• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY: Tiết 4. §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Ghi nhớ khái niệm về GTTĐ của một số hữu tỉ. Cách thực hiện các phép tính về số thập phân.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL tìm GTTĐ của số hữu tỉ; NL cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

3. Về phẩm chất:

- Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao - Cẩn thận, tập trung, chú ý, biết khai thác kiến thức cũ.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

- Học liệu: sách giáo khoa, Sbt.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động1: Mở đầu (5’)

a) Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên b) Nội dung:

- GTTĐ của một số nguyên a là gì ? Tìm : 15  ; -3  ; 0 

c) Sản phẩm:

- Giá trị tuyệt đối của só nguyên - Kq: 15; 3; 0

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV+ HS Sản phẩm dự kiến GV giao nhiệm vụ:

- GTTĐ của một số nguyên a là gì ? Tìm : 15  ; -3  ; 0 

HS thực hiện nhiệm vụ:

Hs hoạt động có nhân.

HS báo cáo kết quả:

- GTTĐ của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số

15  = 15 ; -3  = 3 ; 0  = 0

(2)

Cá nhân trình bày kết quả

HS còn lại nhận xét, bổ sung, tranh luận, giải trình.

Kết luận, nhận định:

GV chốt lại kết quả và giới thiệu nội dung bài học. Hôm nay ta sẽ áp dụng tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ tương tự như vây.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. (23’) Hoạt động 2.1: GTTĐ của một số hữu tỉ

a) Mục tiêu: Nhớ khái niệm và cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ b) Nội dung: GTTĐ của một số hữu tỉ là gì ?

- Tìm 3,5 ;

1 2

; -2  ; 0 

c) Sản phẩm: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến GV giao nhiệm vụ 1:

- Số nguyên a cũng được xem là số hữu tỉ, vậy GTTĐ của một số hữu tỉ là gì ?

- Tìm 3,5 ;

1 2

; -2  ; 0  HS Thực hiện nhiệm vụ:

HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

HS báo cáo kết quả.

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

Kết luận, nhận định:

GV kết luận chốt kiến thức.

* GV giao nhiệm vụ 2:

- Làm ?1, ?2 SGK theo cặp.

Từ câu a GV hướng dẫn HS hoàn thành câu b.

1. GTTĐ cuả một số hữu tỉ ĐN: SGK

Ví dụ: 3,5  3,5 ;

1 2

 ; -2  2 ;

0  0

?1

a) Nếu x = 3,5 thì x 3,5 Nếu x =

4 4

7 thi x 7

b) Nếu x > 0 thì x   x Nếu x  0 thì x   0 Nếu x < 0 thì x   -x

x x x

  nếu

0 0 x x

Ví dụ:

2 2

3 3

; -5,75  -(-5,75)  5,75

?2 a)

1 1

7 7

x   ; b)

1 x 7

(3)

Từ đó rút ra nhận xét, áp dụng làm VD

HS Thực hiện nhiệm vụ:

- Cá nhân HS tiếp tục làm ?2 Cả lớp làm vào vở ;

HS báo cáo kết quả.

2 HS lên bảng thực hiện ?2

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

Kết luận, nhận định:

GV kết luận kiến thức

c)

1 1

3 3

5 5

x    ; d) x 0

Hoạt động 2.2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

a) Mục tiêu: Ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

b) Nội dung: Thực hiện phép cộng -1,13 + (- 0,624) theo 2 cách. Nhận xét cách nào làm nhanh hơn ?

c) Sản phẩm: Thực hiện các cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân d) Tổ chức thực hiện.

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- Tìm hiểu sgk, nêu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

- Thực hiện ví dụ theo 2 cách:

Cách 1: Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng phân số Cách 2: Cộng theo qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.

- Rút ra nhận xét cách nào làm nhanh hơn ? HS Thực hiện nhiệm vụ:

HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện.

HS báo cáo kết quả.

2 HS lên bảng làm.

Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

GV kết luận kiến thức

GV giao nhiệm vụ học tập 2:

* Áp dụng làm ?3

HS Thực hiện nhiệm vụ:

2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Ví dụ: a) -1,13 + (- 0,624 ) Cách 1: -1,13 + (- 0,624 ) 

113 624 100 +1000

1130 ( 624) 1000

 

1394 1000

 - 1,394

Cách 2: -1,13 + (- 0,624 )  -(1,13 + 0,624 )  - 1,394

b) 0,245 – 2,134 ; c) –5,2 – 3,14

 –(2,134 - 0,245)  – (5,2 + 3,14)

 - 1,889  - 8,34

?3 Tính :

a) –3,116 + 0,263  -2,853 b) –3,7. ( -2,16)

(4)

HS h động cá nhân lên bảng thực hiện ?3, hs dưới lớp làm vào vở.

HS báo cáo kết quả.

2 HS lên bảng làm Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức.

Hoạt động 3. Luyện tập. (10’)

a) Mục tiêu: Củng cố định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ và kỹ năng thực hiện phép tính về số thập phân.

b) Nội dung: Bài 17, bài 18sgk

c) Sản phẩm: Lời giải bài 17, bài 18sgk d) Tổ chức thực hiện.

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến GV giao nhiệm vụ học tập:

- Làm bài 17 theo cặp - Làm bài 18 theo nhóm.

HS Thực hiện nhiệm vụ:

HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS báo cáo kết quả.

HS báo cáo kết quả thực hiện.

Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

3. Luyện tập:

Bài 17/15SGK

1) a. Đúng ; b. Sai ; c. Đúng.

2) a.

x 1

 5

 x   ; b. x  0,37  x

  0,37

c. x  0  x  0 ; d. x 

12 3

 x  

12 3

Bài 18/15SGK

a) -5,17 – 0,469 = -5,639 ; b) -2,05 + 1,73

= -0,32

c) (-5,17). (-3,1) = 16,027 ; d) (-9,08) : 4,25 = -2,136471

4. Hoạt động 4: Vận dụng. (7’)

a) Mục tiêu: Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh hợp lí.

b) Nội dung: Làm bài 19sgk c) Sản phẩm: Lời giải bài 19sgk d) Tổ chức thực hiện.

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dự kiến GV giao nhiệm vụ học tập:

- Tìm hiểu các bài giải, nêu cách thực hiện của các bạn.

- Tìm cách giải nhanh hơn.

Bài 19/15SGK

Bạn hùng cộng từ trái sang phải, cộng các số âm lại sau đó cộng với 41,5. Còn bạn Liên nhóm từng cặp

(5)

HS Thực hiện nhiệm vụ:

HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.

GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ.

HS báo cáo kết quả.

HS báo cáo kết quả thực hiện.

Kết luận, nhận định:

GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

các số hạng có tổng là các số nguyên + 3 và 40

Cả hai bạn đều áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp, tuy nhiên cách làm của bạn Liên nhanh hơn.

*HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học thuộc đ/n GTTĐ của 1 số hữu tỉ, ôn so sánh hai số hữu tỉ, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.

- BTVN 21, 22, 24, tr 15, 16 SGK - Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện rõ nhất trong các cuộc kháng chiến trong lịch sử.” Ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

- Năng lực tự chủ và tự học: xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước,

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

Tìm điều kiện của x để a là không số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âmA. Tìm điều kiện của x để a là không số hữu tỉ dương cũng

+ Vận dụng định nghĩa và tính chất giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ vào bài toán tìm x, tìm giá trị nhỏ nhất (lớn nhất) của biểu thức... Lưu ý chỉ bỏ dấu âm (-) có ở