nhận xét động viên khích lệ những học sinh có tìm tòi sáng tạo

4.5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

- Bài tập về nhà: Hoàn thiện tranh về hình vẽ.

- Chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu màu sắc chuẩn bị cho tiết vẽ màu giờ học sau 5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

Duyệt, ngày … tháng…. năm 20 Tổ trưởng

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường